Trách nhiệm quản lý nhà nước về công nghiệp hỗ trợ - Bộ Công
Thương chủ trì thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động phát triển
công nghiệp hỗ trợ - Trách nhiệm của Bộ Tài chính - Trách nhiệm của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam - Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Trách
nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Trách nhiệm cuat Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với
Bộ Công Thương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với
phát triển công nghiệp hỗ trợ theo quy định. - Trách nhiệm của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh 1.3. Những yếu tố tác động đến công nghiệp hỗ trợ Thứ nhất,
dung lượng thị trường. Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp. Thứ
ba, hệ thống cơ sở hạ tầng. Thứ tư, hệ thống chiến lược, chính sách. Thứ năm,
hệ thống thông tin. Thứ sáu, lợi thế của quốc gia trong chuỗi giá trị CNĐT
25 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất phối hợp, thống nhất và có tính hợp tác cao giữa các doanh nghiệp
chủ đạo và các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ. 6 Bốn là, đối với một
ngành/phân ngành và nhất là các sản phẩm cụ thể nào đó, các tổ chức hoạt
động trong công nghiệp hỗ trợ thường có quy mô vừa và nhỏ với mức độ
8
chuyên môn hoá sâu, dải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi mẫu mã, có sức sống và
sức cạnh tranh cao. Năm là, sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ có thể được
cung cấp cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Sáu
là, giá trị của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm
cuối cùng đưa ra thị trường, thậm chí có lên tới 80-90%. Vai trò của phát triển
công nghiệp hỗ trợ Một là, CNHT là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng
cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp
chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. Hai là, trong quá trình sản
xuất, các doanh nghiệp (DN) trong ngành CNHT thường có xu hướng tập
trung chuyên môn hóa vào các công đoạn hoặc chi tiết sản phẩm có thế mạnh,
mặt khác các doanh nghiệp cũng đồng thời thực hiện hợp tác liên kết với nhau
nhằm hoàn thiện, tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ba là , công nghiệp hỗ trợ
chính là cơ sở để thực hiện hội nhập công nghiệp toàn cầu. Bốn là, công
nghiệp hỗ trợ phát triển có hiệu quả tạo điều kiện thu hút được đầu tư nước
ngoài và tạo tăng trưởng bền vững. Năm là, phát triển CNHT sẽ có tác động
khuyến khích ứng dụng, sử dụng khoa học công nghệ cao, lực lượng lao động
có cơ hội được tiếp xúc, học hỏi, nâng cao tay nghề. Sáu là, ngành công
nghiệp hỗ trợ còn có những đóng góp quan trọng trong sự ổn định kinh tế, xã
hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa.
1.2. Quản lý nhà nƣớc về công nghiệp hỗ trợ
1.2.1. Khái niệm về quản lý nhà nước về công nghiệp hỗ trợ Quản lý
nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ là sự tác động hướng đích của
hệ thống chủ thể quản lý nhà nước đến hoạt động phát triển công nghiệp hỗ
trợ bằng các biện pháp, phương pháp 7 và công cụ, làm quá trình phát triển
công nghiệp hỗ trợ vận hành đúng yêu cầu của các quy luật khách quan và
phù hợp với định hướng, mục tiêu của nhà nước.
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ -
Văn bản quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ - Xây dựng
9
chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ - Tổ chức bộ máy quản lý - Thanh
tra, kiểm tra, giám sát
1.2.3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về công nghiệp hỗ trợ - Bộ Công
Thương chủ trì thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động phát triển
công nghiệp hỗ trợ - Trách nhiệm của Bộ Tài chính - Trách nhiệm của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam - Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Trách
nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Trách nhiệm cuat Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với
Bộ Công Thương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với
phát triển công nghiệp hỗ trợ theo quy định. - Trách nhiệm của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh 1.3. Những yếu tố tác động đến công nghiệp hỗ trợ Thứ nhất,
dung lượng thị trường. Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp. Thứ
ba, hệ thống cơ sở hạ tầng. Thứ tư, hệ thống chiến lược, chính sách. Thứ năm,
hệ thống thông tin. Thứ sáu, lợi thế của quốc gia trong chuỗi giá trị CNĐT.
1.4. Kinh nghiệm và bài học rút ra đối với công nghiệp hỗ trợ
1.4.1. Kinh nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới
1.4.1.1. Trường hợp Thái Lan 8
1.4.1.2. Trường hợp Malaysia
1.4.1.3. Trường hợp Trung Quốc
1.4.2. Một số bài học rút ra cho thành phố Hà Nội - Phát triển ngành
CNHT gắn liền với nuôi dưỡng, phát triển và dành sự hỗ trợ chủ yếu cho đối
tượng DNVVN. - Phát triển ngành CNHT đi cùng với các biện pháp thu hút
đầu tư, trong đó, đặc biệt là thu hút FDI định hướng vào phát triển ngành
CNHT. - Chú trọng các chính sách hỗ trợ về đổi mới công nghệ thông qua
việc hình thành các trung tâm thử nghiệm, kiểm tra, hướng dẫn về công nghệ
mới và phát triển công nghệ; - Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
CN, đặc biệt, theo kinh nghiệm của Trung Quốc, cần quan tâm phát triển đội
ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ cho các ngành CN công nghệ cao. - Gia
10
tăng tính liên kết giữa các nhà cung cấp địa phương với các tập đoàn đa quốc
gia, giữa các DN trong nước, giữa DN sản xuất sản phẩm hỗ trợ với các DN
lắp ráp, DN FDI, các tập đoàn đa quốc gia ... (kinh nghiệm của Thái Lan), để
hỗ trợ phát triển sản phẩm, đảm bảo được tính ổn định với cả thị trường
nguyên liệu đầu vào và thị trường đầu ra cho các sản phẩm CNHT, từ đó,
nâng cao sức cạnh tranh, GTGT cho sản phẩm CN chính và cho nền kinh tế. -
Quan tâm đến chương trình xúc tiến thương mại, xây dựng hệ thống thông tin
DN và sản phẩm CNHT, thông tin về nhu cầu CNHT ... (kinh nghiệm của
Thái Lan), để tạo cầu nối giữa DN CNHT với các DN lắp ráp, MNC, tạo môi
trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, từ đó, nâng cao sức cạnh tranh cho
nền kinh tế.
11
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong tăng trƣởng kinh
tế tại thành phố Hà Nội
2.1.1. Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn
2015-2019
2.1.2. Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội
Theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP về phát triển CNHT, công nghiệp hỗ trợ
là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng
đế cung cấp cho sản xuất sản phấm hoàn chỉnh; 6 nhóm ngành được ưu tiên
phát triển gồm: Dệt may; Da giày; Điện tử; Sản xuất lắp ráp ô tô; Cơ khí chế
tạo và các sản phẩm CNHT cho cho công nghiệp công nghệ cao. Năm 2019,
ước tính Hà Nội có 658 doanh nghiệp CNHT, trong đó có 520 doanh nghiệp
CNHT chế tạo với 03 nhóm khu vực cung ứng, 135 doanh nghiệp CNHT
ngành dệt may và 03 doanh nghiệp CNHT ngành da giày.
2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với công nghiệp hỗ trợ
2.2.1. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về công nghiệp hỗ trợ Nhận
thức được tầm quan trọng của việc phát triển CNHT, thời gian qua, Việt Nam
đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ và ưu tiên phát triển ngành này như:
Luật Đầu tư năm 2014 và Nghị định số 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật
Đầu tư đã quy định, CNHT là lĩnh vực được đặc biệt ưu đãi đầu tư tại Việt
Nam. Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với dự án đầu tư
sản xuất sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển cũng đã được quy định tại Luật số
71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế
2.2.2. Các chính sách về công nghiệp hỗ trợ của thành phố Hà Nội
Nhận định về sự phát triển của ngành CNHT Hà Nội, đa số các doanh nghiệp
(DN) thuộc lĩnh vực CNHT cho rằng, kim ngạch xuất 10 khẩu (XK) mặt hàng
điện thoại, điện tử, máy tính, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, hàng dệt
12
may... hàng năm đem về cả trăm tỷ USD, nhưng giá trị gia tăng rất thấp, do
CNHT chưa phát triển. Có thể thấy, nguyên nhân quan trọng nhất là chính
sách, mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật
liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh
chưa rõ ràng, chưa có trọng tâm, trọng điểm. Để thúc đẩy CNHT Hà Nội phát
triển, UBND TP. Hà Nội đã có công văn đề nghị Bộ Công Thương báo cáo
trình Chính phủ cho bổ sung sửa đổi Nghị định 111/2015 theo hướng mở rộng
hơn danh mục sản phẩm CNHT và các dự án sản xuất CNHT được hưởng ưu
đãi phù hợp với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0); xem
xét, bổ sung sửa đổi Thông tư 55 theo hướng đơn giản hơn về thủ tục hồ sơ để
các DN CNHT thuận lợi hơn trong việc tiếp cận chính sách ưu đãi khuyến
khích của Chính phủ.
2.2.3. Đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội Để sản
xuất kinh doanh từ ngân sách Thành phố cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
Từ năm 2015 đến năm 2019, Thành phố đã hỗ trợ 48.374 triệu đồng cho 31
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực được ưu tiên phát triển, trong đó có các CNHT
trên địa bàn Thành phố. Kinh phí Ngân sách hỗ trợ tuy không nhiều nhưng đã
góp phần giảm bớt áp lực chi phí lãi vay và khuyến khích doanh nghiệp đầu
tư, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh trên địa bàn Thành phố. UBND Thành phố giao Sở Tài chính chủ trì bố
trí nguồn kinh phí sự nghiệp cho hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ theo
quy định của Luật ngân sách; Xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn lập,
quản lý và sử dụng kinh phí Chương trình theo đề nghị của Sở Công Thương;
Ban hành mã số riêng đối với kinh phí thực hiện Chương trình tại Mục lục
ngân sách nhà nước; Phối hợp với Sở Công Thương hướng dẫn, kiểm tra,
giám sát việc thực hiện Chương trình. Với Sở Công Thương được UBND
Thành phố giao trách nhiệm quản lý Chương trình, chịu trách nhiệm thực hiện
các nhiệm vụ như: 11 Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và
Hiệp hội ngành hàng liên quan định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ.
13
2.2.4. Thực hiện các chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại trong
lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ - Tổ chức cho các doanh nghiệp công nghiệp Hà
Nội tham quan và giao thương với các doanh nghiệp công nghiệp FDI Nhật
Bản, các doanh nghiệp chuyên ngành chế tạo khuôn mẫu; Phối họp JICA
Nhật Bản tổ chức Hội nghị và khảo sát về ứng dụng mô hình quản lý Nhật
Bản cho các doanh nghiệp công nghiệp tại Hà Nội. - Giai đoạn 2015-2019,
Thành phố phối họp JETRO Nhật Bản và Công ty Reed Tradex Thái Lan tổ
chức Triển lãm CNHT quốc tế ICS tại Hà Nội thu hút 123 doanh nghiệp với
163 gian hàng tham gia;. - Hợp tác với Viện Nghiên cứu chiến lược, chính
sách công nghiệp - Bộ Công Thương triển khai dự án “Công nghiệp hỗ trợ
Việt Nam hướng tới thị trường châu Âu” tại khu vực Hà Nội và các tỉnh phía
Bắc. Phối họp tổ chức CBI Hà Lan tổ chức các lóp đào tạo, tập huấn cho các
doanh nghiệp CNHT. - Tổ chức các Hội nghị tập huấn, hỗ trợ doanh nghiệp
tiếp cận công nghệ mới, áp dụng hệ thống quản trị, hệ thống quản lý chất
lượng sản phẩm mới; các Hội thảo, Hội nghị quốc tế chuyên đề vệ CNHT;
các Hội nghị ứng dụng khoa học công nghệ cho doanh nghiệp; Hội nghị két
nối Doanh nghiệp - Ngân hàng giới thiệu các gói vay tín dụng ưu đãi phù hợp
cho các doanh nghiệp CNHT.
2.2.5. Thực hiện việc hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ -
Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; thúc đẩy khởi nghiệp, khởi
nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư; đẩy mạnh tăng trường. - Tiếp tục thực hiện
các giải pháp tái cơ cấu và phát triển ngành công nghiệp; tháo gỡ khó khăn
cho sản xuất kinh doanh; đẩy nhanh tiến độ thành lập các CCN và đầu tư hạ
tầng CCN để thu hút các dự án sản xuất, kinh doanh. - Triển khai đồng bộ các
giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại - dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu,
quảng bá và phát triển du lịch. 12 - Tiếp tục tái cơ cấu ngành nông nghiệp,
nâng cao chất lượng, kiểm soát an toàn thực phẩm và tăng cường liên kết theo
chuỗi giá trị. - Tiếp tục thực hiện kế hoạch cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao
hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Tăng cường quản lý tài chính doanh nghiệp
theo quy định. - Đẩy mạnh các giải pháp nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu
ngân sách bền vững; Tăng cường kiểm tra, thanh tra tài chính, chống thất thu
14
ngân sách đối với các khoản thu từ tài sản công, nhất là thu từ đất đai đảm bảo
đúng quy định; - Tiếp tục tái cơ cấu đầu tư, khơi thông các nguồn vốn, tạo
động lực mới cho phát triển. Đẩy mạnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất;
đẩy nhanh các thủ tục đầu tư, khẩn trương đưa vào giai đoạn thực hiện các dự
án đăng ký đầu tư cả vốn trong và ngoài ngân sách, vốn FDI. Đẩy mạnh áp
dụng đấu thầu qua mạng. - Triển khai thực hiện Nghị quyết số 50-NQ/TW
ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính
sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài; xây dựng
chiến lược thu hút đầu tư FDI trọng tâm, trọng điểm hướng theo lĩnh vực, thị
trường, đối tác ưu tiên. Tăng cường quản lý quy hoạch, trật tự và xây dựng đô
thị, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
2.2.6. Kiểm tra, thanh tra đối với công nghiệp hỗ trợ Kết quả thanh tra
các doanh nghiệp CNHT như sau: Như vậy, giai đoạn 2017 - 2019, việc
thanh, kiểm tra các doanh nghiệp CNHT được các cơ quan chức năng thực
hiện đã giảm thiểu số lượng các đoàn thanh tra, kiểm tra, tạo điều kiện cho
các DN yên tâm tập trung sản xuất kinh doanh, UBND thành phố chỉ đạo hạn
chế thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, thay vào đó chủ yếu thành lập các đoàn
kiểm tra liên ngành, tuy nhiên, số tiền xử phạt vi phạm tăng mạnh chứng tỏ
mức độ vi phạm của DN tăng và việc xử lý vi phạm được tiến hành nghiêm
túc. Cách thức tổ chức thanh, kiểm tra tại các doanh nghiệp CNHT giai đoạn
2017 - 2019 cũng có sự khác biệt so với giai đoạn 2013 - 2016, theo hướng
giảm số lượng, tăng cường kiểm tra liên ngành.
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ
2.3.1. Những thành tựu đạt được - Là trung tâm kinh tế của cả nước,
Hà Nội đã tích tụ và tập trung sản xuất công nghiệp từ khá sớm, thu hút được
nhiều doanh nghiệp nội địa, doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất công nghiệp và
CNHT. - Với vai trò là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - khu
vực phát triển về công nghiệp chế biến, chế tạo của cả nước và hệ thống khu
công nghiệp, khu công nghệ cao được đầu tư đồng bộ, đặc biệt là Khu công
nghệ cao Hòa Lạc và Khu CNHT Nam Hà Nội; Hà Nội có điều kiện thuận lợi
15
để phát triển các liên kết vùng, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư vào các
ngành CNHT Thủ đô. - Hà Nội là nơi tập trung đông đảo các Trường đại học,
cao đẳng, các Viện nghiên cứu, Phòng thí nghiệm và đội ngũ chuyên gia, nhà
khoa học với số lượng lớn nhất cả nước;
2.3.2. Những hạn chế Thứ nhất, quy mô và năng lực của các DN CNHT
hiện nay còn nhiều hạn chế: Số lượng ít, năng lực sản xuất còn rất thấp, thiếu
nguồn lực và công nghệ để nâng cao năng suất, nguồn nhân lực chưa đáp ứng
được yêu cầu. Các sản phẩm CNHT trong nước chủ yếu vẫn là linh kiện, chi
tiết đơn giản, với hàm lượng công nghệ trung bình và thấp, có giá trị nhỏ
trong cơ cấu giá trị sản phẩm. Thứ hai, Các hoạt động được thực hiện khá bị
động, hoặc lồng ghép với các lĩnh vực khác, chưa có chiến lược tổng thể, định
hướng rõ ràng về lĩnh vực, ngành nghề CNHT trọng điểm ưu tiên; Thứ ba,
Hạn chế về công tác thông tin, phổ biến đến doanh nghiệp; Thứ tư, Chưa thực
hiện các hoạt động hỗ trợ về nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp - điều
doanh nghiệp CNHT Hà Nội đang rất cần; Thứ tư, Hỗ trợ đổi mới công nghệ
ít, sản phấm hỗ trợ đối mới chưa tham gia cung ứng cho các chuỗi sản xuất
của các nhà lắp ráp lớn tại Việt Nam hay xuất khẩu; 14 Thứ năm, Thiếu các
hoạt động xúc tiến, gắn kết doanh nghiệp CNHT với khách hàng, nhất là
khách hàng FDI, các tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư, sản xuất tại Việt Nam.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế Một là, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ
tuy đã được ban hành, song việc tổ chức thực hiện còn gặp nhiều vướng mắc.
Nguyên nhân là do, các cơ chế về ưu đãi tín dụng đầu tư, ưu đãi về thuế, tiền
thuê đất, đặc biệt là phân bổ nguồn lực để triển khai các chính sách về CNHT
chưa được cụ thể hóa Hai là, việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các
DN CNHT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, do đặc thù của sản xuất CNHT
cũng như xuất phát điểm thấp của DN Việt Nam Ba là, nhân lực phục vụ
CNHT chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng. Phần lớn lao động
tại các DN CNHT là lao động phổ thông, được đào tạo dưới hình thức vừa
học vừa làm. Bốn là, qui định pháp lý về hoạt động thanh tra, giám sát còn
nhiều bất cập, bản thân từng cơ quan giám sát chuyên ngành đối với doanh
16
nghiệp CNHT chưa có đội ngũ chuyên gia chuyên sâu đối với các lĩnh vực
còn lại, khả năng phối kết hợp trong hoạt động giám sát chuyên ngành đối với
phát triển CNHT, tính liên kết, minh bạch trong chia sẽ thông tin giữa các cơ
quan giám sát chuyên ngành chưa cao.
17
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ
trợ
3.1.1. Quan điểm của Đảng về phát triển công nghiệp hỗ trợ Chủ
trương về phát triển CNHT được chính thức đề cập trong Văn kiện Đại hội X
(2006): Khuyến khích phát triển công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh; Tập
trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành công
nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao
động, như: công nghiệp bổ trợ. Đại hội XI khẳng định: “Ưu tiên phát triển
công nghiệp hỗ trợ, tăng sức cạnh tranh và giá trị gia tăng”. Tại Đại hội XII
(2016), Đảng ta chỉ rõ cần tập trung “Phát triển các ngành công nghiệp theo
hướng hiện đại, tăng hàm lượng khoa hoc - công nghệ và tỷ trọng giá trị nội
địa trong sản phẩm, tập trung vào những ngành có tính nền tảng, có lợi thế so
sánh và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững, nâng cao
tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế; có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả
vào mạng sản xuất và phân phối toàn cầu"; “Phát triển có chọn lọc một số
ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công
nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí, điện tử, hóa chất, công nghiệp
xây dựng, xây lắp, công nghiệp quốc phòng, an ninh.
3.1.2. Quan điểm của nhà nước về phát triển CNHT Thứ nhất, sử dụng
đồng bộ, tập trung và hợp lý các công cụ chính sách nhằm đẩy nhanh phát
triển công nghiệp hỗ trợ. Thứ hai, phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với tái cơ
cấu tổng thể nền kinh tế, phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế so sánh của Việt
Nam trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế. 16 Thứ ba, cụ thể và linh hoạt
các công cụ chính sách, đồng thời, kiểm soát các lạm dụng ưu đãi cho phát
triển công nghiệp hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm.
3.2. Mục tiêu, yêu cầu và định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ tại
thành phố Hà Nội
18
3.2.1. Mục tiêu phát triển CNHT Hà Nội Mục tiêu chung - Đẩy nhanh
tốc độ phát triển các ngành CNHT Hà Nội thông qua việc nâng cao năng lực
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT trên địa bàn; - Nâng cao hiệu quả các
chương trình hỗ trợ doanh nghiệp CNHT tạĩ Hà Nội nhằm hỗ trợ doanh
nghiệp tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu; - Thu hút đầu tư từ mọi
thành phần kinh tế vào lĩnh vực CNHT nhằm gia tăng số lượng và chất lượng
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT. Mục tiêu cụ thể - Năm 2025,
có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT tại Hà Nội.
Trong đó 40% doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuấn
quốc tế, đủ năng lực cung ứng tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của
các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. - Đến năm 2025, giá trị sản xuất công
nghiệp của CNHT chiếm khoảng 20% giá trị sản xuất công nghiệp ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo Hà Nội; chỉ số phát triến công nghiệp lĩnh vực
CNHT hàng năm tăng trên 15%.
3.2.2. Yêu cầu phát triển CNHT Hà Nội Về ngành nghề lĩnh vực: Tập
trung vào 03 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; CNHT phục vụ
các ngành công nghiệp công nghệ cao; và CNHT cho ngành dệt may - da
giày. Về số lượng: Đến năm 2025, có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động
trong các lĩnh vực CNHT tại Hà Nội; Trong đó tập trung chủ yếu (khoảng
90%) ở lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng và CNHT cho các ngành công
nghiệp công nghệ cao; 17 Về chất lượng: Tập trung phát triển các ngành công
nghiệp quan trọng, sản phấm có giá trị và hàm lượng công nghệ cao; Định
hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ - Tập trung phát triển các lĩnh vực CNHT
dựa trên nhu cầu và lợi thể phát triển của Hà Nội, phù hợp với yêu cầu, định
hướng phát triển công nghiệp của Hà Nội và cả nước, bao gồm 03 lĩnh vực
chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; CNHT phục vụ các ngành công
nghiệp công nghệ cao và CNHT cho ngành dệt may - da giày. - Hình thành
mạng lưới sản xuất với nhiều lớp cung ứng, kết nối với các tập đoàn đa quốc
gia, các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp tại Hà Nội và
các địa phương trên cả nước. Phát triển thị trường xuất khẩu. - Đẩy mạnh liên
kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt trong một số
19
lĩnh vực công nghiệp có nhu cầu cao về sản phẩm CNHT và đã phát triến
trong Vùng như: sản xuất ô tô, xe máy (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải
Phòng); sản phẩm cơ khí chế tạo (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hải
Phòng); điện thoại di động (Bắc Ninh; Thái Nguyên; Vĩnh Phúc); điện tử văn
phòng, gia dụng (Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Phòng). - Xây dựng
chương trình hỗ trợ phù hợp với đối tượng sản phẩm và năng lực của doanh
nghiệp, trên cơ sở yêu cầu của các tập đoàn đa quốc gia, các tiêu chuẩn quôc
tế trong lĩnh vực CNHT. Phát triển các doanh nghiệp CNHT đạt tiêu chuẩn
quốc tế về quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm. - Phát triển ngành CNHT
Hà Nội đạt hiệu quả cao và đảm bảo phát triển bền vững, găn liên với bảo vệ
môi trường sinh thái. Các ngành CNHT được ưu tiên phát triên phải là các
ngành công nghiệp mới, lựa chọn công nghệ hiện đại, thân thiện với môi
trường, giảm thiểu tối đa các tác động nguy hại đến môi trường. - Phân bố
không gian công nghiệp ngành CNHT được bố trí, sắp xếp họp lý, phù họp
với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Hà Nội và các chiến lược, quy
hoạch phát triển công nghiệp có liên quan.
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với công nghiệp hỗ trợ
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản về công nghiệp hỗ trợ Hoàn thiện
quản lý nhà nước đối với phát triển CNHT: Trước mắt, cần điều chỉnh, sửa
đổi những quy định còn vướng mắc trong Nghị định số 111/2015/NĐ-CP liên
quan đến phạm vi CNHT; làm rõ tiêu chí xác định đối tượng ưu đãi; rà soát,
cập nhật và điều chỉnh danh mục các sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển phù
hợp với nhu cầu thực tiễn. Bố trí đủ nguồn kinh phí sự nghiệp nhằm thực hiện
Chương trình phát triển CNHT được phê duyệt tại Quyết định số 68/QĐ-TTg
ngày 18/1/2018 của Thủ tướng Chính phủ để triển khai hiệu quả các nội dung
hỗ trợ các DN CNHT trong nước. Đồng thời, khuyến khích các địa phương
xây dựng các chính sách, chương trình phát triển CNHT riêng, đầu tư các
nguồn lực trên địa bàn, gắn với việc tuyên truyền, phổ biến các chính sách
CNHT đến các DN trên địa bàn để DN tiếp cận đầy đủ các chính sách của
Nhà nước. Khẩn trương xây dựng và ban hành các Thông tư hướng dẫn chi
20
tiết về trình tự, thủ tục để tiếp nhận các hỗ trợ về công nghệ, đặc biệt là tăng
cường khả năng tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ từ Quỹ phát triển công nghệ
quốc gia, Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, cũng như 1 số nguồn vốn hỗ trợ
khác dành cho DNNVV để đầu tư đổi mới và phát triển công nghệ, ứng dụng
nhanh các công nghệ mới, hiện đại cho sản xuất sản phẩm. - Các cơ quan
chức năng Thành phố đẩy mạnh hoạt động thông tin, hướng dân, rà soát rút
gọn các thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp
và nhà đầu tư tiếp cận các chính sách ưu đãi dành cho các dự án sản xuất sản
phẩm CNHT thuộc Danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển - Phổi hợp
Bộ Công Thương trong công tác thông tin và triển khai các hoạt động hỗ trợ,
trợ giúp doanh nghiệp thực hiện theo Quyết định số 68/QĐ-TTg, ngày
18/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát
triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025.. 19 - Xây dựng và ban hành:
Chương trình phát triển CNHT hàng năm của Thành phố giai đoạn 2017 -
2020, hướng đến năm 2025; Quyết định của UBND Thành phố quy định hình
thức và mức hỗ trợ kinh phí (từ nguồn Ngân sách Thành phố) - Rà soát, điều
chỉnh, bổ sung, hoàn thiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản
xuất công nghiệp; phát triển khu, cụm công nghiệp và các quy hoạch ngành,
lĩnh vực liên quan của Thành phố để định hướng, tạo cơ chế, hành lang pháp
lý thông thoáng tăng cường thu hút các nguồn lực thuộc mọi thành phần kinh
tế tham gia đầu tư vào các ngành CNHT có lợi thế trong sản xuất và xuất
khẩu của Thành phố - Rút ngắn các thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp
phép đầu tư cho các doanh nghiệp CNHT, doanh nghiệp công nghiệp hạ
nguồn (cơ khí chế tạo, điện tử, công nghệ cao) vào các khu, cụm công nghiệp,
có cơ chế đặc biệt khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư có công nghệ hiện
đại. - Đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo hướng: Cải tiến thủ tục, rút
ngắn thòi gian xét duyệt cho vay đối với doanh nghiệp CNHT nhỏ và vừa
đảm bảo minh bạch, đơn giản; Mở rộng các hình thức vay trung và dài hạn
với lãi suất họp lý và thời gian hoàn trả vốn phù họp với từng dự án/ sản
phẩm CNHT cụ thể; Tạo điều kiện thuận lợi, có cơ chế bảo lãnh tín dụng ưu
tiên đế các doanh nghiệp, nhà đầu tư sản xuất CNHT có thể tiếp c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_phat_trien_cong_ng.pdf