Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Các t nh có dân di cư tự do đi chưa thực hiện triệt để ch

đạo c a Th tướng Chính ph về giải quyết tình trạng dân di cư tự do

theo Ch th số 39 2004 CT-TTg cũng như các Văn bản ch đạo c a

Trung ương, nhằm bảo đảm an sinh hội, ổn đ nh và phát triển kinh

tế c a đ a phương, nâng cao đ i sống c a ngư i dân; bên cạnh đó, do

một bộ phận dân di cư tự do có quan hệ dòng tộc, họ hàng, ngư i

thân đ vào trước nên đ thông tin, lôi kéo lẫn nhau tiếp tục di cư đến

để tiện sinh họat, phát triển kinh tế gắn với phong tục tập quán.

- Sự l nh đạo c a các cấp y Đảng có l c chưa k p th i, chưa

tập trung quyết liệt giải quyết vấn đề dân di cư tự do trên đ a bàn t nh.

- Đội ngũ cán bộ làm công tác quản l dân di cư tự do còn

thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn

pdf24 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc sĩ. 5 2. Tình hình nghiên cứu l ên qu n n tài luận văn Liên quan đến vấn đề di cư tự do ở nước ta đ thu h t sự quan tâm, nghiên cứu c a nhiều cấp, nhiều ngành và theo những mục đích khác nhau như: - Những công trình nghiên cứu liên quan đến dân di cư tự do ở khu vực Tây Nguyên: + Đề tài cấp Bộ c a nhóm cán bộ nghiên cứu Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam “Di dân tự phát của các dân tộc thiểu số từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên”(1990) do PGS. TS. Khổng Diễn làm ch nhiệm. + Tác giả Nguyễn Hữu Tiến có đề tài nghiên cứu cấp ộ về “Điều tra cơ bản và xác định các giải pháp giải quyết tình trạng di cư tự do đến Tây Nguyên và một số tỉnh khác” (1996). - Những công trình nghiên cứu liên quan đến dân di cư tự do ở các đ a phương khác: + Nhóm nghiên cứu Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Ngọc Quế, Ngụ Văn Hải, Phạm Minh Trí thuộc Viện Kinh tế nông nghiệp có dự án “Phân tích đa biến các dự án di dân có tổ chức ở Việt Nam từ năm 1991 đến 1996” (Multivariate Analysis of Organized Miggration Projects in Vietnam since 1991) (1996). + Đề tài “Nghiên cứu chính sách đối với di dân tự do trong cả nước (1997-1998)” c a nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế nông nghiệp Nguyễn Hữu Tiến, Ngô Văn Hải, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Đình Chính. + Công trình nghiên cứu c a PGS.TS. Hoàng Văn Chức về “Di dân tự do đến Hà Nội - thực trạng và giải pháp quản lý” (2004). + Sách tham khảo c a TS. Đặng Nguyên Anh “Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi” (2006). 6 - Những công trình nghiên cứu liên quan đến dân di cư tự do ở Đắk Lắk: + Báo cáo “Kết quả điều tra di dân nông thôn tại tỉnh Đắk Lắk” c a Viện Khoa học Lao động và các vấn đề hội 1997 . + Báo cáo “Di dân tự do nông thôn - nông thôn: Thực trạng và giải pháp” c a tác giả Nguyễn Quang Huề và báo cáo “Những ảnh hưởng của vấn đề di dân từ nông thôn ra nông thôn ở Đắk Lắk”. + Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á AD có một nghiên cứu về “Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng”. + Công trình sách chuyên khảo c a tác giả Nguyễn Bá Th y về “Di dân tự do của các dân tộc Tày, Nùng, H’Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk”(2004). + Nhóm nghiên cứu c a Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên WWF do Hu nh Thu a và cộng sự đ đưa ra bản báo cáo về “Biến động dân số và sử dụng tài nguyên tại khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Yok Đôn tỉnh Đắk Lắk” (1999). Những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu rất hữu ích gi p cho tác giả tham khảo và kế thừa trong quá trình làm luận văn, các nghiên cứu trên ch yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về di dân, phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề di cư tự do. Tuy nhiên, để có cách tiếp cận, nhìn nhận trên các phương diện về công tác quản l nhà nước về dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk thì chưa có đề tài nào đề cập một cách cụ thể sát với cơ sở thực tiễn và khoa học quản l . Để từ đó có thể áp dụng vào thực tế tại đ a phương thực hiện tốt công tác sắp ếp, ổn đ nh và quản l dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk lắk trong th i gian tới. 7 3. Mụ v n ệm vụ ng ên ứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích c a luận văn là nghiên cứu quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk để c ng cố và làm sâu sắc thêm cơ sở l luận và đề uất những giải pháp tăng cư ng quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên nhiệm vụ c a luận văn là: - Hệ thống hóa, phân tích và làm rõ thêm l luận quản l nhà nước đối với dân di cư tự do. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. - Đề uất các giải pháp nhằm tăng cư ng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. 4. Đố tƣợng v p ạm v ng ên ứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu c a luận văn là các vấn đề l luận và thực tiễn quản l nhà nước về dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về không gian Trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. 4.2.2. Phạm vi về thời gian Nghiên cứu thực trạng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do ở t nh Đắk Lắk từ năm 2013 đến nay. 8 4.2.3. Phạm vi về nội dung: Trong khuôn khổ luận văn tác giả ch đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các nội dung cơ bản liên quan đến quản l nhà nước đối với dân di cư tự do ở t nh Đắk Lắk từ năm 2013 đến nay. 5. P ƣơng p áp luận v p ƣơng p áp ng ên ứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật l ch sử và duy vật biện chứng c a Ch nghĩa Mác – Lênin và đư ng lối, ch trương c a Đảng, chính sách, pháp luật c a Nhà nước về dân di cư tự do. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu Tìm hiểu các nghiên cứu đ có về dân di cư tự do và quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk và ở Việt Nam, đánh giá các quan điểm hợp l và chưa hợp l từ đó đưa ra các kiến giải theo cách tiếp cận c a tác giả. 5.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích định lượng Dựa trên những tài liệu, thông tin thực tiễn c a các ngành, các đ a phương và các dữ liệu thu thập được để phân tích, đánh giá thực trạng dân di cư tự do và quản l nhà nước về dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk lắk, những kết quả và hạn chế làm cơ sở để đưa ra những kết luận và đề uất các giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước về dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích trong quá trình nghiên cứu. 6. Ý ng ĩ lý luận v t ự t ễn luận văn 6.1. Đóng góp về lý luận 9 Về l luận, luận văn hệ thống hóa, làm rõ thêm khái niệm liên quan đến dân di cư tự do và quản l nhà nước đối với dân di cư tự do, ác đ nh rõ những nội dung cơ bản c a dân di cư tự do và quản l nhà nước về dân di cư tự do; ch rõ vai trò c a các ch thể trong dân di cư tự do; những yếu tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước đối với dân dự cư tự do. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Về thực tiễn, những vấn đề c a Luận văn là cơ sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về dân di cư tự do nhằm tăng cư ng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk; luận văn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và cơ quan có th m quyền trong quản l về dân di cư tự do. 7. K t u luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản l nhà nước đối với dân di cư tự do. Chương 2: Thực trạng dân di cư tự do và quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp tăng cư ng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. 10 C ƣơng 1 CƠ SỞ K OA ỌC QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐ VỚ D N D CƢ T DO 1.1. Dân d ƣ tự do 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.2. Đặc điểm tính ch t của dân di cư tự do 1.1.3.Những lợi ích và hệ lụy từ dân di cư tự do 1.1.3.1. Những lợi ích từ dân di cư tự do 1.1.3.2. Những hệ lụy từ dân di cư tự do 1.2. Quản lý n nƣớ ố vớ dân d ƣ tự do 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 1.2.2.1. Góp phần ổn định và phát triển kinh tế 1.2.2.2. Góp phần ổn định và phát triển xã hội 1.2.2.3. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của dân di cư tự do 1.2.3.4. Góp phần quản lý dân cư thống nhất, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 1.2.3. Vai trò của các chủ thể quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 1.2.4. Nội dung của quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 1.2.4.1. Xây dựng và ban hành chính sách pháp luật, quy hoạch, kế hoạch quản lý dân di cư tự do 1.2.4.2. Tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật, dự án, chương trình, kế hoạch đối với dân di cư tự do 1.2.4.3. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm chủ trương chính sách quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 11 1.3. K n ng ệm quản lý n nƣớ ố vớ dân d ƣ tự do ở một số ị p ƣơng 1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Lâm Đ ng 1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đắk Nông 1.3.3. Bài học từ kinh nghiệm quản lý nhà nước về dân di cư tự do ở các địa phương T u k t ƣơng 1 Trong quá trình phát triển c a đất nước, tất yếu phải thực hiện phân bố lại lao động dân cư, nhưng di cư tự do là hiện tượng tự phát tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế, hội và gây trở ngại cho việc quản l dân cư c a chính quyền các cấp, cả đ a phương có dân đến cũng như đ a phương có dân đi. Do vậy, cần thiết phải tăng cư ng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do để hạn chế các tác động tiêu cực do tình trạng này gây ra, đồng th i sớm ổn đ nh cuộc sống c a họ. Việc quản l c a nhà nước đối với dân di cư tự do tập trung vào các nhiệm vụ ch yếu: ây dựng, hoạch đ nh và ban hành các chương trình, chính sách, tổ chức thực hiện có hiệu lực, hiệu quả các chính sách đối với dân di cư tự do nhằm đạt được mục tiêu quản l và kiểm soát việc thực hiện các chương trình, chính sách này. Trong nội dung Chương 1, đề tài đ tập trung phân tích và làm rõ khái niệm về di cư, quản l nhà nước đối với dân di cư tự do. ên cạnh đó, đề tài cũng đ hệ thống hóa và làm sáng t cơ sở khoa học về quản l nhà nước về dân di cư, đồng th i đ đ c kết được các kinh nghiệm quản l dân di cư tự do từ các t nh, đ a phương ở Việt Nam có tỷ lệ dân di cư cao. Những phân tích và kết luận ở Chương 1 sẽ làm cơ sở cho hoạt động đánh giá thực trạng quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk mà đề tài tập trung phân tích ở Chương 2. 12 C ƣơng 2 TH C TRẠN D N D CƢ T DO VÀ QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐI VỚ D N D CƢ T DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈN ĐẮK LẮK 2.1. Tìn ìn dân d ƣ tự do trên ị b n tỉn Đắk Lắk 2.1.1. Những yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội văn hóa của tỉnh Đắk Lắk tác động đến việc quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 . Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa 2.1.2. Thực trạng dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.3. Những tác động tích cực và tiêu cực của dân di cư tự do đế phát triển kinh tế - xã hội an ninh và môi trường của tỉnh Đắk Lắk 2.1.3.1. Tác động tích cực 2.1.3.2. Tác động tiêu cực 2.2. T ự trạng quản lý n nƣớ ố vớ dân d ƣ tự do trên ị b n tỉn Đắk Lắk 2.2.1. Xây dựng chính sách pháp luật quy hoạch kế hoạch quản lý dân di cư tự do 2.2.2. Tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh 2.2.3. Kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm chủ trương chính sách quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 2.3. Đán g á oạt ộng quản lý n nƣớ ố vớ dân d ƣ tự do trên ị b n tỉn Đắk Lắk 13 2.3.1. Ưu điểm Trong những năm qua t nh Đắk Lắk đ cố gắng n lực thực hiện công tác quản l nhà nước đối với dân di cư tự do đ đạt được những kết quả cụ thể: - Trong những năm qua, được sự quan tâm ch đạo, h trợ c a Chính ph và các ộ, ngành Trung ương, U ND t nh Đắk Lắk đ ch đạo các Sở, ngành chức năng phối hợp các đ a phương tổ chức ây dựng quy hoạch tổng thể bố trí ổn đ nh dân cư; ch đạo các đ a phương lập 17 dự án và phê duyệt 15 dự án quy hoạch đầu tư ây dựng bố trí ổn đ nh dân cư trên đ a bàn, làm cơ sở em ét ây dựng kế hoạch hàng năm và đề ngh cấp có th m quyền bố trí các nguồn vốn đầu tư cho công tác này và thực hiện, các chế độ chính sách bảo đảm thực hiện k p th i, đầy đ và đ ng đối tượng. - Việc quy hoạch khu dân cư ổn đ nh bố trí, sắp ếp dân cư cho các hộ dân di cư tự do theo quy hoạch c a dự án đ hình thành các điểm, vùng bố trí ổn đ nh dân cư trên đ a bàn tương đối tập trung theo đ a giới hành chính c a các , trên cơ sở theo quy hoạch ây dựng nông thôn mới, đ hình thành nên hệ thống chính tr cơ sở, góp phần làm ổn đ nh chính tr , hội tại các đ a phương, tạo cho ngư i dân yên tâm đ nh cư trên vùng đất mới, gắn với vùng sản uất c a dự án, phù hợp với quy hoạch chung c a đ a phương hợp l và có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với quy mô đơn v sản uất, phát triển cơ sở hạ tầng hội, bảo đảm việc khai thác, sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả. - T nh đ tập trung ch đạo triển khai phát triển sản uất và ổn đ nh dân cư, đặc biệt việc tổ chức thực hiện công tác khuyến nông, lâm, khuyến ngư hướng dẫn đồng bào áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các loại giống mới có năng suất và chất lượng cao 14 vào sản uất được các đ a phương hết sức ch trọng và quan tâm, nên các hộ dân ở các điểm tái đ nh cư đ có thu nhập tương đối ổn đ nh và ngày một tăng lên, ngư i dân đ được tiếp cận với d ch vụ hội, d ch vụ sản uất và vệ sinh môi trư ng đảm bảo tốt hơn nơi ở cũ - Đ i sống kinh tế, văn hóa, hội c a ngư i dân được ổn đ nh và từng bước được nâng cao; ngư i dân được sử dụng điện từ nguồn điện lưới quốc gia để phục vụ sản uất và đ i sống; công tác y tế, như: Chăm sóc sức kh e, khám chữa bệnh được k p th i; trẻ em có trư ng lớp để học; các hoạt động văn hóa, thể thao một số nơi được tổ chức thư ng uyên nhằm duy trì và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. - Trong quá trình ch đạo và tổ chức thực hiện, t nh Đắk Lắk đ lồng ghép bố trí thêm bằng nguồn vốn ngân sách c a t nh, lồng ghép nguồn vốn c a các chương trình, dự án hiện có trên đ a bàn với nguồn vốn thuộc Chương trình bố trí dân cư để h trợ thêm cho hộ dân di cư tự do phát triển sản uất, ổn đ nh đ i sống lâu dài. - Công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện bố trí, sắp ếp ổn đ nh dân di cư tự do được ch trọng; th tục đầu tư tuân th các quy đ nh hiện hành. Đồng th i việc thực hiện bố trí ổn đ nh dân di cư tự do đ đạt được sự đồng thuận c a toàn hội, các cấp chính quyền; phù hợp với tâm tư, nguyện vọng c a ngư i dân và được ngư i dân ng hộ. Nhìn chung, công tác quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh đ tạo điều kiện cho ngư i dân từng bước khắc phục khó khăn, yên tâm phát triển sản uất và ổn đ nh cuộc sống lâu dài. Sự ch đạo sát ao c a U ND huyện, các , th trấn và các ch rừng phân công cán bộ phối hợp với cấp chính quyền cơ sở thôn, buôn trong công tác l nh đạo, ch đạo c a cấp y Đảng, chính quyền 15 các cấp đối với công tác bố trí dân cư, tăng cư ng công tác quản l dân cư, quản l đ a bàn, quản l rừng, nắm chắc tình hình diễn biến dân cư trên đ a bàn. 2.3.2. Hạn chế ên cạnh những thành tựu đạt được về quản l nhà nước đối với dân di cư tự trên đ a bàn t nh Đắk Lắk cũng còn một số hạn chế, đó là: - Nguồn lực tài chính c a t nh Đắk Lắk từ t nh đến các đ a phương, c a ngư i dân nói chung còn rất nghèo và hạn chế, ch yếu dựa vào sự h trợ c a Trung ương, song trong th i gian qua việc h trợ đầu tư c a Trung ương cho chương trình bố trí sắp ếp dân cư trên đ a bàn c a t nh lại quá thấp và không đồng bộ. Việc chậm đầu tư theo dự án được duyệt đ dẫn đến việc các hộ dân c a một số dự án cần di d i để bố trí, sắp ếp vào vùng tập trung và en ghép không thể thực hiện ngay được theo đ ng mục tiêu và giai đoạn thực hiện c a dự án. - Chính sách chế độ c a Nhà nước, sự chăm lo, tích cực c a đ a phương nơi đến lập dự án, bố trí sắp ếp hộ dân vào vùng quy hoạch tạo điều kiện cho dân di cư tự do sớm ổn đ nh đ i sống nơi quê hương mới, nhưng cũng tạo ra sự kích thích hộ dân dân di cư tự do tiếp tục đến dẫn tới tình trạng quá tải, nhiều dự án phải điều ch nh lại mục tiêu dự án lần 2, lần 3, trong khi các dự án chưa k p bố trí, sắp ếp ổn đ nh được số dân đ có, thì lại phải đối phó với số hộ dân khác đến như: Dự án Ea Lang, Cư Pui huyện Krông ông, dự án Cư K’bang huyện Ea S p... - Các t nh có dân di cư tự do đến Đắk Lắk chưa có sự phối hợp chặt chẽ với t nh và các đ a phương trong t nh trong việc giải quyết công tác ổn đ nh đ i sống cũng như các th tục chuyển, nhập hộ t ch, hộ kh u cho ngư i dân ở những vùng mà đ được cấp th m 16 quyền cho phép bố trí sắp ếp ổn đ nh, đ nh cư lâu dài dẫn đến khó khăn cho đ a phương trong công tác quản l hành chính. - Vốn đầu tư hàng năm c a t nh và Nhà nước cho công tác phát triển nông thôn, đặc biệt cho Chương trình bố trí sắp xếp dân cư chưa đáp ứng được nhu cầu theo kế hoạch đề ra. - Tỷ lệ hộ nghèo c a dân di cư tự do rất cao đ làm tăng số hộ nghèo chung c a t nh theo các năm; do đó, ngoài việc phải khắc phục ổn đ nh đ i sồng và sản uất cho ngư i dân, t nh Đắk Lắk phải dành một phần kinh phí c a đ a phương để h trợ, giải quyết cho số dân này là đồng bào DTTS nghèo, khó khăn về nhà ở, đất sản uất, theo Chương trình 134, Chương trình 167 c a Th tướng Chính ph . - Công tác quản l nhân, hộ kh u ở các đ a phương còn l ng lẻo, chính quyền cơ sở cả đầu đi và đến chưa nắm chắc được số lượng dân tự do đi và đến, thậm chí có nơi dân đến một th i gian rất dài từ 2-3 năm mà không báo cáo để có các giải pháp ngăn chặn k p th i ngay từ đầu. - Th i gian triển khai thực hiện các dự án bố trí dân cư được phê duyệt thư ng từ 3 đến 5 năm, trong khi đó dân di cư tự do vẫn tiếp tục vào theo dòng tộc, họ hàng đ đến trước, tự chặt phá rừng và khai phá đất rừng, sang nhượng đất đai trái phép do phá rừng, các dự án chưa k p bố trí sắp ếp ổn đ nh được số dân đ có, thì lại phải đối phó với dân khác đến, làm cho tình hình trở lên khó khăn và phức tạp hơn. - Bộ máy chuyên trách thực hiện chương trình bố trí dân cư c a các cấp, các ngành từ t nh đến huyện chưa được c ng cố k p th i. Các thành viên Ban ch đạo bố trí, sắp ếp ổn đ nh dân di cư tự do đ được phân công phụ trách đ a bàn để ch đạo, theo dõi và giám sát nhưng chưa thực hiện thư ng xuyên, k p th i do một phần công việc chuyên môn và kinh phí hoạt động còn hạn chế. Việc chấp hành chế 17 độ báo cáo từ các Ban quản lý dự án, từ UBND các huyện trong th i gian qua còn yếu và chưa thư ng xuyên, gây nhiều khó khăn cho công tác tổng hợp, phân tích báo cáo tình hình và đề xuất các ch trương, biện pháp sắp xếp, ổn đ nh dân cư. - Công tác tuyên truyền, vận động ngư i dân còn gặp nhiều khó khăn do dân di cư tự do đa số là đồng bào DTTS, trình độ dân trí thấp, mục đích di cư c a họ là vì kinh tế. Chính vì vậy, họ cần phải làm, thậm chí bất chấp các quy đ nh c a Nhà nước miễn sao có được cơm ăn, ch ở. Ngoài ra, chính sách cũng là một hạn chế quan trọng trong công tác quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk, đó là các chính sách thực hiện hiện nay chưa thật sự toàn diện. Đối với những chính sách mà Đắk Lắk đang triển khai thực hiện ch mang tính chất giải pháp trước mắt, chứ chưa tạo ra được các chính sách toàn diện, bền vững để ngư i di cư tự do phát triển kinh tế ổn đ nh, lâu dài. Đặc biệt chưa có những biện pháp triệt để nhằm chấm dứt tình trạng dân di cư tự do bất hợp pháp. Vì vậy đây là vấn đề đặt ra đòi h i các cấp chính quyền Đắk Lắk không ngừng nổ lực để ngư i dân di cư tự do được hưởng đầy đ các quyền và thực hiện nghĩa vụ c a mình đối với đ a phương. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế Những hạn chế trong công tác quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk uất phát từ những nguyên nhân sau: - Đắk Lắk là t nh khó khăn, nguồn thu không đ chi, nguồn vốn đầu tư ây dựng rất hạn chế, ch yếu dựa vào sự h trợ c a Trung ương và t nh ưu tiên đầu tư cho các huyện nghèo, huyện biên giới và vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại ch . Do đó, không đ 18 nguồn lực để đầu tư cho các vùng dân di cư tự do, ảnh hưởng đến việc thực hiện một số mục tiêu, ch tiêu kế hoạch cũng như chương trình đề ra nên đ i sống c a các hộ dân thuộc đối tượng này trên đ a bàn t nh hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. - Các t nh có dân di cư tự do đi chưa thực hiện triệt để ch đạo c a Th tướng Chính ph về giải quyết tình trạng dân di cư tự do theo Ch th số 39 2004 CT-TTg cũng như các Văn bản ch đạo c a Trung ương, nhằm bảo đảm an sinh hội, ổn đ nh và phát triển kinh tế c a đ a phương, nâng cao đ i sống c a ngư i dân; bên cạnh đó, do một bộ phận dân di cư tự do có quan hệ dòng tộc, họ hàng, ngư i thân đ vào trước nên đ thông tin, lôi kéo lẫn nhau tiếp tục di cư đến để tiện sinh họat, phát triển kinh tế gắn với phong tục tập quán. - Sự l nh đạo c a các cấp y Đảng có l c chưa k p th i, chưa tập trung quyết liệt giải quyết vấn đề dân di cư tự do trên đ a bàn t nh. - Đội ngũ cán bộ làm công tác quản l dân di cư tự do còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn. - ộ máy quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk chưa được c ng cố, hạn chế năng lực trong quản l điều hành. Việc phối hợp lồng ghép các Chương trình trong vùng dự án chưa đồng bộ thống nhất chưa có sự phối hợp tốt c a các ngành, sự phối hợp giữa ch dự án và đ a bàn dự án chưa chặt chẽ gắn liền công tác quy hoạch khu dân cư với ây dựng hạ tầng để việc thực hiện bố trí sắp ếp ổn đ nh dân cư thống nhất có hiệu quả ngay từ khi triển khai dự án. - Công tác quản l dân cư kể cả nơi đi và nơi đến còn nhiều hạn chế, buông l ng trong công tác quản l đ a bàn, quản l dân cư, dẫn đến nhiều nơi chưa nắm chắc được số lượng dân đi và đến. Khi biết dân đi cũng chưa có biện pháp tích cực phối hợp với đ a 19 phương nơi dân đến để khắc phục hậu quả. Đây cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong công tác quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk. - Công tác quản l bảo vệ rừng và đất rừng c a các đ a phương và các Ch rừng làm chưa chặt chẽ, còn l ng lẻo, việc giao khoán quản l bảo vệ rừng còn chậm, chưa được đổi mới. - Công tác thanh tra, kiểm tra đối với dân di cư tự do chưa thư ng uyên, dẫn đến tình trạng một số đ a phương có dân di cư tự do đến nhưng không biết họ đến l c nào, từ đâu đến. - Công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục để ngư i dân hiểu rõ ch trương, đư ng lối c a Đảng, chính sách pháp luật c a Nhà nước thực hiện chưa tốt, không thư ng uyên, nhất là vùng sâu, vùng a. Mặt khác, trình độ dân trí c a dân di cư tự do thấp có ảnh hưởng lớn đến công tác tuyên truyền, vận động cũng như đào tạo nghề. ên cạnh đó, nhân dân chưa biết được những khó khăn c a nơi đến như: quy đ nh chặt chẽ về quản l đất đai, pháp luật về bảo vệ rừng và những điều kiện khác cho cuộc sống c a ngư i dân - Việc thực hiện chính sách còn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế dẫn đến việc một số chính sách được ban hành nhưng không được phân bổ vốn để thực hiện. Tình trạng này rất phổ biến với nhóm chính sách ây dựng chính sách h trợ hay nhóm chính sách h trợ vốn hướng tới đối tượng thụ hưởng rộng r i cần nguồn vốn rất lớn. Ti u k t ƣơng 2 Trong những năm qua, T nh y, U ND t nh Đắk Lắk đ luôn quan tâm, ch đạo các Sở, an ngành, cơ quan đơn v c a t nh, U ND các huyện, th , thành phố, U ND các và các đơn v liên quan trên đ a bàn t nh về tình trạng dân di cư tự do đến trên đ a bàn 20 t nh, ban hành các phương án, kế hoạch và các văn bản ch đạo sắp ổn đ nh dân di cư tự do trên đ a bàn t nh. ên cạnh những kết quả, thành tựu đ đạt được, hiện nay công tác quản l nhà nước đối với dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk nhìn chung còn nhiều thách thức, tồn tại, hạn chế như: nguồn lực tài chính từ t nh đến các đ a phương, c a ngư i dân nói chung còn hạn chế, sự phối hợp giữa các t nh có dân di cư tự do đến Đắk Lắk và các đ a phương trong t nh còn thiếu chặt chẽ, nguồn vốn đầu tư ây dựng cơ sở hạ tầng còn hạn chế, chưa đồng bộ nên các điểm có dự án một số hạng mục công trình vẫn chưa hoàn thành theo phê duyệt, công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá thực hiện chưa được đảm bảo và thư ng uyên. Thực trạng, hạn chế trên tồn tại do nhiều nguyên nhân khác nhau như: điều kiện kinh tế - xã hội t nh Đắk Lắk, công tác tuyên truyền còn hạn chế, ngân sách nhà nước h trợ cho chương trình sắp xếp, bố trí dân di cư tự do chưa được đảm bảo Với tình hình đặc điểm và những nguyên nhân tồn tại trong quản lý nhà nước về công tác dân di cư tự do trên đ a bàn t nh Đắk Lắk thì cần thiết phải có các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác quản l nhà nước trên đ a bàn t nh trong th i gian tới, nhằm đáp ứng tình hình, yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội c a đ a phương. 21 C ƣơng 3 QUAN Đ ỂM, MỤC T ÊU VÀ Ả P ÁP QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐ VỚ D N D CƢ T DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈN ĐẮK LẮK 3.1. Qu n m, mụ t êu v quản lý n nƣớ ố vớ dân d ƣ tự do trên ị b n tỉn Đắk Lắk 3.1.1. Quan điểm của Đảng 3.1.2. Mục tiêu quản lý nhà nước ổn định đời sống dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2. Một số g ả p áp tăng ƣờng quản lý n nƣớ ố vớ dân d ƣ tự do trên ị b n tỉn Đắk Lắk 3.2.1. Hoàn thiện văn bản pháp luật chính sách về quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do 3.2.2. Tăng cường công tác lập quy hoạch và xây dựng kế hoạch vùng tái định cư đối với dân di cư tự do 3.2.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_dan_di_cu_tu_do_tr.pdf
Tài liệu liên quan