Xác định ba khâu tập trung :
Một là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cưӡng đào
tạo nghề cho lao động nông thôn, chuyển giao và ứng dөng khoa học
công nghệ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn.
Hai là, xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy
hoạch, thiết kế đô thị, quản lý quy hoạch - kiến trúc, quy hoạch xây
dựng nông thôn mới, quản lý đô thị
Ba là, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội,
gắn nhiệm vө phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm an ninh, quốc
phòng, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân
dân vững mạnh
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Cưjút, Tỉnh Đăknông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông từ nĕm 2014- 2016.
+ Đề xuất quan điểm và giải pháp chӫ yếu nhằm hoàn thiện
quản lý chi NSNN cӫa huyện Cư Jút, tỉnh ĐĕkNông trong thӡi gian
tới.
4. Đối tѭợng, phҥm vi nghiên cứu
- Về đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước
huyện Cư Jút, tỉnh ĐĕkNông.
- Về không gian: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi
ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh ĐĕkNông
- Về thӡi gian: Nghiên cứu giai đoạn nĕm 2014- 2016
5. Phѭѫng pháp luұn và phѭѫng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài dựa trên phương pháp luận Chӫ
nghĩa duy vật lịch sử, Chӫ nghĩa duy vật biện chứng cӫa Mác –
LêNin và các chӫ trương, đưӡng lối, quan điểm cӫa Đảng và Nhà
Nước về quản lý tài chính, ngân sách; lý thuyết quản lý nhà nước về
kinh tế, tài chính và kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu
khoa học có nội dung phù hợp với đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dөng các phương pháp
thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, bảng biểu minh họa.
6. Ý nghĩa vӅ lý luұn, thӵc tiӉn của luұn vĕn
4
Luận vĕn vận dөng lý luận về quản lý ngân sách nhà nước để
phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cӫa
huyện CưJút, tỉnh ĐĕkNông từ nĕm 2014- 2016. Từ đó:
- Góp phần hệ thống hóa lý luận về NSNN, quản lý NSNN
và vai trò cӫa NSNN trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cӫa
địa phương.
- Làm rõ những những mặt tích cực và những hạn chế trong
quản lý chi NSNN huyện Cư Jút, tỉnh ĐĕkNông.
- Đề ra quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi
NSNN huyện Cư Jút, tỉnh ĐĕkNông trong thӡi gian tới.
- Với kết quả nghiên cứu, luận vĕn có thể làm tài liệu tham
khảo cho việc lãnh đạo, quản lý, điều hành NSNN hiệu quả góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh
ĐĕkNông.
7. KӃt cҩu của luұn vĕn
Ngoài phần mӣ đầu, kết luận, danh mөc tài liệu kham khảo,
nội dung chính cӫa luận vĕn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sӣ lý luận về quản lý chi Ngân sách nhà
nước
- Chương 2: Thực trạng quản lý chi Ngân sách nhà nước
huyện CưJút, tỉnh ĐĕkNông.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi Ngân sách nhà
nước huyện CưJút, tỉnh ĐĕkNông trong thӡi gian tới.
5
Chương 1:
CѪ SӢ LÝ LUҰN Vӄ QUҦN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NѬӞC
1.1. Tổng quan vӅ quҧn lý chi Ngân sách nhà nѭӟc
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1 Ngân sách nhà nước
Luật NSNN được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt nam
khóa XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 quy định ”NSNN
là toàn bộ các khoản thu, chi cӫa Nhà nước đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một nĕm để
đảm bảo thực hiện các chức nĕng, nhiệm vө cӫa Nhà nước”.
1.1.1.2 Chi Ngân sách nhà nước
Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá
trình phân phối và sử dөng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chi
phí cӫa bộ máy QLNN và thực hiện các chức nĕng KT-XH mà Nhà
nước đảm nhận theo những nguyên tắc nhất định.
1.1.1.3. Quản lý chi Ngân sách nhà nước
Quản lý chi NSNN là quá trình thực hiện có hệ thống các
biện pháp phân phối và sử dөng quỹ tiền tệ tập trung nhằm phөc vө
chi tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức nĕng cӫa Nhà nước.
1.1.2. Nội dung chi Ngân sách nhà nước
1.1.2.1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Chi ngân sách về xây dựng cơ bản là khoản chi tài chính nhà
nước được đầu tư cho các công trình thuộc kết cấu hạ tầng (cầu cống,
bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, nĕng lượng, viễn thông...) các
công trình kinh tế có tính chất chiến lược, các công trình và dự án
6
phát triển vĕn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi công cộng nhằm hình
thành thế cân đối cho nền kinh tế, tạo ra tiền đề kích thích quá trình
vận động vốn cӫa doanh nghiệp và tư nhân nhằm mөc đích tĕng
trưӣng kinh tế và nâng cao đӡi sống vật chất, tinh thần cho ngưӡi
dân.
1.1.2.2. Chi thường xuyên.
Chi thưӡng xuyên cӫa ngân sách Nhà nước là quá trình phân
phối, sử dөng vốn ngân sách Nhà nước để đáp ứng cho các nhu cầu
chi gắn liền với thực hiện các nhiệm vө cӫa Nhà nước về lập pháp,
hành pháp, tư pháp và một số dịch vө công cộng khác mà Nhà nước
vẫn phải cung ứng.
1.1.3. Tính tất yếu quản lý chi ngân sách nhà nước
Quản lý chi NSNN là một yêu cầu tất yếu trong quản lý
NSNN vì:
Thứ nhất, thông qua quản lý các khoản chi NSNN sẽ có tác
động đến đӡi sống KT-XH, giữ vững ổn định, đặc biệt là giải quyết
các vấn đề bức xúc cӫa xã hội như: xoá đói giảm nghèo, giải quyết
việc làm.
Thứ hai, quản lý chi ngân sách góp phần điều tiết thu nhập
dân cư, thực hiện công bằng xã hội.
Thứ ba, quản lý tốt chi NSNN nhằm điều tiết giá cả, chống
suy thoái và chống lạm phát.
Thứ tư, quản lý chi NSNN để duy trì sự ổn định cӫa môi
trưӡng kinh tế - xã hội.
1.2 Quҧn lý chi Ngân sách nhà nѭӟc
1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi Ngân sách nhà nước
- Đảm bảo kỷ luật tài chính tổng thể.
7
- Quản lý Ngân sách nói chung và chi ngân sách nói riêng
phải gắn với chính sách kinh tế gắn với mөc tiêu phát triển KT-XH
trung và dài hạn.
- Chi ngân sách phải đảm bảo tính minh bạch, công khai
- Chi ngân sách phải cân đối hài hoà giữa ngành, địa phương,
giữa trung ương địa phương, giữa kế hoạch hàng nĕm với kế hoạch
trung và dài hạn.
- Chi ngân sách phải gắn kết giữa chi đầu tư và chi thưӡng
xuyên.
- Quản lý chi NSNN phải là đòn bẩy để thúc đẩy các thành
phần khác tham gia cung cấp dịch vө công, đáp ứng nhu cầu cӫa mọi
đối tượng trong XH
1.2.2. Phân cấp quản lý chi Ngân sách nhà nước
1.2.2.1 Nội dung chͯ yếu cͯa phân cấp ngân sách là:
- Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền
trong việc ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài
chính.
- Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao
nguồn thu, nhiệm vө chi và cân đối ngân sách.
- Phân cấp ngân sách phải ổn định và đảm bảo cho NSTW
giữ vai trò chӫ đạo, đồng thӡi những nhiệm vө nào ổn định mang tính
thưӡng xuyên, có tính xã hội rộng phân cấp cho chính quyền địa
phương.
- Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình
ngân sách. Đó là quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách.
1.2.2.2. Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN:
8
Một là, phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc
phòng, an ninh cӫa nhà nước và nĕng lực quản lý cӫa mỗi cấp chính
quyền địa phương
Hai là, đảm bảo vai trò chӫ đạo cӫa ngân sách Trung ương
và vị trí độc lập cӫa ngân sách địa phương trong hệ thống NSNN
thống nhất.
Ba là, Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp quản
lý NSNN.
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Ngân sách nhà nước
1.2.3.1. Những cĕn cứ tổ chức bộ máy quản lý
1.2.3.2. Những nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý NSNN.
1.2.3.3. Bộ máy quản lý chi NSNN hiện nay ở Việt Nam
- Quốc hội
- Chính phͯ
- Bộ Tài chính
- Kho bạc Nhà nước
- Hội đồng nhân dân các cấp - Uỷ ban nhân dân các cấp
1.2.4. Chu trình quản lý chi Ngân sách nhà nước
1.2.4.1. Lập dự toán chi NSNN.
Lập dự toán chi NSNN là dự trù các khoản chi NSNN bằng
tiền trong một khoảng thӡi gian nhất định. Dự toán NSNN là khâu
đầu tiên trong một chu trình NSNN, có ý nghĩa quyết định đối với 2
khâu còn lại.
1.2.4.2. Chấp hành chi Ngân sách nhà nước
Quá trình chuyển từ những nội dung ghi trên bảng dự toán
thành hiện thực gọi là chấp hành dự toán. Đây là khâu quan trọng
trong quản lý chi NSNN, sử dөng tổng hoà các biện pháp về kinh tế
9
tài chính và hành chính nhằm thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế
xã hội cӫa quốc gia trong một thӡi kỳ đã được bố trí vào dự toán chi
NSNN.
1.2.4.3. Quyết toán chi Ngân sách nhà nước
Trong các khâu cӫa chu trình quản lý NSNN, quyết toán là
khâu cuối cùng, qua đó đánh giá lại toàn bộ NSNN sau một nĕm thực
hiện, từ khâu lập dự toán, khâu phân bổ cũng như chấp hành và điều
hành NSNN.
1.2.4.4 Kiểm tra, thanh tra quản lý chi Ngân sách nhà nước
Kiểm tra, thanh tra quản lý chi NSNN nhằm kịp thӡi phát
hiện các yếu kém trong công tác quản lý ngân sách để đề xuất về cơ
chế chính sách và có biện pháp giải quyết, phòng chống tham nhũng
có hiệu quả, nâng cao hiệu quả sử dөng NSNN
1.2.5. Các nhân tố tác động đến quản lý chi Ngân sách nhà nước
Quản lý chi ngân sách là hoạt động quản lý nhà nước trên
lĩnh vực tài chính ngân sách, quá trình quản lý chi ngân sách thưӡng
bị tác động bӣi các nhân tố sau:
- Nhân tố về thể chế tài chính.
- Nhân tố bộ máy cán bộ quản lý .
- Nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập.
- Nhân tố đặc thù các khoản chi ngân sách.
- Khả nĕng về nguồn lực ngân sách nhà nước
1.3. Kinh nghiӋm quҧn lý chi ngân sách ӣ mӝt số địa phѭѫng và
bài học kinh nghiӋm
1.3.1. Quản lý chi NSNN huyện Cư Kuinl, tỉnh Đĕklĕk
1.3.2. Quản lý chi NSNN huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm
10
Chương 2:
THӴC TRҤNG QUҦN LÝ CHI NGÂN SÁCH
HUYӊN CѬJÚT, TӌNH ĐĔKNÔNG
2.1. ĐiӅu kiӋn tӵ nhiên, KT-XH huyӋn Cѭ Jút
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Nĕm 2004, khi tỉnh Đĕk Nông được thành lập trên cơ sӣ chia
tách tỉnh Đĕk Lĕk. Cơ cấu hành chính cӫa huyện gồm 07 xã và 01 thị
trấn với 127 thôn, buôn, bon, tổ dân phố. Tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện là 72.028 ha, dân số tính đến cuối nĕm 2016 có trên 101.228
ngưӡi, có 24 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm
49,2%, có 03 tôn giáo chính là Thiên chúa, Phật giáo và Tin lành.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chͯ yếu
ChӍ tiêu Đѫn vị tính BQ 2011-2015 KӃ hoҥch 2016 Thӵc hiӋn 2016
Tĕng trѭӣng và cѫ cҩu kinh tӃ hàng nĕm (Giá so sánh 2010)
- Tốc độ tĕng trưӣng kinh tế % 8,2 >8,5 8,5
+ Nông lâm nghiệp " 5,8 7,00 5,6
+ Công nghiệp và xây dựng " 17,3 10,00 9,2
+ Thương mại và dịch vө " 20,8 9,00 11,6
- Cѫ cҩu kinh tӃ 100 100 100
+ Nông lâm nghiệp % 28 26 30
+ Công nghiệp và xây dựng " 42 41 36
+ Thương mại và dịch vө " 30 33 34
- Tổng giá trị sҧn lѭợng Tỷ. đồng 5.198 5.565 5.860
+ Nông lâm nghiệp " 1.472 1.617 1.785
11
ChӍ tiêu Đѫn vị tính BQ 2011-2015 KӃ hoҥch 2016 Thӵc hiӋn 2016
+ Công nghiệp - Xây dựng " 2.166 2.287 2.109
+ Thương mại-DV " 1.560 1.661 2.031
- Thu nhұp bình quân đҫu ngѭӡi Tr.đồng >28 >32 >33
2.2. Phân tích quҧn lý chi Ngân sách huyӋn CѭJút
2.2.1. Hệ thống các quy định của nhà nước về quản lý chi ngân
sách
Nĕm 2014-2016, công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn
huyện thực hiện theo các quy định cӫa Luật NSNN nĕm 2002, Luật
Xây dựng 2014, Luật Đầu tư công 2014, Luật đấu thầu 2013, các vĕn
bản hướng dẫn cӫa Bộ tài chính và các quy định cӫa tỉnh ĐĕkNông:
- Về phân cấp nhiệm vͭ chi:
Phân cấp nhiệm vө chi cho ngân sách huyện nĕm 2014-2016
thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 17/2010/NQ-HĐND ngày
15/10/2010 cӫa HĐND tỉnh ĐĕkNông và Quyết định 38/2010/QĐ-
UBND ngày 23/11/2010 cӫa UBND tỉnh ĐĕkNông
- Về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên:
Định mức phân bổ dự toán chi thưӡng xuyên ngân sách huyện
nĕm 2014 -2016 thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số
23/2010/NQ-HĐND ngày 15/10/2010 cӫa HĐND tỉnh Đĕk Nông và
Quyết định số 42/2010/QĐ-UBND ngày 22/12/2010 cӫa UBND tỉnh
ĐĕkNông.
- Về phân cấp quản lý đầu tư, nguồn vốn, điểm số phân bổ vốn
đầu tư:
Thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 20/2010/NQ-
HĐND ngày 15/10/2010 cӫa HĐND tỉnh ĐắkNông; Quyết định số
24/2011/QĐ-UBND ngày 09/08/2011 cӫa UBND tỉnh ĐắkNông;
12
Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 03/11/2015 cӫa UBND tỉnh
ĐĕkNông
- Thực hiện cơ chế tự chͯ: Tiếp tөc thực hiện giao quyền tự
chӫ cho các đơn vị hành chính theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP
ngày 17/10/2005 cӫa Chính Phӫ, giao quyền tự chӫ về tài chính đối
với sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/4/2006 cӫa Chính phӫ.
2.2.2. Bộ máy quản lý chi ngân sách ở địa phương
2.2.2 1. ͮy ban nhân dân huyện:
2.2.2.2. Phòng tài chính – Kế hoạch:
2.2.2.3.Kho bạc Nhà nước :
2.2.2.4 Chͯ đầu tư, đơn vị sử dͭng ngân sách:
2.2.3. Chu trình quản lý chi ngân sách huyện
2.2.3.1. Lập dự toán chi ngân sách huyện
Bảng 2.2: So sánh dự toán chi NS huyện nĕm 2014-2016
ĐVT : Triệu đồng
ChӍ tiêu 2014 2015 2016
So sánh
2015/2014
So sánh
2016/2015
% TuyӋt đối % TuyӋt đối
Tổng chi 281.009 280.276 290.954 99,7 -733 103,8 10.678
Trong đó:
I. Chi ĐT XDCB 15.423 18.324 23.401 118,8 2.901 127,7 5.077
II. Chi thưӡng xuyên 260.951 257.802 262.653 98,8 -3.149 101,9 4.851
III. Dự phòng NS 4.635 4.650 4.900 100,3 15 105,4 250
Cѫ cҩu chi / Tổng
chi
2014 2015 2016 BQ
100% 100% 100% 100%
I. Chi ĐT XDCB 5,5 6,5 8,0 6,7 Tỷ trọng các lĩnh vực chi
II. Chi thưӡng xuyên 92,9 92,0 90,3 91,7
III. Dự phòng NS 1,6 1,7 1,7 1,7
(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – Kế hoạch huyện Cư Jút)
13
2.2.3.2. Chấp hành chi Ngân sách huyện
Trong quá trình chấp hành, điều hành NSNN, phòng Tài
chính – Kế hoạch, Kho bạc nhà nước thực hiện điều hành, kiểm soát
chặt chẽ tình hình thực hiện rút dự toán, tình hình quản lý sử dөng
ngân sách cӫa các đơn vị đảm bảo đúng tiêu chuẩn, định mức và phù
hợp với khả nĕng ngân sách cӫa huyện.
2.2.3.3. Quyết toán chi Ngân sách huyện
Bảng 2.3: Tổng hợp quyết toán chi Ngân sách huyện nĕm 2014-2016
ĐVT : Triệu đồng
ChӍ tiêu
2014 2015 2016
DT QT % DT QT % DT QT %
Tổng chi 281.009 356.446 127 280.276 367.725 131 290.954 340.402 117
Trong đó:
1. Chi ĐT XDCB 15.423 52.976 343 18.324 51.360 280 23.401 45.292 194
2. Chi thưӡng xuyên 260.951 278.142 107 257.802 285.772 111 262.653 290.833 111
3. Dự phòng NS 4.635 0 4.650 0 4.900 0
4.Chi chuyển nguồn 25.328 0 17.594 0 4.277 0
(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – Kế hoạch huyện Cư Jút)
Bảng 2.4: So sánh Quyết toán chi ngân sách huyện 2014-2016
ĐVT : Triệu đồng
ChӍ tiêu 2014 2015 2016
So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015
% Tuyệt đối % Tuyệt đối
Tổng chi 356.446 367.725 340.402 103,2 11.279 0,93 -27.323
Trong đó:
1. Chi ĐT XDCB 52.976 51.360 45.292 96,9 -1.616 0,88 -6.068
2. Chi thưӡng xuyên 278.142 285.772 290.833 102,7 7.630 1,02 5.061
3. Chi chuyển nguồn 25.328 17.594 4.277 69,5 -7.734 0,24 -13.317
14
Cѫ cҩu chi / Tổng chi
2014 2015 2016 BQ
100% 100% 100% 100%
1. Chi ĐT XDCB 14,9 14,0 13,3 14,0 Tỷ trọng các lĩnh vực chi
2. Chi thưӡng xuyên 78,0 81,3 85,4 81,6
3. Chi chuyển nguồn 7,1 4,8 1,3 4,4
(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – Kế hoạch huyện Cư Jút)
2.2.2.4. Kiểm tra, thanh tra chi NS huyện.
Kết quả thực hiện kiểm tra, thanh tra, kiểm toán qua 03 nĕm
2014 -2016, các cơ quan chức nĕng đã kiến nghị xử lý tài chính cӫa
tổng cộng 8.062,8 triệu đồng. Đồng thӡi qua công tác kiểm tra, thanh
tra, kiểm toán cũng đã kiến nghị với các Bộ ngành, địa phương và cơ
quan có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách
góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt các quy định cӫa pháp
luật về tài chính ngân sách.
2.3. Đánh giá chung vӅ quҧn lý chi ngân sách của huyӋn Cѭ Jút
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.1.1 Đối với quản lý chi đầu tư XDCB:
Quản lý các dự án đầu tư thực hiện đúng quy trình, thӫ tөc
đầu tư xây dựng, đảm bảo chất lượng, tiến độ, các công trình được
đầu tư xây dựng đã phát huy hiệu quả, trách nhiệm cӫa chӫ đầu tư
được nâng lên, nợ đọng vốn XDCB được kiểm soát chặt chẽ.
2.3.1.2.Đối với quản lý chi thường xuyên:
Việc thực hiện chu trình ngân sách đã có nhiều bước chuyển
biến đáng kể. Trong khâu lập dự toán các đơn vị đã bám sát các định
mức phân bổ ngân sách và định mức sử dөng NSNN ban hành cũng
như nhiệm vө chính trị cӫa ngành, địa phương mình. Quá trình xét
duyệt dự toán, phân bổ ngân sách đã thực hiện đúng quy định cӫa
15
luật NSNN; việc chấp hành dự toán đã có nhiều tiến bộ, kinh phí chi
thưӡng xuyên được quản lý sử dөng đúng mөc đích, tiết kiệm; công
tác kiểm soát chi cӫa kho bạc ngày càng chặt chẽ hơn; công tác lập,
thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán đã đi vào nề nếp, chất lượng
báo cáo quyết toán đã được nâng lên.
2.3.2. Những hạn chế
2.3.2.1. Đối với quản lý chi đầu tư XDCB
Thứ nhất, kế hoạch XDCB hàng nĕm cӫa huyện chưa được
xây dựng một cách chặt chẽ, khoa học, còn bị động do khả nĕng cân
đối vốn hạn chế.
Thứ hai, chất lượng các công tác tư vấn chưa cao, nhất là tư
vấn khảo sát lập dự án, lập thiết kế dự toán
Thứ ba, tiến độ triển khai các dự án chậm, không đảm bảo
hoàn thành trong nĕm nhất là một số dự án lớn dẫn đến chuyển tiếp,
chuyển nợ nhiều..
Thứ tư, việc tính toán xác định giá trị chỉ định thầu cӫa chӫ
đầu tư nhiều trưӡng hợp chưa chính xác, chất lượng công tác đấu
thầu chưa cao.
Thứ nĕm, trình độ và nĕng lực cӫa đội ngũ cán bộ còn hạn
chế nên dẫn đến hiệu quả quản lý chi đầu tư từ ngân sách chưa cao.
Thứ sáu, công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư chưa thật
sự chặt chẽ, trong những nĕm qua, sự kiểm soát chi đầu tư cӫa
KBNN huyện còn hạn chế.
Thứ bảy, công tác bảo hành, bảo trì và bảo dưỡng công trình
đôi lúc bị xem nhẹ, đây là một trong những nguyên nhân khiến chất
lượng công trình nhanh xuống cấp, hư hỏng, giảm hiệu quả đầu
tư
16
Thứ tám, công tác giám sát cộng đồng chưa được quan tâm
đúng mức, nhất là các dự án có vốn góp cӫa nhân dân
Thứ chín, công tác lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư công
trình hoàn thành cӫa các chӫ đầu tư còn chậm so với quy định, chất
lượng báo cáo còn nhiều sai sót, thiếu mẫu biểu theo quy định.
Thứ mười, Công tác quản lý nợ đọng XDCB được chú
trọng, tuy nhiên nợ đọng vốn XDCB trên địa bàn huyện còn ӣ mức
cao, đến hết 31/12/2016 tổng số nợ XDCB trên địa bàn huyện là
58.960 triệu đồng.
2.3.2.2 Đối với quản lý chi thường xuyên
Thứ nhất, công tác xây dựng định mức chi
Hệ thống định mức phân bổ chi thưӡng xuyên cӫa ngân sách
địa phương quy định tại Nghị quyết số 23/2010/NQ-HĐND ngày
15/10/2010 cӫa HĐND tỉnh Đĕk Nông, các định mức này cũng bộc
lộ nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện.
Thứ hai, công tác lập dự toán chi thường xuyên
Quy trình lập dự toán chi thưӡng xuyên theo quy định cӫa
Luật NSNN rất phức tạp, trong thực tế công tác lập và thảo luận dự
toán còn mang nặng tính hình thức thiếu dân chӫ, áp đặt từ trên
xuống.
Thứ ba, việc chấp hành dự toán chi thường xuyên
- Việc phân bổ dự toán cӫa một số đơn vị sử dөng ngân sách
chưa thực hiện tốt, do việc phân bổ dự toán chưa thực sự sát hợp với
nhu cầu chi nên thưӡng xảy ra tình trạng mөc thừa, mөc thiếu nên
phải điều chỉnh, bổ sung.
- Tình trạng lãng phí trong chi thưӡng xuyên trong mua sắm
trang thiết bị, phương tiện làm việc không đúng tiêu chuẩn, định
17
mức; chi tổ chức lễ hội, kỷ niệm còn mang tính chất phô trương, hình
thức, gây tốn kém cho ngân sách
- Chưa tính toán, xác định được hiệu quả chi ngân sách, việc
quản lý chi tiêu chӫ yếu dựa vào hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế
độ có sẵn, kết quả là không thể đánh giá được hiệu quả chi thưӡng
xuyên.
- Công tác thanh tra kiểm tra tuy có tiến hành thưӡng xuyên
nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, nhiều trưӡng hợp chưa xử ký kiên
quyết đối với các đơn vị có sai phạm về tài chính, ngân sách.
Thứ tư, công tác quyết toán chi thường xuyên
- Báo cáo quyết toán cӫa các đơn vị sử dөng ngân sách
thưӡng chưa đảm bảo theo quy định về thӡi gian, hệ thống mẫu
- Chất lượng công tác thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết
toán chưa cao, đôi khi còn mang tính hình thức..
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.3.3.1 Đối với quản lý chi đầu tư
Thứ nhất, hệ thống các vĕn bản pháp luật trong quản lý đầu
tư và xây dựng còn thiếu đồng bộ, nhiều quy định còn chồng chéo.
Thứ hai, cơ chế quản lý đầu tư xây dựng và kế hoạch hóa
hoạt động đầu tư chưa đồng bộ và còn nhiều bất cập, sơ hӣ dễ gây
thất thoát, lãng phí vốn NSNN.
Thứ ba, nguồn vốn NSNN dành cho đầu tư XDCB còn hạn
chế dẫn đến tình trạng bị co kéo, dàn trải đáp ứng cùng một lúc
nhiều mөc tiêu nên hiệu quả kinh tế thấp.
Thứ tư, chính quyền một số địa phương chưa thực hiện tốt
các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng, nĕng lực cӫa các chӫ
đầu tư, nhất là cấp xã không đồng đều và còn yếu.
18
Thứ nĕm, nĕng lực cӫa các đơn vị làm công tác tư vấn còn
yếu, hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán sơ sài, thiếu so với quy định,
không có nhiều ý tưӣng sáng tạo trong kiến trúc.
Thứ sáu, trình độ nĕng lực cӫa cơ quan tham mưu, ngưӡi có
thẩm quyền quyết định đầu tư trong các khâu: thẩm định, phê duyệt
các dự án đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu, còn có dự án đầu tư
không mang lại hiệu quả, gây lãng phí.
Thứ bảy, công tác thanh tra kiểm tra trên lĩnh vực này tuy
được tiến hành thưӡng xuyên nhưng kết luận, xử lý sai phạm còn
chưa nghiêm minh.
2.3.3.2 Đối với công tác quản lý chi thường xuyên
Thứ nhất, hệ thống các vĕn bản pháp luật lĩnh vực NSNN
còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tөc được nghiên cứu điều chỉnh, các
vĕn bản dưới luật chưa đồng bộ, còn chồng chéo, ban hành chậm so
với yêu cầu.
Thứ hai, hệ thống định mức phân bổ NS, định mức sử dөng
ngân sách, định mức kinh tế kỹ thuật lạc hậu nhưng chậm được sửa
đổi cho phù hợp, nhiều định mức phân bổ NS còn mang tính bình
quân chung.
Thứ ba, công tác tuyên truyền, quán triệt luật NSNN đến các
đơn vị sử dөng ngân sách chưa đạt được mөc tiêu đề ra, do vậy nhận
thức về luật NSNN và các vĕn bản pháp luật về quản lý, sử dөng
NSNN cӫa các cơ quan đơn vị và cӫa cán bộ còn hạn chế.
Thứ tư, một số đơn vị, xã, thị trấn sử dөng các khoản chi
NSNN chưa chấp hành tốt các qui định cӫa luật, chưa nâng cao ý
thức quản lý sử dөng vốn tiết kiệm, có hiệu quả.
19
Thứ nĕm, chưa quy định rõ trách nhiệm cӫa các thӫ trưӣng
các đơn vị trong việc quản lý sử dөng ngân sách, chế tài khi vi phạm
còn thiếu dẫn đến khi có vө việc vi phạm về tài chính xảy ra thưӡng
khó quy trách nhiệm cá nhân.
Thứ sáu, Sự phối hợp thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi
ngân sách chưa được tiến hành thưӡng xuyên, chưa xử lý nghiêm
minh trưӡng hợp vi phạm quản lý chi NSNN một cách đúng mức để
làm gương cho ngưӡi khác.
Thứ bảy, việc triển khai thực hiện quy chế dân chӫ ӣ cơ sӣ
đối với các phòng ban và các xã thị trấn chưa được quan tâm đúng
mức, có nơi còn mang tính hình thức
Thứ tám, các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện cơ chế
tự chӫ theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, tuy nhiên định mức giao
khoán chi chưa phù hợp, chưa có cơ sӣ khoa học nên việc thực hiện
cơ chế tự chӫ còn mang tính hình thức, chưa tiết kiệm chi, tĕng thu
nhập cho CBCC.
Thứ chín, đối với các đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chӫ tài
chính theo theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP vẫn trông chӡ, ỷ lại
vào NSNN, hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật làm cĕn cứ pháp lý
cho việc thực hiện tự chӫ chưa phù hợp, chậm được sửa đổi, điều này
đã làm hạn chế nhiều mức độ tự chӫ cӫa đơn vị.
20
Chương 3:
CÁC GIҦI PHÁP HOÀN THIӊN QUҦN LÝ CHI NGÂN SÁCH
HUYӊN CѬ JÚT, TӌNH ĐĔKNÔNG TRONG THӠI GIAN TӞI
3.1. Phѭѫng hѭӟng, mục tiêu phát triển kinh tӃ - xã hӝi
3.1.1. Phương hướng phát triển của huyện
Xác định ba khâu tập trung :
Một là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tĕng cưӡng đào
tạo nghề cho lao động nông thôn, chuyển giao và ứng dөng khoa học
công nghệ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn.
Hai là, xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy
hoạch, thiết kế đô thị, quản lý quy hoạch - kiến trúc, quy hoạch xây
dựng nông thôn mới, quản lý đô thị
Ba là, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội,
gắn nhiệm vө phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm an ninh, quốc
phòng, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân
dân vững mạnh.
Ba đột phá để nâng cao lợi thế so sánh cͯa huyện:
Một là, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, xây dựng
nền hành chính trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt
động có hiệu lực, hiệu quả.
Hai là, tiếp tөc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tĕng
tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vө; chú trọng
phát triển hạ tầng giao thông; kiểm soát, ngĕn chặn và giảm thiểu ô
nhiễm môi trưӡng.
21
Ba là, tiếp tөc nâng cao chất lượng giáo dөc và đào tạo, chú
trọng công tác đào tạo nghề; tĕng cưӡng ứng dөng KHCN vào sản
xuất; xây dựng nền vĕn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; nâng
cao chất lượng công tác chĕm sóc sức khỏe cho nhân dân, thực hiện
tốt chính sách an sinh xã hội.
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu
Việc xây dựng các kế hoạch, phân bổ chi NSNN phải bám
sát mөc tiêu và định hướng, từng bước điều chỉnh cơ cấu chi NSNN
phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 05 nĕm (2016 -
2020) mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đề ra. Tĕng cưӡng vai
trò lãnh đạo, chỉ đạo cӫa các cấp ӫy Đảng, chính quyền, thӫ trưӣng
các đơn vị trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tĕng
cưӡng thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý chi NSNN,
tĕng cưӡng thanh tra, kiểm tra chặt chẽ theo quy định, chống thất
thoát, lãng phí tiêu cực trong sử dөng NSNN
3.1.3. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_chi_ngan_sach_nha_nuoc_huyen_cujut.pdf