Tóm tắt Luận văn Quản lí ngân sách Nhà nước các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

Về phân cấp nguồn thu: Các khoản thu xã hư ng

100 bao gồm Thuế môn bài từ các cá nhân và nhóm kinh doanh nhỏ;

lệ phí trước bạ nhà đất; Thuế chuyển quyền sử dụng đất (CQS Đ);

Thuế nhà đất; Các khoản phí, lệ phí và các khoản thu đóng góp cho

ngân sách cấp xã, thị trấn theo quy định của pháp luật; Thu từ sử dụng

quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác; Thuế sử dụng đất nông

nghiệp (S ĐNN); Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước; Thu phạt; Thu từ

hoạt động sự nghiệp do xã, thị trấn quản lý; iện trợ không hoàn lại của

các t chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp cho xã, thị trấn theo quy

định của pháp luật; Thu kết dư ngân sách cấp xã, thị trấn; Thu b sung

từ ngân sách cấp trên; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Đối với ngân sách cấp phường trừ khoản thuế CQS Đ; Thuế nhà, đất,

Lệ phí trước bạ nhà đất,Thuế môn bài (M ) thu từ hộ kinh doanh, cá

nhân.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lí ngân sách Nhà nước các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị n c p u ện tỉn , Học viện Hành chính. Luận văn xây dựng được 3 khung lý thuyết về thu ngân sách và quản lý thu ngân sách nhà nước, trên cơ s đó đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách cấp Huyện, và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thu ngân sách cấp Huyện trên địa bàn tỉnh ĐakLak. Ngân hàng thế giới (2011) “Cải cách thuế Việt m: ư ng t i m t hệ th ng hiệu quả và công bằn ơn”, công trình nghiên cứu đã tập trung xem xét, đánh giá hệ thống thuế hiện hành tại Việt Nam, trên cơ s đó đánh giá tác động của hệ thống thuế và thiết kế, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thuế và quản lý thuế tại Việt Nam gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, nhìn chung hiện nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu đi sâu về công tác ngân sách của các xã biên giới với tính đặc thù riêng có của nó như đã trình bày trên để làm cơ s cho công tác quản lý ngân sách khu vực này. Vì những khu vực vùng biên giới rất nhạy cảm trong mặt quản lý nhà nước từ công tác thu, chi cho đến hành chính c ng như quản lý con người, bên cạnh tâm lý hầu hết là không đặt nặng tầm quan trọng khu vực vùng biên giới hẻo lánh nên nguồn dữ liệu nghiên cứu hầu như hiện nay không có. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết về quản lý ngân sách, trên cơ s đó đánh giá thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đã xác định, nhiệm vụ cụ thể của luận văn nhằm: - Xây dựng khung lý thuyết về quản lý thu ngân sách. 4 - Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣơng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung hoạt động quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Phạm vi thời gian: thời gian từ năm 2013 đến nay, trên cơ s đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh đến năm 2025 và các năm tiếp theo. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: ựa trên phương pháp luận của Triết học Mác Lê - Nin và tư tư ng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng Cộng sản iệt Nam để triển khai các phương pháp nghiên cứu cụ thể. * Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập thông tin: Được thực hiện thông qua nghiên cứu, t ng hợp từ các tài liệu, công trình được công bố: như giáo trình Quản lý tài chính công của Học viện Hành chính Quốc gia, số liệu của UBND huyện Châu Thành, Chi Cục Thuế huyện Châu Thành, báo cáo t ng hợp hằng năm của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh và các xã biên giới. 5 Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp: Nguồn dữ liệu cơ bản được thu thập là số liệu thứ cấp, vì vậy luận văn sử dụng phương pháp này để phân tích, t ng hợp trên cơ s đó đánh giá thực trạng quản lý quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 6. nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 6.1. nghĩa khoa học - Xây dựng được khung lý thuyết về quản lý thu NSNN. - Phân tích và đánh giá một cách khoa học thực trạng quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 6.2. nghĩa thực tiễn - Đề xuất được một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản lý ngân sách các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu trong lĩnh vực hành chính, đặc biệt là tài chính, quản lý tài chính công lĩnh vực xã có vùng biên giới. 7. Kết cấu của luận văn Đề tài được chia thành các phần cơ bản: Ngoài phần giới thiệu t ng quan và phần kết luận, đề tài luận văn gồm các chương sau: C ươn 1: Cơ s khoa học về quản lý NSNN C ươn 2: Thực trạng quản lý ngân sách tại các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. C ươn 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách tại các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. 6 ƢƠN 1 Ơ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NSNN 1.1. Những vấn đề chung về quản lý ngân sách nhà nƣớc 1.1.1. Khái ni m s c, thu chi NSNN Theo Luật NSNN đã được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa iệt Nam thông qua ngày 25/06/2015: “Ngân sách Nhà nư c là toàn b các khoản thu, chi củ nư c được dự toán và thực hiện trong m t khoảng thời gian nh t địn do cơ qu n nư c có thẩm quy n quyết địn để bảo đảm thực hiện các chức năn nhiệm vụ củ nư c”. 1.1.2. Quả t u s c 1.1.2.1. Quản lý thu thuế Khái niệm: T uế l m t ìn t ức đ n v n t u c củ n à nư c t eo luật địn t u c p m trù p ân p n ằm tập trun m t p ận t u n ập củ các t ể n ân v p áp n ân v o ân sác nư c để đáp ứn các n u cầu c t u củ nư c v p ục vụ c o lợ íc c n c n . Công tác quản lý thu thuế là nội dung cơ bản nhất trong quản lý thu ngân sách Nhà nước nhằm tập trung đây đủ, kịp thời các khoản thuế theo luật định vào ngân sách Nhà nước để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước theo đúng kế hoạch và dự toán đã định. 1.1.2.2. uản lý t u p í v lệ p í t u c n ân sác nư c Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng không thuần tuý theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các t chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng đó. 7 Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý Nhà nước theo quy định của pháp luật. 1.1.2.3. uản lý các oản t u ác củ n ân sác nư c Chính phủ các quốc gia đều tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế - xã hội mức độ nhất định như đầu tư, tài trợ, góp vốn ... iệc Nhà nước tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế của Nhà nước như thu từ lợi tức góp vốn c phần của Nhà nước, thu hồi vốn của Nhà nước đầu tư vào các cơ s kinh tế và tiền bán hoặc cho thuê tài nguyên công sản nhất định cho các chủ thể trong nước hoặc ngoài nước. Ngoài các khoản thu trên, thu ngân sách Nhà nước c n bao gồm các khoản đóng góp tự nguyện của các t chức, cá nhân trong và ngoài nước; các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền, hiện vật của chính phủ các nước, các t chức và cá nhân nước ngoài; các khoản đóng góp tự nguyện khác theo quy định của pháp luật. 1.1.3. Quả s c 1.1.3.1. uản lý c đầu tư p át tr ển củ n ân sác nư c Chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ ngân sách Nhà nước để đầu tư xây dựng cơ s hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hoá của Nhà nước, nhằm thực hiện mục tiêu n định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trư ng kinh tế và phát triển xã hội. 1.1.3.2. uản lý c t ườn u n củ n ân sác nư c Chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng vốn ngân sách Nhà nước để đáp ứng cho các nhu cầu 8 chi gắn liền với thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước vẫn phải cung ứng. 1.2. Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp x 1.2.1. Khái ni m ngân sách nh c cấp xã Xét về hình thức biểu hiện, ngân sách cấp xã là toàn bộ các khoản thu chi trong dự toán đã được Hội đồng Nhân dân (HĐN ) cấp xã quyết định và được thực hiện trong một năm, nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho chính quyền nhà nước cấp xã trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình về quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn. Xét về bản chất, ngân sách cấp xã là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa chính quyền nhà nước cấp xã với các chủ thể khác phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập quỹ ngân sách cấp xã, trên cơ s đó đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã 1.2.2. Đặ đ ểm, vai trò c s c cấp x * ặc đ ểm chung: - Hoạt động của ngân sách cấp xã luôn gắn chặt với hoạt động chính quyền nhà nước cấp xã. - Quản lý ngân sách cấp xã nhất thiết phải tuân theo một chu trình chặt chẽ và khoa học. - Phần lớn các khoản thu, chi của ngân sách cấp xã được thực hiện theo phương thức phân phối lại và không hoàn trả một cách trực tiếp. * ặc đ ểm riêng: 9 Ngân sách cấp xã vừa là một cấp ngân sách cơ s trong hệ thống NSNN, vừa là một đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí. Đặc điểm này có ảnh hư ng không nhỏ đến việc thiết lập các chính sách, cơ chế trong quản lý ngân sách cấp xã. N ân sác c p có v tr : - Là công cụ tài chính chủ yếu để chính quyền cấp xã thực hiện nhiệm vụ KT- XH đã được phân cấp quản lý, bảo đảm các nguồn vốn để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế và các hoạt động văn hóa- xã hội (VH – XH) và an ninh - quốc phòng (AN – QP) của địa phương. - Đảm bảo huy động, quản lý và giám sát một phần vốn của NSTW hoạt động trên địa bàn địa phương. 1.2.3. Sự cần thiết quả s ấp x Thứ nh t, do ngân sách cấp xã có vai trò quan trọng góp phần trong việc phát triển kinh tế hạ tầng nông thôn, kích thích phát triển sản xuất nông nghiệp với mô hình phát triển trong địa phương như mô hình trồng rau sạch, cây ăn trái chuẩn ietgap, mô hình 4 nhà để phát triển vùng nông nghiệp lớn... Thứ hai, do ngân sách cấp xã có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề xã hội thông qua việc thực hiện các chính sách trợ cấp xã hội, an sinh xã hội (ASXH), kế hoạch hoá dân số, giải quyết công ăn việc làm, phát triển ngành lao động truyền thống tận dụng được lao động nhàn rỗi. 1.2.4. Nội dung quả s ấp x 1.2.4.1. Tổ chức thực hiện hệ th n văn ản pháp lý liên quan đến quản lý ngân sách c p xã 1.2.4.2. Tổ chức b máy và nhân sự trong quản lý ngân sách c p xã 10 1.2.4.3. Chu trình quản lý ngân sách c p xã * Lập dự toán ngân sách cấp xã: * Chấp hành dự toán ngân sách cấp xã: * Kế toán và quyết toán ngân sách cấp xã * Kiểm tra, thanh tra trong quản lý ngân sách cấp xã 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong quản lý ngân sách cấp Xã và bài học rút ra đối với huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 1.3.1. K m quả s ấp X tỉ Bì D ơ Thứ nhất: ề phân cấp nguồn thu, tỉnh ình ương đã thực hiện phân cấp mạnh, đã phân cấp cho xã hư ng thuế T T, TN N và TTĐ nhưng chưa đồng đều cho các xã, phường, thị trấn. Một số loại thuế chưa được phân cấp đúng Luật NSNN. Thứ hai: ề nhiệm vụ chi, đã phân cấp tương đối đầy đủ nhiệm vụ chi của cấp chính quyền cơ s . ên cạnh đó đã thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cấp xã, phường, thị trấn. Kết quả bước đầu theo báo cáo có tiết kiệm chi quản lý hành chi để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức (C CC). 1.3.2. K m quả s ấp X p ố Hồ í M Thứ nhất: Về phân cấp nguồn thu: Nguồn thu ngân sách cấp xã hư ng 100%: phí, lệ phí; thu sự nghiệp, thu phạt vi phạm hành chính theo phân cấp; thu khác ngân sách; Thu viện trợ không hoàn lại của các t chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp cho xã; Đóng góp tự 11 nguyện của các t chức, cá nhân trong và ngoài nước cho ngân sách xã; đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng của xã; thu kết dư; thu b sung từ ngân sách cấp trên. Nguồn thu ngân sách cấp xã phân chia theo tỷ lệ phần trăm ( ): thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế môn bài, lệ phí trước bạ nhà đất. Thứ hai: ề phân cấp nhiệm vụ chi: Hiện tại thành phố Hồ Chí Minh thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho các xã, phường, thị trấn. 1.3.3. K m quả s ấp X tỉ B Rị – Vũ u Thứ nhất: ề phân cấp nguồn thu: Các khoản thu xã hư ng 100 bao gồm Thuế môn bài từ các cá nhân và nhóm kinh doanh nhỏ; lệ phí trước bạ nhà đất; Thuế chuyển quyền sử dụng đất (CQS Đ); Thuế nhà đất; Các khoản phí, lệ phí và các khoản thu đóng góp cho ngân sách cấp xã, thị trấn theo quy định của pháp luật; Thu từ sử dụng quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác; Thuế sử dụng đất nông nghiệp (S ĐNN); Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước; Thu phạt; Thu từ hoạt động sự nghiệp do xã, thị trấn quản lý; iện trợ không hoàn lại của các t chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp cho xã, thị trấn theo quy định của pháp luật; Thu kết dư ngân sách cấp xã, thị trấn; Thu b sung từ ngân sách cấp trên; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Đối với ngân sách cấp phường trừ khoản thuế CQS Đ; Thuế nhà, đất, Lệ phí trước bạ nhà đất,Thuế môn bài (M ) thu từ hộ kinh doanh, cá nhân. Thứ hai: ề phân cấp nhiệm vụ chi: Trong chi đầu tư phát triển xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT - XH theo phân cấp 12 của tỉnh (ngân sách xã phường không có nhiệm vụ chi này). Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. 1.3.4. B ọ rút r tro quả s ấp X hu u – tỉ Thứ nhất: Cần chú trọng đẩy mạnh phân cấp nguồn thu cho xã về các khoản thuế T T, TN N, TTĐ để tăng dần số xã, thị trấn tự cân đối ngân sách. Chú trọng việc tích l y nguồn thu, khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu tốt. Thứ hai: Định mức chi thường xuyên hàng năm có xem xét tính đến yêu tố trượt giá nhằm đảm bảo đủ nguồn để chính quyền cấp xã thực hiện nhiệm vụ phát triển KT – XH trên địa bàn. Thứ ba: Công tác đào tạo và thu hút nguồn nhân lực c ng được chú trọng và có những chế độ ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về phục vụ trong bộ máy chính quyền nhà nước cấp xã. Thực hiện chế độ tự chủ, tực chịu trách nhiệm về việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cấp, xã, phường, thị trấn đem lại hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vừa chi tiêu tiết kiệm vừa tăng thu nhập cho cán bộ xã, phường, thị trấn, giúp cán bộ công chức cấp xã an tâm phục vụ công tác và gắn bó với chính quyền nhà nước cấp xã hơn. Thứ tư: Đảng, chính quyền, đoàn thể từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn trên dưới một lòng, thống nhất quan điểm và quyết tâm thực hiện mọi đường lối, chủ trương đ i mới của Đảng và pháp luật của Nhà nước để đem lại thành tựu to lớn trong công cuộc cải cách hành chính nhất là lĩnh vực cải cách tài chính công. 13 TIỂU KẾT ƢƠNG 1 Chương 1 đã hệ thống hóa những vấn đề về khái niệm ngân sách Nhà nước, thu chi ngân sách Nhà nước, quản lý ngân sách Nhà nước cấp xã thuộc huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh. Trong đó, trình bày những vấn đề chung về ngân sách Nhà nước, quản lý thu chi ngân sách Nhà nước; khái niệm, đặc điểm, vai tr và sự cần thiết trong quản lý ngân sách cấp xã; nội dung quản lý ngân sách cấp xã trên cơ s khoa học về quản lý ngân sách Nhà nước phù hợp với các quy định của luật pháp hiện hành iệt Nam. Trình bày kinh nghiệm về quản lý ngân sách Nhà nước cấp xã các địa bàn lân cận và các khu vực khác trong nước, cụ thể như ình ương, Hồ Chí Minh, ng Tàu. Đối chiếu cách áp dụng các quy định về quản lý ngân sách cấp xã của từng vùng và thực tế phát sinh những địa bàn nói trên để nghiên cứu áp dụng và rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý ngân sách Nhà nước cho các xã biên giới của huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh. 14 ƢƠN 2 THỰC TRẠNG QUẢN L N ÂN S TẠ X N Ớ Ủ U ỆN ÂU T ÀN TỈN TÂ N N 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách tại các iên giới của hu ện hâu Thành tỉnh Tâ Ninh. 2.1.1. Đ ều k tự Châu Thành huyện phía Tây của tỉnh Tây Ninh, có đường biên giới với Campuchia dài 48 km và có cửa khẩu Phước Tân. - Phía Đông giáp huyện Hòa Thành và Thành phố Tây Ninh - Phía Tây giáp tỉnh Svay Rieng, Campuchia - Phía Nam giáp huyện ến Cầu - Phía ắc giáp huyện Tân Biên - Phía Đông Nam giáp huyện ầu Sông Vàm Cỏ Đông chảy dọc huyện chia huyện thành hai vùng có diện tích xấp xỉ nhau. Rạch Sóc Om và Rạch àm ình là 2 thượng nguồn của sông àm Cỏ Đông. 2.1.2. Đặ đ ểm kinh tế xã hội c a huy n Châu Thành – tỉnh Tây Ninh Kinh tế của huyện Châu Thành đang phát triển mạnh với các khu du lịch hoạt động thân thiện. ân số của huyện khá đông đúc, sông àm Cỏ Đông chảy qua, hình thành các con rạch cắt ngang khu vực phía tây, cùng với hệ thống kênh thủy lợi rộng khắp nên rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương. 2.1.3. Đ ều ki n tự nhiên, kinh tế xã hộ t độ đến quản lý ngân sách cấp tr địa bàn Huy n Châu Thành 15 2.2. Phân tích thực trạng quản lý ngân sách cấp trên địa bàn Huyện Châu Thành Theo báo cáo về tình hình thu chi của các xã biên giới thuộc huyện Châu Thành trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018: T ng thu ngân sách từ năm 2013 đến năm 2018 tăng đều qua các năm với các nguồn thu chủ yếu là thu ngoài quốc doanh, thu trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, thu tiền sử dụng đất, thu khác; các nguồn thu còn lại như thuế tài nguyên khoáng sản, thuế môi trường, thuế nhà đất chưa khai thác hết nguồn thu hiệu quả. 2.2.1 ì ì s c tại các xã biên gi i c a huy n Châu Thành Theo báo cáo thực tế về tình hình thu chi của các xã biên giới thuộc huyện Châu Thành trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018: T ng thu ngân sách từ năm 2013 đến năm 2018 tăng đều qua các năm với các nguồn thu chủ yếu là thu ngoài quốc doanh, thu trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, thu tiền sử dụng đất, thu khác; các nguồn thu còn lại như thuế tài nguyên khoáng sản, thuế môi trường, thuế nhà đất chưa khai thác hết nguồn thu hiệu quả. 2.2.2. Tổ chức thực hi n h thố vă ản pháp luật liên qu đến quả s c tại các xã biên gi i huy n Châu Thành Trên thực tế, hiện nay việc áp dụng và t chức thực hiện các chính sách, văn bản pháp luật hiện hành của Chính phủ tại địa bàn huyện Châu Thành, cụ thể là các xã biên giới nhìn chung đều áp dụng các văn bản luật dưới đây theo đúng quy định, nhất là có chú trọng thực hiện các chính sách cho khu vực vùng biên giới về chế độ cho cán bộ quản lý, các nguồn thu chi mang tính đặc thù để đảm bảo 16 hỗ trợ tốt cho dân cư khu vực vùng biên giới về xây dựng cầu cống, điện, đường, trường trạm, các chính sách cho hộ nghèo và dân cư sinh sống trên địa bàn. Tuy nhiên, một số mục chi về kiến thiết thị chính, nâng cấp điện, đường, trường trạm, các chính sách hộ nghèo khu vực vùng biên giới, kể cả người dân sinh sống tại địa bàn khu vực biên giới không phải là người dân Việt Nam và không có hộ khẩu hiện nay dù có thực hiện nhưng vẫn có nhiều điều c n chưa hoàn chỉnh về công tác quản lý. 2.2.3. Tổ chức bộ máy và nhân sự tham gia quản lý ngân s c tại các xã biên gi i huy n Châu Thành Về nhân sự , đối với UBND cấp xã nói chung và 6 xã biên giới nói riêng hiện nay, giai đoạn từ năm 2013 đến 2018 có bộ phận chuyên trách công tác ngân sách cấp xã để giúp UBND cấp xã trong việc xây dựng và thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cấp xã. 2.2.4. Quả u trì s c tại các xã biên gi i huy n Châu Thành Quản lý lập dự toán Quản lý thực hiện dự toán Quản lý quyết toán ngân sách Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý ngân sách nhà nước tại các xã biên giới Huyện Châu Thành 2.3. Đánh giá chung về quản lý ngân sách nhà nƣớc tại các xã biên giới Huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 2.3.1. Kết quả đạt đ ợc 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. H n chế * ề phân cấp nguồn thu: 17 - Các khoản thu xã hư ng 100 : Đối với ngân sách cấp xã, nguồn thu xã hư ng 100 đóng vai tr quan trọng, mặc dù đã được phân cấp mạnh nhưng vẫn chiếm tỷ trọng không cao trong t ng thu ngân sách cấp xã do nguồn thu mang tính chất nhỏ, lẻ. - Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ %: Đối với khoản thuế CQS Đ và lệ phí trước bạ nhà, đất chỉ cấp xã, thị trấn gần huyện mới thực hiện đúng quy định Luật NSNN là tối thiểu được hư ng 70%; còn xã vùng biên giới chưa thực hiện đúng quy định (thuế CQS Đ 0 , lệ phí trước bạ nhà, đất 70%.). 2.3.2.2. Nguyên nhân của h n chế Một số xã chưa tự cân đối ngân sách thì có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào số trợ cấp của ngân sách cấp huyện, dẫn đến việc chưa tích cực quản lý và khai thác nguồn thu trên địa bàn, do vậy nguồn thu ngân sách không cao. 18 TIỂU KẾT ƢƠN 2 iệc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và định mức chi trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội (KT – VH – XH) cho chính quyền các cấp trong thời kỳ 2013 – 2018 trên nền tảng của Luật NSNN đã tạo cho chính quyền địa phương nhất là cấp xã chủ động khai thác và quản lý tốt nguồn thu, tạo cho cấp xã có nhiều thuận lợi trong việc tập trung nguồn lực để phát triển KT – XH của địa phương đúng hướng, trong đó các xã vùng biên được hỗ trợ tốt về các chính sách và hành lang pháp lý về việc sử dụng nguồn ngân sách tạo điều kiện tốt về cơ s hạ tầng khu vực vùng biên. Trong chương 2, luận văn đã đưa ra phân tích những vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hư ng đến quản lý ngân sách nhà nước, trong đó có phân tích và nêu rõ về thực trạng quản lý ngân sách cấp xã hiện nay với hệ thống văn bản đã được ban hành trong quản lý hiện có và t chức bộ máy quản lý ngân sách thực tế c ng như chu trình quản lý ngân sách cấp xã trong thời gian qua tại địa bàn. Qua đó, rút ra những kết quả đạt được trong việc quản lý ngân sách nhà nước cấp xã, đồng thời đưa ra những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế này để từ đó có những đề xuất để hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trong thời gian tới phù hợp với nhu cầu tình hình thực ti n địa phương c ng như đáp ứng lộ trình phát triển chung trong toàn huyện Châu Thành. 19 ƢƠN 3 ĐỊN ƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN L N ÂN S TẠ X N Ớ Ủ U ỆN ÂU T ÀN TỈN TÂ N N 3.1. Định hƣớng quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý ngân sách tại các iên giới của hu ện hâu Thành – tỉnh Tâ Ninh. 3.1.1 Đị o t quả s tạ u u – tỉ inh ề thu: Tỷ lệ thu ngân sách t ng sản phẩm quốc nội ( P) từ 25-26 . Tốc độ tăng trư ng bình quân hàng năm giai đoạn 2018- 2023 đạt 25,7 /năm. ề chi: Tỷ trọng đầu tư phát triển trong t ng chi năm 2018 chiếm 38 . Tốc độ tăng trư ng bình quân giai đoạn 2018-2023 đạt 11,45 /năm. 3.1.2 Qu đ ểm o t quả s tạ u u – tỉ - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách địa phương phải đảm bảo đúng Luật NSNN và thực hiện đúng các Nghị quyết, Nghị định, Thông tư, Quyết định về Ngân sách của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính. - Phù hợp với các quy định phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hiện hành của tỉnh. Riêng đối với cấp xã, chú trọng tăng nguồn lực tài chính tại chỗ, phân cấp tối đa nguồn thu, tạo cơ s vật chất cho cấp xã dưa trên năng lực và trình độ quản lý của cấp xã và khả năng ngân sách của địa phương. 20 3.1.3 Mụ t u o t quả s tạ u u – tỉ Mục tiêu t ng quát là tiếp tục đ i mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, phát huy cao độ mọi nguồn lực, tạo bước bức phá về chất lượng và nhịp độ phát triển, xây dựng các xã biên giới thành khu vực trọng điểm vùng biên giới. 3.2. Giải pháp hoàn thiện Nhằm đẩy mạnh phân cấp ngân sách cấp xã theo hướng tự cân đối thì cần có những giải pháp sau: 3.2.1. Về phân cấp nguồn thu: Sửa đ i tỷ lệ điều tiết sắc thuế thu nhập cá nhân (TNCN) giữa ngân sách địa phương với ngân sách trung ương. 3.2.2. Về p ấp m vụ : B sung thêm một số nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp xã đối với nội dung chi sự nghiệp kinh tế. 3.2.3. Về í s ế độ đ o tạo v ồ d ỡ uồ ự đố v ộ ô ứ ấp Nhân tố con người có vai tr quyết định trong công cuộc đ i mới và phát triển kinh tế - xã hội, vì thế cần chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đối với cán bộ công chức cấp xã việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị là rất cần thiết. 3.2.4. ả p p tă ờ ô t k ểm tr t tr tài chính ngân s ấp k u vự Nhằm đảm bảo cho việc xây dựng và quyết định dự toán ngân sách cấp xã đúng theo mục tiêu yêu cầu phát triển KT – XH của địa phương; phù hợp với đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước; 21 Đảm bảo việc sử dụng ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm; thực hiện đúng theo các quy định của Luật NSNN. 3.2.5. Đẩ mạ ả í tro v đổ m mô ì tổ ứ quả v ả t í ô đố v s ấp Sự khác nhau giữa chính quyền nông thôn và chính quyền đô thị là khác nhau chức năng, nhiệm vụ cụ thể do đặc điểm, đặc thù, tính chất và yêu cầu quản lý các lĩnh vực, các mặt đời sống KT – XH trên hai địa bàn dân cư, lãnh th đó khác nhau. Xuất phát sự khác biệt đó dẫn đến phải thiết kế mô hình quản lý khác nhau. 3.2.6. Ho t u trì quả s ấp 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị v i Quốc hội, Chính ph , Bộ Tài chính Về phân cấp nguồn thu: ề phân cấp nhiệm vụ chi: 3.3.2.Kiến nghị v i chính quyề đị p ơ Đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc đ i mới mô hình t chức, quản lý giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn. 3.3.3. Kiến nghị v i các Ngành liên quan Đề nghị các đơn vị liên quan trong công tác quản lý thu NSNN thực hiện tốt quy chế phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách. 22 TIỂU KẾT ƢƠN 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_li_ngan_sach_nha_nuoc_cac_xa_bien_gioi.pdf
Tài liệu liên quan