Tóm tắt Luận văn Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam

Mục lục

Mục lục Nội dung trang

Lời mở đầu 1

Chương 1Nhận thức chung về phòng ngừa các tội phạm

về tham nhũng. 6

1.1 Nhận thức chung về các tội phạm về tham nhũng 6

1.1.1 Khái niệm các tội phạm về tham nhũng 6

1.1.2Lịch sử phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm vềtham nhũng11

1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý về các tội phạm về tham nhũng 26

1.2 Lý luận phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 32

1.2.1 Cơ sở xây dựng các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 32

1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 34

Chương 2Thực trạng phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam 40

2.1Tình hình các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam từ năm 2000

đến năm 2004 40

2.1.1 Số liệu tình hình các tội phạm về tham nhũng 40

2.1.2Những đặc điểm nhân thân của những người phạm cá tội phạm về thamnhũng53

2.1.3 Nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm về tham nhũng 57

2.2Tình hình tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về thamnhũng75

2.2.1Đánh giá chung về thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội

phạm và tình hình tổ chức phòng ngừa tội phạm hiện nay ở nước ta. 75

2.2.2Những kết quả đạt được trong tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội

phạm về tham nhũng 77

2.2.3Những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội

phạm về tham nhũng 81

2.2.4 Nguyên nhân của những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức các biện pháp 83phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng

Chương 3Nâng cao hiệu quả tổ chức phòng ngừa các tội phạm về tham nhũngở Việt Nam 87

3.1Một số dự báo tình hình các tội phạm về tham nhũng ở nước ta đếnnăm 201087

3.1.1Những yếu tố có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm tham nhũng đếnnăm 201087

3.1.2 Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010 89

3.2 Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa chung 90

3.2.1 Các biện pháp pháp luật 90

3.2.2 Các biện pháp về cơ chế, chính sách 93

3.2.3 Các biện pháp quản lý nhà nước về kinh tế 96

3.2.4 Các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát 98

3.2.5 Các biện pháp cải cách hành chính 100

3.3Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa riêng đối với

cán bộ, công chức101

3.3.1 Các biện pháp quản lý cán bộ, công chức 101

3.3.2Các biện pháp quản lý thu nhập và kê khai tài sản của cán bộ, côngchức104

3.3.3 Các biện pháp giám sát của xã hội 107

3.4 Các biện pháp khác 111

3.4.1 Thành lập cơ quan chuyên trách chống tham nhũng 111

Kết luận 114

Danh mục tài liệu tham khảo 11

pdf9 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật Hoàng Anh Tuyên 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Công trình khoa học về “Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam” do tác giả trực tiếp nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Đỗ Ngọc Quang. Luận văn có kế thừa một số kết quả nghiên cứu của những tác giả đã được công bố. Những số liệu có trong Luận văn này đảm bảo độ tin cậy, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của Luận văn này. Tác giả Hoàng Anh Tuyên Mục lục Mục lục Nội dung trang Lời mở đầu 1 Chươn g 1 Nhận thức chung về phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng. 6 1.1 Nhận thức chung về các tội phạm về tham nhũng 6 1.1.1 Khái niệm các tội phạm về tham nhũng 6 1.1.2 Lịch sử phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm về tham nhũng 11 1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý về các tội phạm về tham nhũng 26 1.2 Lý luận phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 32 1.2.1 Cơ sở xây dựng các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 32 1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 34 Chươn g 2 Thực trạng phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam 40 2.1 Tình hình các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2004 40 2.1.1 Số liệu tình hình các tội phạm về tham nhũng 40 2.1.2 Những đặc điểm nhân thân của những người phạm cá tội phạm về tham nhũng 53 2.1.3 Nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm về tham nhũng 57 2.2 Tình hình tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 75 2.2.1 Đánh giá chung về thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm và tình hình tổ chức phòng ngừa tội phạm hiện nay ở nước ta. 75 2.2.2 Những kết quả đạt được trong tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 77 2.2.3 Những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức các biện pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng 81 2.2.4 Nguyên nhân của những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức các biện pháp 83 phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng Chươn g 3 Nâng cao hiệu quả tổ chức phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam 87 3.1 Một số dự báo tình hình các tội phạm về tham nhũng ở nước ta đến năm 2010 87 3.1.1 Những yếu tố có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010 87 3.1.2 Diễn biến tình hình tội phạm tham nhũng đến năm 2010 89 3.2 Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa chung 90 3.2.1 Các biện pháp pháp luật 90 3.2.2 Các biện pháp về cơ chế, chính sách 93 3.2.3 Các biện pháp quản lý nhà nước về kinh tế 96 3.2.4 Các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát 98 3.2.5 Các biện pháp cải cách hành chính 100 3.3 Nâng cao hiệu quả tổ chức các biện pháp phòng ngừa riêng đối với cán bộ, công chức 101 3.3.1 Các biện pháp quản lý cán bộ, công chức 101 3.3.2 Các biện pháp quản lý thu nhập và kê khai tài sản của cán bộ, công chức 104 3.3.3 Các biện pháp giám sát của xã hội 107 3.4 Các biện pháp khác 111 3.4.1 Thành lập cơ quan chuyên trách chống tham nhũng 111 Kết luận 114 Danh mục tài liệu tham khảo 116 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tham nhũng hiện nay là vấn đề bức xúc, nhức nhối và hết sức lo ngại của tất cả những nhà lãnh đạo, những người cầm quyền và toàn thể nhân dân không chỉ của Việt Nam mà ở hầu hết các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, tham nhũng là mối quan tâm lớn nhất và thường xuyên của Đảng và Nhà nước, bởi nó vẫn ở mức độ trầm trọng, phức tạp, gây thiệt hại không những về tiền bạc, tài sản cho Nhà nước, xã hội mà nó còn làm tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan, tổ chức xã hội liên quan đến cả cán bộ cao cấp, giữ cương vị chủ chốt trong các cơ quan của Đảng và của Nhà nước, làm xói mòn lòng tin của nhân dân, trực tiếp cản trở, đe dọa công cuộc phát triển của đất nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Tham nhũng là một trong những nguy cơ cản trở công cuộc đổi mới, tham nhũng là giặc nội xâm, là quốc nạn”. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm và tập trung đấu tranh với các tội phạm về tham nhũng nhưng hiệu quả đạt được chưa cao, các cơ quan chức năng đã phát hiện, khám phá hàng ngàn vụ án với số tiền phạm pháp lên đến hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, số vụ bị phát hiện và xử lý so với số vụ xảy ra mới chỉ ở mức độ hết sức khiêm tốn, công tác đấu tranh khi các tội phạm về tham nhũng đã xảy ra và hậu quả nặng nề, nghiêm trọng đã gây ra cho xã hội. Trong khi đó, công tác phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng còn nhiều bất cập, thiết sót, không ngăn chặn, hạn chế được tình trạng tham nhũng xảy ra khá phổ biến hiện nay ở nước ta. Vì vậy phòng ngừa tội phạm nói chung, phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng nói riêng có ý nghĩa cực kỳ to lớn. Nó sẽ hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả xảy ra cho xã hội, ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tình trạng tham nhũng. Góp phần quan trọng vào việc khôi phục kỷ cương phép nước, tăng cường sức mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước ta, củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, làm lành mạnh các quan hệ xã hội và thực hiện công bằng xã hội. Với lý do nêu trên, nhằm đáp ứng được tính cấp thiết, thực tế đòi hỏi hiện nay và mong muốn góp một phần công sức của mình vào công cuộc phòng ngừa chung đó, tôi đã mạnh dạn và quyết định chọn đề tài: “Phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Phòng ngừa và chống các tội phạm tham nhũng đã được đề cập, nghiên cứu trong một số công trình khoa học, bài viết đăng trên các báo và tạp chí, các luận văn cụ thể là: luận văn cao học được bảo vệ tại Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật như: Chính sách hình sự về đấu tranh chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay của Ngô Quang Liễn; Đấu tranh phòng, chống tội tham ô của Đặng Ngọc Quý; Đấu tranh phòng, chống các tội hối lộ, tham nhũng và cơ chế pháp lý hành chính nhà nước cơ bản về tham nhũng của Nguyễn Văn Lam; Đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng trong Quân đội - những khía cạnh tội phạm học của Học viên Nguyễn Văn Huân. Một số luận văn cao học được bảo vệ tại khoa Luật - ĐHQGHN như: Đấu tranh phòng, chống các tội tham nhũng tại thành phố Hồ Chí Minh của Dương Ngọc Hải; Một số vấn đề về nhóm tội phạm tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam và việc đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng trong quân đội của Nguyễn Văn Hải. Một số bài viết như: Đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Ngọc Chí; Tệ nạn tham nhũng: căn nguyên sâu xa và biện pháp phòng, chống của Nguyễn Đình Gấm v.v Do thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng đang diễn ra hàng ngày với những biến động, thay đổi thường xuyên do tác động của những yếu tố kinh tế, xã hội, pháp lý khác nhau. Trong khi các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập vấn đề lí luận chung dưới góc độ luật hình sự về các tội phạm tham nhũng hoặc phân tích các quy phạm của pháp luật hình sự thực định về loại tội phạm này hoặc phân tích dưới góc độ tội phạm học nhưng lại tập trung nghiên cứu dưới khía cạnh “chống”. Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, toàn diện dưới góc độ tội phạm học ở khía cạnh “phòng ngừa”. Các công trình nghiên cứu trên chưa chỉ ra được nguyên nhân, điều kiện của tội phạm tham nhũng một cách có hệ thống và đầy đủ, chưa đưa ra các biện pháp và đề xuất các các giải pháp phòng ngừa các tội phạm về tham nhũng có hiệu quả cả thời điểm hiện tại và trong tương lai. Tài liệu tham khảo 1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995. 2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001. 3. Bùi Mạnh Cường, Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, NXB Lao động - Xã hội năm 2003. 4. Nghị quyết 08/BCT ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan tư pháp trong thời gian tới. 5. Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội số 03/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 về việc chống tham nhũng. 6. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh chống tham nhũng (năm 2000 và 2002) 7. Nghị định của Chính phủ Số 64/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 1998 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh chống tham nhũng. 8. Nghị định của Chính phủ Số 13/2002/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 64/1998/NĐ-Chính phủ ngày 17 tháng 8 năm 1998. 9. Chỉ thị số 01/2002/CT-TTg ngày 28/1/2002 về việc cấm sử dụng tiền, tài sản của Nhà nước để biếu, tặng cho các cá nhân không đúng quy định. 10. Pháp lệnh của uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 01/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 cán bộ, công chức (đã được sửa đổi năm 2003). 11 Pháp lệnh của uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 02/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 02 năm 1998 về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (đã được sửa đổi năm 2002). 12. Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 và năm 1999. 13. Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 và năm 2003. 14. PGS. PTS. Đỗ Ngọc Quang, Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1997. 15. PGS. TS Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001. 16. Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, năm 2000. 17. Tập thể tác giả do PGS. TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2001. 18. Viện thông tin khoa Học xã hội, Tham nhũng tệ nạn của mọi tệ nạn, Hà Nội - 1997. 19. Ngân hàng thế giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới một mô hình xây dựng trong sạch quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội - 2002. 20. Ngân hàng thế giới, Việt Nam đấu tranh với tham nhũng, năm 2002 21. TS. Trần Phương Đạt, Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài gây ra tại Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 2002. 22. Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Pháp luật chống tham nhũng của các nước trên thế giới, NXB Văn hóa dân tộc, năm 2002. 23. PGS. TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, năm 2001. 24. GS. TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hóa tội phạm, NXB Công an nhân dân, năm 2003. 25. GS. TS Nguyễn Xuân Yêm, PGS. TS Nguyễn Hòa Bình (chủ biên), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, NXB Công an nhân dân, năm 2003. 26. Thanh Lê, Xã hội học tội phạm, NXB Công an nhân dân, năm 2002. 27. BTP - TANDTC - VKSNDTC, Kỷ yếu các tọa đàm tổ chức tại Việt Nam trong khuôn khổ dự án JICA 2000 - 2003, Hà Nội - 2004. 28. VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004. 29. Đỗ Ngọc Quang, Bàn về khái niệm tham nhũng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4/1997. 30. Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Nhà nước& Pháp Luật, Số 11-1997 31. Đào Trí úc, Tham nhũng: nhận diện từ các khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý mới của việc đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 9/1996. 32. Đào Trí úc, Phòng ngừa tội phạm, đấu tranh chống tội phạm - những định hướng về nguyên tắc, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 11/1997. 33. Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 11/1997. 34. Chu Thái Thành, Báo chí trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, Thông tin khoa học xã hội, Số 6/2002. 35. Nguyễn Đình Gấm, Tệ nạn tham nhũng: căn nguyên sâu xa và biện pháp phòng, chống, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 1/2002. 36. Hoàng Hưng, Tham nhũng và chống tham nhũng: một số kinh nghiệm nước ngoài, Tạp chí Lập pháp, Số 4/2002. 37. Phan Công Thương, Một vài suy nghĩ về chống tham nhũng, Tạp chí Lập pháp, Số 8/2002. 38. Phùng Văn Ngân và Nguyễn Văn Hoàng, Tham nhũng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở một số nước trên thế giới, Tạp chí kiểm sát, Số 3/2005. 39. Đinh Xuân Nam, Tìm hiểu công tác đấu tranh chống tham nhũng ở nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hiện nay, Tạp chí kiểm sát, Số 1/2005. 40. Phạm Hồng Hải, Nguyên nhân trực tiếp của các tội phạm về tham nhũng ở nước ta, Tạp chí kiểm sát, Số 12/2003. 41. Trần Phàn, Một số ý kiến về nguyên nhân của tình hình tham nhũng hiện nay, Tạp chí kiểm sát, Số 9/2003. 42. Nguyễn Thu Quỳ, Kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng ở Thụy Điển, Tạp chí kiểm sát, Số 9/2003. 43. Nguyễn Hồng Vinh, Trách nhiệm phòng ngừa tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân nhìn từ góc độ cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát, Số 4/2003. 44. Nguyễn Hồng Vinh, Hoạt động phòng ngừa tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát, Số 4/2003. 45. Văn Danh Hồng, Những vấn đề rút ra từ việc xử lý các vụ án tham nhũng lớn trong năm 2001, Tạp chí kiểm sát, Số 2/2002. 46. Phạm Ngọc Đản, Quản lý Nhà nước nhìn từ góc độ xử lý các vụ án tham nhũng, buôn lậu lớn gần đây, Tạp chí kiểm sát, Số 1/2000. 47. Lê Văn Hòe, Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đấu tranh chống tham nhũng, Tạp chí nghiên cứu lý luận, Số 6/1990. 48. Nguyễn Đức Hà, Từ một số vụ án tham nhũng vừa qua, nghĩ về công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay, Tạp chí xây dựng Đảng, Số 9/1999. 49. Nguyễn Văn Ân, Diễn đàn toàn cầu lần thức II đấu tranh chống tham nhũng và giữ gìn sự trong sạch, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 7/2002. 50. Nguyễn Văn Ân, Việt Nam chống tham nhũng, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 3/2003. 51. Nguyễn Văn Ân, Về hội nghị Quốc tế lần thứ X chống tham nhũng tại PRAHA, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 4/2002. 52. Quách Lê Thanh, Chống tham nhũng - thước đo phẩm chất người cán bộ, đảng viên, Tạp chí cộng sản, Số 4+5/2003. 53. Nguyễn Như Du, Quốc Hội Khóa IX với nghị quyết về “thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2/2004. 54. Từ Điển, Kinh nghiệm chống tham nhũng của một số nước trong khu vực, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2/2005. 55. Vũ Hiền, Thế giới chống tham nhũng, Tạp chí cộng sản, Số 21/2001. 56. Lê Trọng, Bàn về cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Tạp chí cộng sản, Số 21/2001. 57. Lê Bình Vọng, Chống tham nhũng ở Việt Nam - Pháp lệnh và cuộc chiến, Tạp chí Việt Nam & Đông nam á ngày nay, Số 9/1998. 58. Trần Công Phàn, Tình hình, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh phòng, chống các tội tham nhũng, Luận văn tiến sĩ Luật học, năm 2004. 59. Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tài liệu Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm kinh tế và tham nhũng tại Trung Quốc và Thụy Điển, Hà Nội tháng 8/2002. 60. Hồ Chí Minh tuyển tập. Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 1980. 61. Lê Cảm, Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Tạp chí Tòa án, Số 4/2005 62. Thanh tra Chính phủ, Một số vấn đề cơ bản về phòng ngừa và chống tham nhũng, NXB tư pháp, năm 2004. 63. Thanh tra Chính phủ, Với công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng, NXB tư pháp, năm 2004. 64. International Review of Criminal Policy, No 41, A/ Conf, 169/14; 1995, 13 April.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftitlephong_ngua_cac_toi_pham_ve_tham_nhung_o_viet_nam_087_2009462.pdf
Tài liệu liên quan