Tóm tắt Luận văn Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Mở đầu . 1

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc phát huy giá trị truyền thống gia đình. 9

1.1. Gia đình, gia đình truyền thống . 9

1.1.1. Gia đình . 9

1.1.2. Truyền thống của gia đình. 16

1.2. Giá trị và giá trị truyền thống của gia đình . 24

1.2.1. Giá trị. 24

1.2.2. Giá trị truyền thống của gia đình . 25

1.3. Yêu cầu khách quan của việc phát huy những giá trị truyền thống củagia đình. 31

1.3.1. Tính tất yếu của việc phát huy truyền thống gia đình. 31

1.3.2. Vai trò của việc phát huy truyền thống gia đình. 35

Chƣơng 2. Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống của gia đình

Nghệ An hiện nay . 38

2.1. Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá xã hội và giá trị truyền thống củagia đình Nghệ An . 38

2.1.1. Đặc điểm về kinh tế, văn hoá - xã hội Nghệ An . 38

2.1.2. Đặc điểm truyền thống gia đình Nghệ An . 45

2.2. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc phát huy giá trị truyền

thống của gia đình Nghệ An. 65

2.2.1. Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống của gia đình NghệAn hiện nay . 67

2.2.2. Những tồn tại trong quá trình lưu giữ, bảo tồn và phát triển các

giá trị truyền thống gia đình ở Nghệ An hiện nay. 76

Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp tiếp tục phát huy giá trị truyền

thống gia đình Nghệ an hiện nay . 80

3.1. Phương hướng. 803.1.1. Thứ nhất, bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống gia đình là

một quá trình tích cực chủ động, tự giác và là nghĩa vụ của các cá

nhân, thành viên trong gia đình. 80

3.1.2. Thứ hai, phát huy những giá trị truyền thống của gia đình phải

là một trong những nhiệm vụ của quá trình xây dựng nên văn hoá tiên

tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 84

3.1.3. Thứ ba, giáo dục gia đình là yếu tố cơ bản của quá trình lưu giữ

và phát triển các giá trị truyền thống của gia đình . 88

3.2. Giải pháp . 92

3.1.1. Tạo môi trường xã hội lành mạnh cho việc phát huy những giá

trị truyền thống của gia đình . 92

3.2.2. Cùng với quá trình phát triển của kinh tế địa phương, đẩy mạnh

công tác bảo tồn, kế thừa phát huy các giá trị tốt đẹp của truyền thống

văn hoá dân tộc, địa phương . 96

3.2.3. Nâng cao trình độ học vấn và năng lực giáo dục cho các bậc

cha mẹ, đặc biệt là người phụ nữ trong gia đình. 100

3.2.4. Tăng cường tuyền truyền giáo dục các giá trị truyền thống gia

đình cho thanh niên, sinh viên. 105

3.3.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về gia đình và truyền

thống của gia đình . 107

Kết luận . 109

Danh mục tài liệu tham khảo . 112

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --------------***-------------- VĂN THỊ HỒNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. DƢƠNG XUÂN NGỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --------------***-------------- VĂN THỊ HỒNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS, TS. Dương Xuân Ngọc. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2008. Tác giả luận văn Văn Thị Hồng MỤC LỤC Mở đầu ................................................................................................................... 1 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc phát huy giá trị truyền thống gia đình ....... 9 1.1. Gia đình, gia đình truyền thống .................................................................. 9 1.1.1. Gia đình ............................................................................................ 9 1.1.2. Truyền thống của gia đình .............................................................. 16 1.2. Giá trị và giá trị truyền thống của gia đình ............................................... 24 1.2.1. Giá trị .............................................................................................. 24 1.2.2. Giá trị truyền thống của gia đình ................................................... 25 1.3. Yêu cầu khách quan của việc phát huy những giá trị truyền thống của gia đình ..................................................................................................... 31 1.3.1. Tính tất yếu của việc phát huy truyền thống gia đình .................... 31 1.3.2. Vai trò của việc phát huy truyền thống gia đình ............................ 35 Chƣơng 2. Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An hiện nay ................................................................................................ 38 2.1. Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá xã hội và giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An ..................................................................................... 38 2.1.1. Đặc điểm về kinh tế, văn hoá - xã hội Nghệ An ............................ 38 2.1.2. Đặc điểm truyền thống gia đình Nghệ An ..................................... 45 2.2. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An ..................................................................... 65 2.2.1. Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An hiện nay .............................................................................................. 67 2.2.2. Những tồn tại trong quá trình lưu giữ, bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống gia đình ở Nghệ An hiện nay.................................... 76 Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp tiếp tục phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ an hiện nay ....................................................................... 80 3.1. Phương hướng ........................................................................................... 80 3.1.1. Thứ nhất, bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống gia đình là một quá trình tích cực chủ động, tự giác và là nghĩa vụ của các cá nhân, thành viên trong gia đình ................................................................ 80 3.1.2. Thứ hai, phát huy những giá trị truyền thống của gia đình phải là một trong những nhiệm vụ của quá trình xây dựng nên văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ...................................................................... 84 3.1.3. Thứ ba, giáo dục gia đình là yếu tố cơ bản của quá trình lưu giữ và phát triển các giá trị truyền thống của gia đình ................................... 88 3.2. Giải pháp ................................................................................................... 92 3.1.1. Tạo môi trường xã hội lành mạnh cho việc phát huy những giá trị truyền thống của gia đình .................................................................... 92 3.2.2. Cùng với quá trình phát triển của kinh tế địa phương, đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy các giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương .................................................................... 96 3.2.3. Nâng cao trình độ học vấn và năng lực giáo dục cho các bậc cha mẹ, đặc biệt là người phụ nữ trong gia đình .................................... 100 3.2.4. Tăng cường tuyền truyền giáo dục các giá trị truyền thống gia đình cho thanh niên, sinh viên ................................................................ 105 3.3.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về gia đình và truyền thống của gia đình .................................................................................. 107 Kết luận .............................................................................................................. 109 Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................... 112 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tại đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam, trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, phần VI, Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách phát triển, định hướng về việc phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam truyền thống trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện đại đã được Đảng ta xác định: “Phát huy những giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, thích ứng với điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng tiến bộ hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội là môi trường quan trọng để nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.103 -104]. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu để nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách con người Từ xưa đến nay, gia đình luôn được các cá nhân, các giai cấp, các chế độ xã hội quan tâm. Trong quá trình phát triển của lịch sử, gia đình có sự vận động hay đổi nhất định cùng với quá trình đó là quá trình phát triển tất yếu của mối quan hệ biện chứng của gia đình và xã hội. Trong sự phát triển của gia đình các chức năng cơ bản và các giá trị của gia đình ngày càng được khẳng định và phát huy. Sự chuyển hướng cơ chế quản lý nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đã và đang mang đến những thay đổi tích cực cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước và cho cả từng gia đình, từng con người. Nhưng cùng đồng hành với quá trình đó, là những tiêu cực, những tệ nạn xã hội, đặc biệt là sự xuống cấp về đạo đức lối sống, xem nhẹ những giá trị truyền thống Gia đình, một trong những nơi lưu truyền cơ bản các giá trị truyền thống của dân tộc, nhưng hiện nay những tiêu cực, những tệ nạn của xã hội, sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận người đã len lỏi vào, trong mỗi gia đình làm cho giá trị truyền thống của một bộ phận gia đình bị biến dạng suy thoái. Nghệ An, một tỉnh có diện tích rộng nhất nước, tài nguyên phong phú, đa dạng và là miền khí hậu khắc nghiệt nhất trong cả nước. Con người nơi đây giàu truyền thống, hiếu học, cần cù, chịu khó. Trong công cuộc đổi mới, Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nghệ An lãnh đạo nhân dân khắc phục những khó khăn từng bước xây dựng phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống các gia đình ở Nghệ An ngày càng được nâng cao về chất lượng. Nhưng trong sự phát triển chung của Nghệ An, ngay từ trong mỗi gia đình xứ Nghệ cũng đã xuất hiện những biểu hiện của sự suy thoái, mai một các chuẩn giá trị truyền thống đang cản trở quá trình xây dựng gia đình văn hóa và trong phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ lý luận khoa học và thực tiễn về vấn đề gia đình ở Việt Nam nói chung, gia đình Nghệ An nói riêng , tác giả đã đi đến lựa chọn và thực hiện đề tài: “Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài về gia đình nói chung, về truyền thống gia đình, về gia đình Nghệ An nói riêng đang là đề tài được các nhà khoa học nghiên cứu, phân tích ở nhiều góc độ khác nhau và các hoạt động thực tiễn nhằm bảo vệ, phát triển gia đình được Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội hết sức quan tâm đầu tư hộ trở bằng nhiều chính sách khác nhau. Tác giả luận văn xin nêu ra một số công trình, bài viết mà mình được tiếp cận tham khảo trong thời gian qua. Cụ thể: Nghiên cứu chung về gia đình đã có các công trình, bài viết của các tác giả: Giáo Sư Lê Thi có công trình nghiên cứu “Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, năm 2002 phản ánh về thực trạng tình hình gia đình Việt Nam trong giai đoạn đổi mới và giai đoạn đầu của thế kỷ XXI. Công trình đã đề ra một số biện pháp xây dựng văn hoá gia đình và gia đình văn hoá trong giai đoạn mới. Giáo sư Vũ Ngọc Khánh có tác phẩm “Văn hoá gia đình việt Nam”, Nxb Thanh niên, năm 2007 giới thiệu về lịch sử văn hoá gia đình Việt Nam, phong tục, truyền thống gia đình ở một số vùng miền trên đất nước. và những câu chuyện về phong tục, tập quán, cách giáo dục của các gia đình một số nước trên thế giới. Qua hệ thống những kiến thức đó tác giả gửi đến các gia đình hiện đại Việt Nam những kinh nghiệm, những cách nhìn đúng đắn trong nuôi dạy con cái. Hai tác giả Vũ Hiếu Dân và Ngân Hà biên soạn cuốn “Văn hoá tâm lý gia đình”, Nxb Văn hoá Thông Tin, Hà Nội, năm 2001. Đưa ra hệ thống những lời khuyên, phương pháp ứng xử của các thành viên trong gia đình để xây dựng một gia đình hạnh phúc.Tác phẩm: “Gia đình trên hết” của tiến sỹ Phil Mc Graw, do Đỗ Thu Hà dịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, năm 2005 tác giả đã nhấn mạnh vị trí của gia đình đối với mỗi người trên trái đất. Tác giả đã dùng những câu chuyện thực về cuộc đời mình đưa đến cho các bậc cha mẹ những thông điệp về vai trò trách nhiệm của mình trong tương lai của con cái, đồng thời tác giả còn gửi đến những kinh nghiệm, phương pháp nuôi dạy con cho các bậc phụ huynh. Bên cạnh những công trình có rất nhiều bài viết trên các tạp chí khoa học, ngành khác nhau như: Ngô Ngọc Anh – Hoàng Thị Tây Ninh với bài viết: “Giáo dục gia đình đối với việc phong ngừa hành vi sai lệch ở trẻ vị thành niên”, Tạp chí gia đình và trẻ em số 4/2005; Lê thi Quý có bài: “gia đình Việt Nam – nghiên cứu và đề xuất”, Tạp chí gia đình và trẻ em số 6/2005; Lương thị Cảnh trong tạp chí gia đình và trẻ em có bài: “Văn hoá truyền thống gia đình trước thách thức toàn cầu hoá” Tạp chí gia đình và trẻ em, số 8/05. Đặng Cảnh Khang với bài: “Gia đình là một giá trị”, Tạp chí gia đình và trẻ em số 9/2005; Phạm Tất Dong với bài: “Gia đình và việc học tập của con cái”, Tạp chí gia đình và trẻ em số 9/2005Các bài viết trên nghiên cứu và đề cập đến các khía cạch khác nhau của gia đình; cho thấy vị trí, vai trò, chức năng của gia đình đối với cá nhân và xã hội. Bên cạnh những công trình khoa học những bài viết, về gia đình thì có rất nhiều những Luân văn, luận án tiến sỹ nghiên cứu về gia đình như: Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNXH của Trần Đình Tài về: “một số vấn đề về thực hiện các chức năng gia đình hiện nay”, năm 1995; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học của Hoàng Thị Linh về: “Vấn đề phụ nữ trong gia đình hiện nay, thực trạng và giải pháp”, năm 1996; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS của Lê Thanh Hà về: “Kế thừa phát huy những giá trị đạo đức của gia đình truyền thống trong việc xây dựng gia đình văn hoá nước ta hiện nay”, năm1999; Luận án tiến sỹ chuyên ngành CNXH khoa học của Nghiêm sỹ Luân: “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ nước ta hiện nay”, năm 2001. Các Luận văn, luận án đã phân tích chi tiết sâu sắc các mặt của gia đình, những chuyển biến của gia đình Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại và đi đến đề ra những phương hướng xây dựng và phát triển gia đình theo các góc độ được nghiên cứu. Những đề tài về giá trị truyền thống gia đình và giá trị truyền thống gia đình ở Nghệ An. Đề tài này cũng đã có nhiều tác giả và các công trình được nghiên cứu và công bố như: giáo sư Trần Văn Giàu với cuốn “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam”, Nxb Hà Nội Năm 1980, giáo sư đã cho phân tích quá trình hun đúc, hình thành những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, những giá trị ấy là những bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam trong mọi thời đại, đó là thành quả của các gia đình, của các thế hệ người Việt chắt lọc bảo vệ phát triển lên. Nguyễn Trọng Chuẩn có bài: “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, triết học số 2/1998; Lê thị Tuyết Ba có bài: “Bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 02/1999; Lương thị Cảnh có bài: “Văn hoá truyền thống gia đình trước thách thức toàn cầu”, Tạp chí gia đình và trẻ em, số 6/2005; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học của Nguyễn thị Minh Hạnh về: “Giá trị đạo đức truyền thống với sự hình thành nhân cách con người Việt Nam ”, năm 2003. Nghệ An có các công trình nghiên cứu có: Hội thảo về “Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An” do Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, sở Khoa học công nghệ và môi trường Nghệ An, Uỷ ban dân số và kế hoạch hoá gia đình Nghệ an, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian tổ chức, năm 1997. Hội thảo đã thu hút được đông đảo các nhà khoa học, những người có tâm huyết với văn hoá gia đình dòng họ tham gia viết bài. Các bài viết đã nghiên cứu giới thiệu các dòng họ nổi tiếng ở Nghệ An với các truyền thống đạo đức tốt đẹp, đồng thời phân tích khẳng định vai trò của văn hoá dòng họ trong chiến lược xây dựng phát triển con người thế kỷ XXI. Cuốn: “Hương ước Nghệ An” do phó giáo sư Ninh Viết Giao chủ biên, Nxb CTQG, năm 1998 giới thiệu về các “lệ làng, phép nước” thời phong kiến của Nghệ An, những phép vua, lệ làng được nhân dân ửng hộ và chấp hành nghiên túc, chính cũng là cơ sở để các gia đình vượt qua những khó khăn về điều kiện hoàn cảnh lúc bấy giờ để xây dựng cuộc sống gia đình, bảo vệ quê hương. Cuốn “Khoa bảng Nghệ An” của Đào Tỉnh Tam Nxb Nghệ An, năm 2000 giới thiệu cụ thể về các gia đình, dòng họ hiếu học Xứ Nghệ - một truyền thống tiêu biểu của con người Nghệ An. Và Hội thảo với chủ đề về: “Gia phong xứ nghệ trong bối cảnh đất nước đổi mới”, do UỶ ban dân số gia đình và trẻ em, Sở văn hóa thông tin, Hội văn nghệ dân gian tỉnh Nghệ An tố chức, năm 2004, các bài viết tham gia hội thảo đã phản ánh nhiều góc cạnh khác nhau về vấn đề gia phong gia đình Nghệ An trước và nay. Trước xu hướng biến thái của hiện tượng đạo đức xã hội và gia đình hội thảo đã có ý nghĩa lớn đối với việc nhìn lại truyền thống gia đình xứ nghệ đã và đang được kế thừa phát triển như thế nào trong các gia đình hiện nay... Các công trình, bài viết về gia đình ở nhiều góc cạnh khác nhau, đến nay thực sự rất đa dạng, phong phú. Nhưng cũng qua nghiên cứu tham khảo tác giả thấy chưa có công trình nào cụ thể đi sâu vào nghiên cứu về truyền thống gia đình ở Nghệ An. Vì vậy tác giả chọn vấn đề “Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. Những công trình bài viết trên là những tài liệu tham khảo cho luân văn của mình. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ về lý luận và thực tiễn giá trị truyền thống của gia đình và thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An, luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tiếp tục phát huy giá trị truyền thống của gia đình ở Nghệ An nói riêng, gia đình Việt Nam nói chung trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ngô Ngọc Anh (2005), “Ảnh hưởng của nho giáo đối với gia đình Việt Nam”, Tạp chí gia đình và trẻ em, (6). 2 Nguyễn thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2). 3 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2). 4 Doãn thị Chín: Vấn đề giáo dục đạo đức tư tưởng cho sinh viên hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học. 5 Lương Thị Cảnh (2005), “Văn hoá truyền thống gia đình trước thách thức toàn cầu”, Tạp chí Gia đình và trẻ em, (6). 6 Chỉ thị của Ban Bí thư (số 49 - CT/TW). 7 Thân Trung Dũng (2005), “Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân, gia đình và xã hội”, Tạp chí Gia đình và trẻ em, (6). 8 Phạm Tất Dong (2005), “Gia đình và việc học tập của con cái”, Tạp chí Gia đình và trẻ em, (9). 9 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12 Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống và những biến thái ở Nam Bộ Việt Nam - Những nghiên cứu xã hội học về gia đình, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 13 Mã Giang (2005), Gương hiếu thảo của người Việt, Nxb. Lao động, Hà Nội. 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam, Nxb. Hà Nội. 15 Bảo Định Giang (1999), “Sống nhân nghĩa một truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn và phát huy”, Tạp chí Cộng sản, (4). 16 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2000), Hội đồng lý luận Trung ương. 17 Gia phong xứ Nghệ (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb. Nghệ An. 18 Ninh Viết Giao (2006), Từ điển dân gian xứ nghệ, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 19 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng về xứ nghệ, Nxb. Nghệ An. 20 Giáo trình kinh tế chính trị tỉnh Nghệ An (2006), Trường Chính trị tỉnh Nghệ An, lưu hành nội bộ. 21 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2003), Giá trị đạo đức truyền thống và sự hình thành nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học. 22 Ngô Thu Hà (2002), Giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luân văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học. 23 Ngô Công Hoan (1991), Tâm lý học gia đình, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội 1. 24 Hương ước Nghệ An (1998), Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 25 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống, một số tư liệu nghiên cứu xã hội học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 27 Đặng Cảnh Khang (2003), Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội Hà Nội. 28 Phạm Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống của con người Việt nam hiện nay, Tập1 Chương trình khoa học cấp nhà nước đề tài KXC 07 - 02 -1996. 29 Nguyễn Thị Luận (2005), Xây dựng gia đình văn hoá ở làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNXH Khoa học. 30 C. Mác và Ph. Ăng Ghen (1995), toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31 C. Mác và Ph. Ăng Ghen (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4. Nxb. Sự thật, Hà Nội. 34 Dr.Phil McGraw (2005), Gia đình trên hết, Nxb. Văn hoá Thông tin. 35 Bạch Đình Noi (1995), Một số suy nghĩ về mối quan hệ vợ chồng trong gia đình ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNXH khoa học. 36 Lê Thi (1995), Gia đình Việt Nam - Các trách nhiệm, các nguồn lực trong sự đổi mới của đất nước, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 37 Lê Thi (2005), “Phát huy giá trị tích cực của Gia đạo, gia phong, gia lễ để xây dựng gia đình Việt nam hiện đại”, Tạp chí Gia đình và trẻ em, (3). 38 Lê Thi (1997), Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách của con người Việt Nam, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội. 39 Đào Tỉnh Tam (2000), Khoa bảng Nghệ An, Nxb. Nghệ An. 40 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu các quy phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 41 Song Tùng (1992), Truyền thống dòng họ Nguyễn Cảnh và kinh nghiệm phát huy truyền thống. 42 “Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam năm 2005 đến 2010” (2005), Tạp chí Gia đình và trẻ em, (8). 43 Từ điển triết học (1987), Nxb. Tiến bộ, Matxcơva. 44 Huỳnh Thái Vinh (2001), Một số vấn đề đạo đức lối sống chuẩn giá trị xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, Nxb. Thế giới. 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1988), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hoá Thông tin Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01476_2_134_2008093.pdf
Tài liệu liên quan