Tóm tắt Luận văn Phong cách thơ Vương Trọng

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài .1

2. Lịch sử vấn đề .10

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .13

4. Phương pháp nghiên cứu .14

5. Cấu trúc luận văn .15

PHẦN NỘI DUNG .16

Chương 1: Vương Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân .16

1.1. Thơ ca chống Mỹ và những đóng góp của

nhà thơ Vương Trọng .16

1.2. Cảm hứng về con người trong chiến tranh và thời kỳ

hậu chiến .18

1.2.1. Hình ảnh người lính .18

1.2.2. Cảm hứng về người vợ, người mẹ .35

Chương 2: Vương Trọng – nhà thơ thế sự .46

2.1. Chuyển biến trong thơ Vương Trọng thời kỳ đổi mới .46

2.2. Kiếp người nhỏ bé vô danh và những triết lý về số phận con người 47

2.3. Hình ảnh người thân và bạn bè .54

Chương 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc nổi bật trong nghệ thuật thơ

Vương Trọng .64

3.1. Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm .65

3.2. Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng .73

3.3. Ngôn ngữ thơ giàu tính triết lý .79

3.4. Ngôn ngữ định danh .88

PHẦN KẾT LUẬN .93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95

pdf22 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phong cách thơ Vương Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý do chọn đề tài Nhà thơ Vương Trọng tên khai sinh là Vương Đình Trọng, ông sinh ngày 1-8-1943 tại làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - mảnh đất cỗi cằn, khắc nghiệt nhưng con người thì hiếu học, giàu ý chí, nghị lực với truyền thống văn hóa lâu đời, đặc biệt là lòng yêu say văn chương như đã trở thành máu thịt truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Ngày nhỏ, Vương Trọng học giỏi cả văn lẫn toán. Ông kể: "Thời còn học ở trường làng, mình đã mê thơ, đặc biệt là Truyện Kiều. Năm học lớp 6 mình đã thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Tuy chưa phải "thần đồng thơ" nhưng năng khiếu thơ ca đã sớm nảy nở ở tâm hồn Vương Trọng, nhất là ông lại sống cạnh người anh trai Vương Đình Trâm - một giáo viên dạy văn thích làm thơ và mê Kiều. Hồi kháng chiến chống Pháp, làng Đông Bích lại được chọn làm nơi đặt trụ sở của Hội Văn nghệ cứu quốc liên khu IV. Vương Trọng có may mắn không chỉ được biết mặt, biết tên nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng của đất nước như: Thanh Tịnh, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư... mà còn được các nhà thơ truyền cảm hứng thưởng thức và sáng tạo văn chương. Những áng thơ văn của các văn nghệ sĩ ấy đã ngân rung, thấm nhuần và trở thành mạch nguồn nuôi dưỡng hồn thơ Vương Trọng. Học phổ thông, được cử đi thi học sinh giỏi toàn quốc môn Văn nhưng Vương Trọng lại lựa chọn thi vào Tổng hợp Toán. Dẫu vậy, cái nợ văn chương vẫn đeo đẳng nhà thơ. Những năm tháng ngồi trên giảng đường Đại học là những năm tháng mà cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra vô cùng ác liệt. Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, năm 1964, Vương Trọng rời giảng đường Đại học để bước vào cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc. Từ một sinh viên, Vương Trọng đã sống cuộc đời của một người lính. Lăn lộn trên khắp các chiến trường từ núi rừng Trường Sơn đến Trường Sa, Côn Đảo, từ biên cương, hải đảo đến các vùng đất địa đầu Tổ quốc, từ Nam ra Bắc, từ 5 đất mũi Cà Mau đến Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang không đâu không có dấu chân hăm hở, nhiệt tình của người lính - nhà thơ. Đi nhiều, thấy nhiều, vốn sống của nhà thơ ngày thêm phong phú. Giai đoạn cống hiến nhiều nhất sức trẻ cho kháng chiến cũng là giai đoạn mà hồn thơ tài hoa Vương Trọng đã thực sự khẳng định được tên tuổi của mình với chùm 3 bài thơ đoạt giải: "Bài thơ nằm võng", "Hội vật quê tôi", "Hoa trẩu". Sau chiến tranh, trở về là một giáo viên dạy Toán của Trường Văn hóa Bộ Quốc phòng, Vương Trọng được cử đi học lớp sáng tác của Hội Nhà văn Việt Nam. Đến tháng 4-1974, Vương Trọng được điều đi B sáng tác, sau đó ông được chuyển về Tạp chí "Văn nghệ Quân đội" và trở thành nhà văn chuyên nghiệp từ đó. Hiện nay, dẫu đã gần đến cái tuổi "xưa nay hiếm" nhưng ngòi bút nhà thơ còn rất sung sức, nói như nhà thơ Trần Đăng Khoa: "người ta chỉ đẹp rực rỡ ở lứa tuổi trẻ trung và từng trải lịch lãm khi về già. Vương Trọng lại rực rỡ ở cái tuổi sắp thành "trưởng lão" (37) Vương Trọng là một thi sĩ có tài trong nền thi ca Việt Nam hiện đại. Gần 40 năm chung thủy với văn chương, ông đã để lại nhiều tác phẩm thực sự có giá trị. Vương Trọng sáng tác ở nhiều thể loại: truyện ngắn , bút ký, truyện cười nhưng ông nổi tiếng với danh hiệu nhà thơ. Tác phẩm thơ: 12 tập 1. Thơ người ra trận (in chung) 1972 2. Khoảng trời quê hương 1979 3. Cánh chim Phai khắt (truyện thơ) 1983 4. Những ngày xa 1986 5. Về thôi nàng Vọng Phu 1991 6. Đảo chìm (trường ca) 1994 7. Tặng người trong mơ 1996 6 8. Mèo đi câu 1996 9. Lời trái đất 1999 10. Ngoảnh lại (tuyển tập) 2001 11. Thơ với tuổi thơ 2001 12. Về thôi nàng Vọng Phu (tái bản) 2002 13. Năm ngắn, ngày dài 2005 Tác phẩm đoạt giải 1. "Bài thơ nằm võng", "Hoa trẩu", "Hội vật quê tôi": giải 3 Báo Văn nghệ (1969 - 1970). 2. "Về thôi nàng Vọng Phu": giải thưởng Hội Nhà văn (1991). 3. "Đảo chìm": giải thưởng Bộ Quốc phòng (1994) 4. "Mèo đi câu": giải thưởng Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1996). Vương Trọng là một nhà thơ đa cảm, có trái tim nhân hậu, bao dung. Giữa dòng văn học nhiều ngả rẽ, ông đã lựa chọn cho mình một lối đi riêng. Bên cạnh những trang thơ sôi nổi viết về người lính, Vương Trọng lầm lũi trở về với cuộc sống thường nhật, với những mảnh đời bất hạnh, những số phận éo le, những tâm trạng bộn bề với nhiều nỗi đau nhân tình thế thái. Ở mảng thơ thế sự, thơ Vương Trọng đằm thắm lạ lùng. Ông tâm sự: "Tôi yêu Đỗ Phủ hơn Lý Bạch, yêu Nguyễn Du hơn Hồ Xuân Hương, bởi Đỗ Phủ, Nguyễn Du ngoài tài thơ ra còn có trái tim lớn đau nỗi đau của những cuộc đời bất hạnh. Thơ sinh ra không phải để người đời chơi chữ, mà cốt để chuyển tải nỗi lòng. Bài thơ hay nhiều khi không thấy thơ đâu mà chỉ thấy cuộc đời, tâm trạng và số phận"(37). Lời bộc bạch chân thành và tâm huyết cô đúc hành trình gần trọn đời thơ Vương Trọng - đó là thơ của những "cuộc đời bất hạnh", mảng thơ thế sự đã trở thành một "mỏ quặng đích thực" của thơ ông. Ở mảng thơ này, có rất nhiều bài thơ có sức lan tỏa và sức sống thực sự bền lâu trong trái 7 tim người đọc bởi nó đã đi vào từng góc khuất tâm hồn để viết lên những suy nghĩ đâu dễ sẻ chia. Thực tế hiện nay, thơ văn đương đại Việt Nam đã và đang xuất hiện nhiều xu hướng "cách tân quyết liệt". Nhiều nhà thơ, nhất là các nhà thơ trẻ luôn khát khao một sự tìm tòi đổi mới về cả nội dung, hình thức thì Vương Trọng vẫn trung thành với quan niệm sáng tác của mình và với thơ ca truyền thống bởi theo ông đó là tinh hoa đã được chắt lọc và khẳng định từ ngàn năm. Điều đặc biệt, những trang thơ ra đời từ cái tạng thơ phương Đông ấy vẫn chiếm được cảm tình của số đông độc giả .Điều này khẳng định độ chín với những bản sắc riêng trong thơ Vương Trọng. Vì những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ phong cách thơ Vương Trọng” , cố gắng khảo sát , tìm hiểu để tìm ra những nét đặc sắc nổi bật trong thơ Vương Trọng trên phương diện nội dung cũng như nghệ thuật của thơ ông. Ở đây,chúng tôi cũng cố gắng khảo sát và đưa ra những quan điểm khác nhau khi tìm hiểu về phong cách với mong muốn tìm hiểu và đánh giá chính xác nhất về phong cách thơ Vương Trọng.“Phong cách ngang ngửa bộn bề. Từ phong cách không nằm trong từ vựng chuyên biệt. Ngoài ra, nó không chỉ dành cho văn học, cũng không của riêng ngôn ngữ”(30). Bàn về phong cách là một vấn đề khó, nhất là trong văn học. Tuy vậy phong cách là thuật ngữ để gọi “cái” mà người ta có thể cảm nhận được trong văn học, trong cuộc sống hay trong các lĩnh vực khác ( lịch sử nghệ thuật, nhân học, thời trang, hội họa). Vậy thực chất phong cách là gì? Trong phạm vi lĩnh vực này người viết cố gắng khảo sát những ý kiến khác nhau xung quanh thuật ngữ này nhằm tìm đến một quan điểm đạt đến sự thống nhất khoa học. Trước hết là vấn đề thuật ngữ. Thuật ngữ “phong cách”, theo viện sĩ Timophiep, bắt nguồn từ mẫu tự Latinh. Trước đây người Hy Lạp dùng từ Stylos để chỉ cái que một đầu nhọn, một đầu tù. Người La Mã cũng dùng từ Stylus, cũng chỉ cái que đó nhưng đầu 8 nhọn dùng để viết, đầu tù dùng để xóa, các chữ viết trên một tấm bảng như có thoa sáp. Về sau người Pháp dùng từ Style, ban đầu với ý nghĩa nét chữ, về sau, nó dùng để chỉ bút pháp với những đặc điểm ngôn ngữ của văn học về ngôn ngữ. Khái niệm “phong cách” mới được sử dụng như cách hiểu hiện nay. Khái niệm phong cách có ngoại diên rộng, được chia làm nhiều cấp độ khác nhau. Mỹ học tư sản theo chủ nghĩa hình thức có lúc đồng nhất nó với phương pháp nghệ thuật, có khi thu hẹp nó trong thủ pháp sáng tác của người nghệ sĩ. Đ.Likhaep trong Thi pháp của văn học cổ lại nhấn mạnh mối quan hệ giữa phương pháp với thế giới quan. Ar. Grigorian trong Vấn đề phong cách nghệ thuật thì khẳng định “ phong cách không thể vô can với phương pháp, với thế giới quan, với bút pháp, với cá nhân người nghệ sĩ về thời đại, với vẻ đặc thù dân tộc trong sáng tác của anh ta Phong cách là sự thống nhất cao nhất của tất cả những phạm trù đó”.Turbin thì lí giải phong cách theo kiểu ngôn ngữ học, xem phong cách như một hình tượng chủ yếu, thậm chí hoàn toàn có tính chất ngôn ngữ. Ông viết: “Phong cách- đó là ngôn ngữ được xét trong mối quan hệ của nó với hình tượng , đó là tác động qua lại, thường xuyên giữa những khái niệm và những ý tưởng nảy sinh trong ngôn từ vốn đặt vào một văn cảnh nghệ thuật”.Khác Turbin, V.Đnepvov nhấn mạnh sự thống nhất giữa các yếu tố nội dung và hình thức của phong cách. Ông cho rằng hình tượng phong cách là sự tổng hợp, là hệ thống các phương tiện miêu tả và biểu đạt, hay nói một cách khác, phong cách được coi như là một hình thức toàn vẹn có tính chất nội dung, “phong cách là mối liên hệ của những hình thức mối liên hệ đó và bộc lộ sự thống nhất của nội dung nghệ thuật”.Ya Elxberg phát biểu: “ phong cách biểu hiện sự toàn vẹn của hình thức có nội dung được hình thành trong sự phát triển, trong sự tác động qua lại và trong sự tổng hợp các yếu tố của hình thức nghệ thuật dưới ảnh hưởng của đối 9 tượng và nội dung tác phẩm, của thế giới quan nhà văn và phương pháp của anh ta vốn thống nhất với thế giới quanPhong cách - đó là sự thống trị của hình thức nghệ thuật, là sức mạnh tổ chức của nó”. Như vậy phong cách của nhà văn là khái niệm cơ bản của thi pháp. Ở Việt Nam, vấn đề phong cách nghệ thuật cũng được rất nhiều người quan tâm. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “Phong cách là một cấu trúc hữu cơ có tất cả các kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành một cách lịch sử và chứa đựng một giá trị lịch sử, có thể cho phép ta nhận diện một thời đại, một thể loại, một tác phẩm hay một tác giả”. Nhà thơ Hoàng Trung Thông thì khẳng định: “Phong cách và cá tính của nhà văn không phải một cái gì khó hiểu. Đó là biểu hiện khác nhau của mỗi nhà văn trong khi xây dựng chủ đề nhân vật, trong khi vận dụng hình tượng nghệ thuật và ngôn ngữ văn học. Mỗi nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật phải tự tạo cho mình một phong cách riêng, một điệu cảm xúc riêng . Còn các tác giả trong cuốn “Lí luận văn học” (25) thì khẳng định: “Phong cách là chỗ độc đáo về tư tưởng cũng như nghệ thuật có phong cách thẩm mỹ thể hiện trong sáng tác của những nhà văn ưu tú. Nó đòi hỏi trước hết nhà văn phải đem lại tiếng nói mới cho văn học”. “Từ điển thuật ngữ văn học” (10) thì cho rằng: “Phong cách là quy luật thống nhất của các yếu tố của chính thể nghệ thuật, là một biểu hiện của tính nghệ thuật”. Như vậy, định nghĩa về phong cách có nhiều quan điểm, phong phú đa dạng khác nhau, khó đưa ra một định nghĩa đạt được sự nhất trí của mọi người. Tuy thế , hầu hết quan điểm đều thống nhất ở chỗ cho rằng: Phong cách biểu hiện những đặc điểm trong cá tính sáng tạo của nhà văn, là nhận thức của nhà văn về cuộc sống, là cái nhìn và sự cảm thụ thẩm mỹ của nhà văn đối với thế giới, là sự tổng hợp các hình tượng nghệ thuật trong sự thống nhất với nội dung 10 Tuy nhiên, thực tế phát triển của văn học nghệ thuật trong nước và trên thế giới đều đã chứng minh rằng không phải nhà văn nào cũng tạo cho mình một phong cách riêng. Cần phải xem phong cách là phẩm chất sáng tạo cao nhất của người nghệ sĩ trong quá trình đồng hóa nghệ thuật bằng thẩm mỹ. Nghệ thuật đạt tới đỉnh cao chính là nhờ sản phẩm của những nhà văn có khả năng in dấu ấn của riêng mình vào việc cảm thụ và lý giải những hiện tượng phức tạp của đời sống con người. Nói như M. Goorki: “Bạn hãy giữ lấy cái gì là của riêng mình, làm cho nó phát triển tự do. Lúc một người không có cái gì là của riêng mình thì phải thấy ở người đó chẳng có gì hết”. Phong cách của nhà văn, đó là cái riêng, độc đáo, dị biệt và có tính bền vững. Nếu thiếu tính bền vững, cái riêng độc đáo đó chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, nhất thời. Tuy nhiên độc đáo thôi chưa đủ, vì như nhà thơ Vương Trọng phát biểu, người ta có thể nổi tiếng vì xây đền nhưng người ta cũng có thể nổi tiếng vì đốt đền. Trong văn học cũng vậy, có nhiều cái dở đến “ độc đáo” , gàn dở thì độc đáo ấy gọi là “quái gở”, chứ không thể gọi là phong cách. Vì thế phong cách phải mang tính thẩm mỹ. Phẩm chất thẩm mỹ ở đây không chỉ đơn thuần mang tính kĩ xảo hình thức mà phải có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, giữa cái phản ánh và cái được phản ánh . “Phong cách tuyệt nhiên không phải là kỹ xảo, không phải là chiếc áo khoác. Nếu ví con người là nghệ thuật thì phong cách là da trên cơ thể con người”. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu phong cách của một nhà văn từ đâu? Sách “Từ điển thuật ngữ văn học”(10): “Không phải bất cứ nhà văn nào cũng có phong cách. Chỉ những nhà văn có tài năng, có bản lĩnh mới có được phong cách riêng độc đáo. Cái nét riêng ấy được thể hiện ở các tác phẩm và được lặp đi lặp lại ở các tác phẩm của nhà văn, làm cho ta có thể nhận ra sự khác nhau Trong chỉnh thể “nhà văn”, cái riêng tạo nên sự thống nhất lặp lại ấy biểu hiện tập trung ở cách cảm nhận độc đáo về thế giới và ở hệ thống bút 11 pháp nghệ thuật phù hợp với cách cảm nhận ấy”. Vậy là thực chất, phong cách biểu hiện trong suốt quá trình họat động sáng tạo của nhà văn. Yếu tố “lặp đi lặp lại” được coi như một cá tính, sở thích, nhu cầu, và cao hơn là nguyên tắc tổ chức hình thức của tác phẩm. Nói đến phong cách của nhà văn trước hết phải nói đến hệ thống hình tượng nhân vật mà nhà văn đó xây dựng nên. Bởi vì thực chất của phong cách một phần cơ bản chính là ở chỗ nhà văn sáng tạo ra được hệ thống hình tượng, kể cả hình tượng ngôn ngữ của riêng mình, nghĩa là nhà văn phải sáng tạo ra kiểu cảm thụ và phản ánh nghệ thuật của riêng mình. Phong cách toát lên từ hệ thống nghệ thuật toàn vẹn nghĩa là đặc trưng của phong cách không phải ở yếu tố riêng lẻ này hay yếu tố riêng lẻ khác, do đó, việc tìm hiểu phong cách chỉ có thể đạt được kết quả khả quan khi chúng ta đặt các yếu tố cấu thành phong cách trong mối tương tác để tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Tư tưởng, chủ đề, hình tượng, ngôn ngữ, thể loại, môtip và cuối cùng là cá tính nhà văn đã có tác dụng quyết định tới sự hình thành của phong cách: “Mỗi nhà văn có một tâm hồn riêng cũng như mỗi con người có một nét mặt, một tính nết. Có nhà thơ là tiếng kèn xung trận, có nhà thơ là tiếng sáo véo von, có nhà thơ là dòng suối thầm thì, có nhà thơ là dòng thác dữ xô đẩy” (Nguyễn Đình Thi). Buffer nói: “Văn học là người.” Vương Trọng là một nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc. Suốt 40 năm , trải qua biết bao biến thiên của cuộc sống, bao đổi thay của lịch sử, đất nước đang “thay da đổi thịt” từng ngày, Vương Trọng vẫn gắn bó với công việc của một “phu chữ”, chắt chiu, gom góp những mảnh ghép cuộc đời để tạo nên thơ. Càng ngày Vương Trọng càng tỏ ra sung sức với một phong cách đã định hình và được khẳng định. §ã còng chÝnh lµ quan ®iÓm s¸ng t¸c cña th¬ «ng. Kh«ng ®ao to bóa lín, kh«ng cÇu kú hoa mü, th¬ V-¬ng Träng lµ thø th¬ chiÕm lÜnh tr¸i tim ®éc gi¶ b»ng chÝnh sù gi¶n dÞ ch©n t×nh vµ thµnh thùc cña tr¸i tim thi sÜ, "tr¸i tim lín ®au nçi ®au cña 12 nh÷ng cuéc ®êi bÊt h¹nh". Tuy m·i ®Õn sau nµy nhµ th¬ míi béc b¹ch nh÷ng suy nghÜ vÒ th¬ m×nh nh-ng quan ®iÓm Êy t-¬ng ®èi nhÊt qu¸n trong suèt c¶ ®êi th¬ «ng ngay tõ nh÷ng vÇn th¬ ®Çu tay ra ®êi trong ®¹n löa chiÕn tranh. Bëi víi V-¬ng Träng c¸i quan träng nhÊt kh«ng ph¶i lµ h×nh thøc th¬ ®-îc viÕt nh- thÕ nµo, biÓu hiÖn ra sao mµ mét bµi th¬ muèn cã søc sèng l©u bÒn, "®-îc nhiÒu ng-êi yªu thÝch" cèt lâi lµ ë chç nhµ th¬ viÕt c¸i g×, viÕt ®Ó lµm g× ? TiÕng th¬ V-¬ng Träng lµ th¬ ®-îc "ch¾t tõ m¸u" cña mét tr¸i tim giµu nh©n ¸i. V-¬ng Träng lµ mét nhµ th¬ qu©n ®éi. Sau khi rêi gi¶ng ®-êng §¹i häc, «ng nhËp ngò. Nh÷ng vÇn th¬ ®Çu tiªn cña «ng còng lµ nh÷ng vÇn th¬ viÕt vÒ ng-êi lÝnh vµ cuéc chiÕn hµo hïng cña d©n téc. Trë vÒ Hµ Néi, lµm c«ng viÖc cña mét biªn tËp viªn cho T¹p chÝ V¨n nghÖ Qu©n ®éi, ®iÒu ®ã khiÕn nhiÒu ng-êi hiÓu lÇm m¶ng th¬ së tr-êng cña §¹i t¸ qu©n ®éi V-¬ng Träng lµ m¶ng th¬ vÒ ng-êi lÝnh. Thùc tÕ, ngßi bót V-¬ng Träng kh¸ ®a d¹ng. H¨m hë vµ l¨n lén trªn kh¾p c¸c nÎo ®-êng Tæ quèc, ®Õn ®©u, V-¬ng Träng còng t×m thÊy nguån m¹ch dåi dµo, phong phó cho th¬ m×nh. "§i, ®äc, viÕt lµ ba kh©u ®-îc anh phèi hîp kh¸ nhÞp nhµng. Trong anh, s«i næi vµ th©m trÇm mét nhµ th¬, mÉn c¸n vµ cÇn cï nhµ b¸o". ChÊt liÖu thùc tÕ ®-îc ch¾t chiu tõ cuéc sèng nhuÇn nhuyÔn trong t©m hån nh¹y c¶m cña nhµ th¬ ®· t¹o nªn mét V-¬ng Träng ®a thanh. Tuy vËy "cuéc ®êi, con ng-êi, sè phËn" trong th¬ «ng theo sù chuyÓn m×nh cña thêi ®¹i còng ®· cã sù vËn ®éng vµ biÕn ®æi. Trªn c¬ së nh÷ng cè g¾ng t×m t«i, ®æi míi cña ®Ò tµi th¬ V-¬ng Träng, chóng t«i m¹nh d¹n t×m hiÓu th¬ «ng ë hai m¶ng chñ ®¹o: m¶ng th¬ trËn m¹c vµ m¶ng th¬ thÕ sù ®Ó cã ®-îc c¸i nh×n toµn diÖn vµ sù ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c nhÊt vÒ th¬ «ng. 13 2. Lịch sử vấn đề Vương Trọng là một nhà thơ mặc áo lính. Ông nổi tiếng trước hết với những vần thơ trận mạc: Lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng là giọng điệu chung của thơ ca chống Mỹ. Đương thời, Xuân Diệu, Hoài Thanh rất thích bài thơ này – Bài thơ nằm võng, đặc biệt hai câu thơ: "Nằm võng thấy cây rừng chao động Tán lá như sàng các vì sao". (Bài thơ nằm võng) Cái nhìn ngộ nghĩnh, thú vị và rất mơ mộng, lãng mạn của chàng lính trẻ trong khói bom lửa đạn đã tạo nên sức sống cho bài thơ và tên tuổi Vương Trọng. Tuy nhiên, phải đến sau này, khi nhà thơ phát hiện ra "mỏ quặng đích thực của thơ mình" là mảng thơ thế sự thì sự nổi tiếng và sức lan thấm của những vần thơ ấy mới tạo được chú ý của các nhà phê bình và báo giới. Trong bài viết Ngoảnh lại, một tuyển tập thơ có chất lƣợng (34), tác giả Nguyễn Bùi Vợi cho rằng: "đây là một tập thơ của cả một đời người... những gì tinh túy nhất của Vương Trọng đều có ở đây”. Khái quát toàn bộ hành trình thơ Vương Trọng qua tập "Ngoảnh lại", nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi đã nhìn thấy gương mặt tâm hồn của Vương Trọng, đó là con người có cái "sôi nổi thâm trầm một nhà thơ, mẫn cán và cần cù của một nhà báo”(34). Hơn nữa, Nguyễn Bùi Vợi thấy được sự thông minh hóm hỉnh của một tư duy toán học, nhưng cũng rất đa cảm, đa tình của một thi nhân. Thơ Vương Trọng là những vần thơ "vừa nỗi niềm, vừa tài hoa". Trần Đăng Khoa trong Đọc tuyển tập thơ Vƣơng Trọng (38) đã tìm thấy ở nhà thơ cái chất "thông minh" của một "thi sĩ có tài". Theo Trần Đăng Khoa, đóng góp lớn nhất của Vương Trọng cho nền thơ ca hiện đại chính là ở 14 mảng thơ thế sự. Đây là một nhận định rất có giá trị đã đánh giá một cách chính xác những thành công của Vương Trọng , nhất là giai đoạn hậu chiến. Võ Văn Trực khảo sát khá kỹ mảng thơ thế sự và tìm thấy ở trong thơ Vương Trọng "những trái tim đồng vọng" . Vũ Quần Phương viết về Vương Trọng: "Vương Trọng tìm chất thơ trong đời thường khi vui hóm, khi bâng khuâng cả tâm trí nhưng bao giờ cũng thành thật. Nó là chất thơ vốn có trong đời, không đắp điếm, không ngụy tạo, càng không điệu bộ ngôn từ. Thơ ấy ít tạo những dư luận bùng nổ nhưng lại có sức thấm, cứ lặng lẽ xuống lòng người "(34). Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tú đã có nhìn nhận, đánh giá rất sắc sảo về mảng thơ thế sự của Vương Trọng. Tác giả đặc biệt chú ý đến những nghịch cảnh thế sự và khẳng định thơ Vương Trọng là thơ về những nghịch cảnh thế sự. Những bài thơ hay nhất của Vương Trọng, theo tác giả, là những bài thơ viết về nghịch cảnh những số phận, những cảnh đời. Vì thế mà mỗi bài thơ lại mang dáng dấp một câu chuyện có tình tiết, có nhân vật. Thơ của ông là thứ thơ gợi nhiều hơn cả. Bài thơ đọc xong không trơn tuột mà để lại những dư âm trong lòng, thường là nỗi day dứt hay sự băn khoăn về một câu chuyện trái ngang nào đó. Từ đó, Ts Nguyễn Thanh Tú khẳng định: "Hình như với anh, không có một trường phái, một chủ nghĩa nào. Thơ anh là thơ dành cho số đông bạn đọc đang cầm súng, cầm cày, cầm búa...". Bên cạnh những bài viết có giá trị ghi nhận những đóng góp to lớn của thơ Vương Trọng với nền thơ ca Việt Nam hiện đại, còn có rất nhiều các bài phỏng vấn, nói chuyện của nhà thơ Vương Trọng được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng. Qua các cuộc trò chuyện chân thành và cởi mở của Vương Trọng, Văn Châu thấy ở Vương Trọng sự "hóm hỉnh, dí dỏm của người lính, sự sâu sắc, thâm trầm đậm chất triết lý của ông đồ Nghệ", còn Nguyễn Xuân Hải thấy ở Vương Trọng "dáng vẻ thầy đồ" và thơ Vương Trọng là thứ thơ "tải đạo giúp đời"... 15 Như vậy, tuy chưa có một công trình nào thực sự lớn viết về thơ Vương Trọng, nhưng qua những bài nằm rải rác trên các mặt báo, các tác giả đã có sự ghi nhận với những đóng góp to lớn của nhà thơ trên nhiều phương diện đối với thơ ca hiện đại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đã có một số sinh viên mạnh dạn lựa chọn thơ Vương Trọng làm đề tài nghiên cứu khoa học hay khóa luận tốt nghiệp của mình. Đề tài nghiên cứu đầu tiên về thơ Vương Trọng là của sinh viên Nguyễn Thị Thanh Nhung , Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn với tiêu đề: "Vƣơng Trọng - một hồn thơ nhân ái". Ở đề tài này, tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhung đã tiếp cận thơ Vương Trọng và bước đầu nhận thấy giá trị nhân đạo trong tư tưởng nghệ thuật của nhà thơ. Công trình nghiên cứu lớn hơn là khóa luận tốt nghiệp: "Số phận con ngƣời thời hậu chiến trong thơ Vƣơng Trọng" của sinh viên Dương Thị Hường, Đại học Khoa học xã hội - Nhân văn.Ở khóa luận này, Dương Thị Hường tập trung khai thác xoáy sâu vào số phận, cuộc đời, tâm sự của những con người thời hậu chiến trong thơ Vương Trọng như hình ảnh người mẹ chờ con, người vợ chờ chồng, hay những mảnh đời éo le, bất hạnh của "hai chị em" có bố mẹ ly hôn, tâm sự của người mẹ "với đứa con ngoài giá thú"... Tác giả đã so sánh tương quan những con người thời hậu chiến với một số nhân vật trữ tình trong thơ Vương Trọng thời kỳ kháng chiến, từ đó phát hiện ra "tấm lòng nhân ái" qua "cách nhìn mới" về số phận con người của nhà thơ Vương Trọng. Một khóa luận được viết khá công phu và chất lượng - đó là khóa luận: "Những tìm tòi đổi mới của thơ Vƣơng Trọng sau 1975" của tác giả Trần Thị Thu Hương, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Ở khóa luận của mình, tác giả Trần Thị Thu Hương đã cho thấy một quá trình lao động miệt mài, nỗ lực tìm tòi đổi mới của thơ Vương Trọng sau 1975, chứng tỏ "quá trình vận động thơ Vương Trọng từ chủ đề, đề tài, tư tưởng, chủ yếu là 16 sự thay đổi trong quan niệm con người, tư tưởng nhân văn, nhân ái của nhà thơ trước cuộc sống "(36). Tác giả đã chỉ ra nét nổi bật trong thơ Vương Trọng sau 1975 cả về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật, đặc biệt là những đổi mới về ngôn ngữ thơ. Công trình gần đây nhất là khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Tạ Thị Thu Hằng, Đại học Đà Lạt: "Về tuyển tập thơ "Ngoảnh lại" của Vƣơng Trọng" . Tập trung khảo sát một tuyển tập thơ của nhà thơ Vương Trọng, Tạ Thị Thu Hằng đã cố gắng khái quát hành trình thơ Vương Trọng hơn 30 năm và nhận thấy "Ngoảnh lại - một tuyển tập thơ hay", "phong phú, sâu sắc về nội dung trữ tình và nhuần nhuyễn ở nghệ thuật thể hiện", "thơ Vương Trọng thấm đượm tình yêu quê hương, đất nước, tình đồng đội, tình yêu đôi lứa và tình cảm gia đình"(37). Cuối cùng tác giả khẳng định: "Vương Trọng đã hướng thơ mình đến mục đích cao cả, phục vụ đông đảo công chúng"(37). Đó là điều đáng trân trọng nhất ở thơ của ông. Những công trình nghiên cứu của sinh viên, những bài viết của các nhà phê bình, nhà báo đã phát hiện ra ở thơ Vương Trọng những nét đặc sắc, độc đáo có tính chất khu biệt, định danh nhưng mới chỉ dừng lại ở từng mảng đề tài, hay ở bài thơ, tập thơ. Với lòng yêu mến, đồng cảm tiếng thơ Vương Trọng, người viết bài này mong muốn đi suốt đời thơ Vương Trọng để khái quát lên một "phong cách thơ Vương Trọng", giúp người đọc nhận diện một gương mặt "thi sĩ có tài trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại"(38.) 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thơ Vương Trọng 3.2. Phạm vi nghiên cứu Các tập thơ của Vương Trọng 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Ở luận văn này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: 4.1. Phương pháp hệ thống Sáng tạo thơ ca là một hình thức lao động "khổ hạnh". Nhà thơ là "phu chữ". Mỗi bài thơ, tập thơ ra đời, đánh dấu sự hoàn tất một quá trình miệt mài lao động và sự trưởng thành của từng ngòi bút. Đặt trong một hệ thống sẽ giúp chúng ta có được một cái nhìn toàn diện, đầy đủ, chính xác từ đó có được những nhận định thỏa đáng khi đánh giá một phong cách thơ. 4.2. Phương pháp thống kê Phương pháp này giúp chúng ta có thể tìm tòi, phát hiện ra những dấu hiệu đặc trưng của nhà thơ, đặc biệt trên phương diện nghệ thuật (ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng...) từ đó, góp phần phát hiện ra những sở trường, thế mạnh của nhà thơ. 4.3. Phương pháp lịch sử Văn học là sự phản ánh con người và thời đại một cách chân thực nhất. Sử dụng phương pháp này, chúng tôi có thể thấy được sự tìm tòi, đổi mới, sự trưởng thành của nhà thơ Vương Trọng qua từng chặng đường sáng tác của riêng ông

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01808_9709_2003100.pdf
Tài liệu liên quan