Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ

SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

- Đà Nẵng là thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung, phía

Bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh

Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông.

- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển

hình, nhiệt độ cao và ít biến động với tính trội là khí hậu nhiệt đới

điển hình ở phía Nam.

2.1.2. Đặc điểm xã hội

- Thành phố Đà Nẵng gồm có 6 quận và 02 huyện, dân số của

thành phố Đà Nẵng là 1.046.252 người, với mật độ dân số là 814,28

người/km2.

- Đời sống của người dân tại thành phố Đà Nẵng đã được cải

thiện đáng kể. Thu nhập bình quân của lao động tăng qua các năm,

năm 2016, thu nhập bình quân một lao động là 6,1 triệu đồng.

2.1.3. Đặc điểm kinh tế

- Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2016

ước tăng trưởng 9,04% so với năm 2015.

- Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng chuyển dịch theo

hướng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, du lịch, giảm tỷ trọng các 10

ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có liên quan đến VSATTP để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm có định hướng để sản xuất thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật cũng như đội ngũ thanh tra các cấp để quản lý vấn đề VSATTP. 4 - Nhà nước tổ chức tuyên truyền, giáo dục về VSATTP cho nhân dân để nâng cao ý thức và hiểu biết vấn đề này. 1.1.4. Ý nghĩa của quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm - Hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm có định hướng để sản xuất thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tạo niềm tin đối với người tiêu dùng giúp cho người tiêu dùng cảm thấy yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ trên thị trường. - Định hướng công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng chủ trương chính sách đã đề ra. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.2.1. Ban hành văn bản và tu ên tru ền về vệ sinh ATTP * Ba à vă bả về vệ s a toà t ực p ẩ - Ban hành văn bản nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý nội bộ Nhà nước hoặc giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân. - Ban hành văn bản về vệ sinh an toàn thực phẩm là: Ban hành các khung pháp lý, quy định và tie u chuẩn về v sinh an toàn thực phẩm; ban hành các quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính về v sinh an toàn thực phẩm. * Tuyê truyề về vệ s a toà t ực p ẩ - Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm là chuyển tải thông tin, phổ biến kiến thức và pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm đến mọi thành viên trong xã hội bằng những hình thức cụ thể, phù hợp. - Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm: 5 + Nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu gây mất an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của con người. + Nâng cao ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với sức khoẻ, tính mạng của người tiêu dùng thực phẩm. 1.2.2. Tổ chức bộ má quản lý nhà nƣớc về vệ sinh ATTP - Tổ chức bộ máy quản lý là quá trình dựa trên các chức năng, nhiệm vụ đã được xác định của bộ máy quản lý để sắp xếp về lực lượng, bố trí về cơ cấu, xây dựng về mô hình và giúp cho toàn bộ hệ thống quản lý hoạt động như một chỉnh thể có hiệu quả nhất. - Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về vệ sinh ATTP nhằm quản lý, đảm bảo an toàn thực phẩm, kiểm soát, ngăn chặn các nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm. - Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về vệ sinh ATTP chính là: + Tổ chức bộ máy quản lý từ Trung ương đến địa phương. + Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm. + Bố trí nguồn lực cho bộ máy quản lý nhà nước về VSATTP đảm bảo hoạt động có hiệu quả. - Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về vệ sinh ATTP cần lưu ý: + Đảm bảo phân định rõ trách nhiệm của cơ quan đầu mối, cơ quan chủ trì. + Tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, phân tán lực lượng. + Phân công rõ trách nhiệm người đứng đầu các lực lượng chức năng từ Trung ương đến địa phương. 1.2.3. Tiến hành ho t động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ 6 những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo sức khoẻ của người tiêu dùng. - Hoạt động đảm bảo VSATTP tạo niềm tin cho người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. - Hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chính là: + Tổ chức thực hiện chiến lu ợc, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về v sinh an toàn thực phẩm; + Triển khai thực hiện các văn ban quy phạm pháp luật về v sinh an toàn thực phẩm, các quy định và tie u chuẩn về v sinh an toàn thực phẩm; + a y dựng và tổ chức thực hi n kế hoạch ph ng ngừa, khắc phục ngọ đọ c thực phẩm và b nh truyền qua thực phẩm; + Quản lý h thống kiểm nghi m, thử nghi m về v sinh ATTP; + Quản lý vi c co ng bố tie u chuẩn v sinh an toàn thực phẩm, chứng nhạ n đủ điều ki n v sinh an toàn thực phẩm. - Hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần chú ý: + Phải kiểm soát ATTP trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm. + Đề ra biện pháp hữu hiệu trong đánh giá mức độ an toàn của các loại thực phẩm. + Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn. - Tiêu chí đánh giá: + Số lượng ph ng kiểm nghiệm đạt chất lượng ATTP, đạt chuẩn ISO/IEC 17025. + Hình thành mạng lưới giám sát, cảnh báo nhanh đối với thực 7 phẩm. + Số lượng các vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an toàn theo tiêu chuẩn VietGap. 1.2.4. Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm - Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động của cơ quan nhà nước để đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật về an toàn thực phẩm. - Phải kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo thực phẩm lưu thông trên thị trường an toàn, ngăn ngừa các trường hợp ngộ độc thực phẩm xảy ra. - Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm chính là: + Kiểm tra về điều kiện bảo đảm an toàn đối với các sản phẩm thực phẩm. + Kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. + Kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu. - Kiểm tra công tác vệ sinh ATTP cần phải: + Khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử. + Bảo vệ bí mật, thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm được kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức. + Không được sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 1.2.5. Xử lý vi ph m vệ sinh an toàn thực phẩm - ử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định 8 hiện hành áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hoặc hình sự đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. - ử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm giáo dục, răn đe các hành vi vi phạm, góp phần hạn chế và chấm dứt tình trạng vị phạm VSATTP. - Các hành vi vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm: + Vi phạm về ghi nhãn hàng hoá hoặc hàng hoá có kết quả kiểm nghiệm mẫu không phù hợp với chỉ tiêu công bố. + Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, về kiểm nghiệm định kỳ sản phẩm. + Vi phạm quy định về công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm. + Vi phạm quy định về quảng cáo thực phẩm. + Vi phạm quy định trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán thực phẩm là hàng giả, hàng cấm. 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.3.1. Điều kiện tự nhiên - Điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài, thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn; con người khi tiếp xúc với thực phẩm này sẽ dễ bị ngộ độc. 1.3.2. Điều kiện kinh tế - Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng lên, người dân ngày càng quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm; 1.3.3. Điều kiện xã hội - Sự bùng nổ dân số dẫn đến nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng lên, phải tăng cường công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.4. Chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm - Các văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở pháp lý để hướng dẫn 9 thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm - Căn cứ để kiểm tra, xử phạt những trường hợp vi phạm. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG 2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - Đà Nẵng là thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung, phía Bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông. - Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. 2.1.2. Đặc điểm xã hội - Thành phố Đà Nẵng gồm có 6 quận và 02 huyện, dân số của thành phố Đà Nẵng là 1.046.252 người, với mật độ dân số là 814,28 người/km2. - Đời sống của người dân tại thành phố Đà Nẵng đã được cải thiện đáng kể. Thu nhập bình quân của lao động tăng qua các năm, năm 2016, thu nhập bình quân một lao động là 6,1 triệu đồng. 2.1.3. Đặc điểm kinh tế - Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2016 ước tăng trưởng 9,04% so với năm 2015. - Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, du lịch, giảm tỷ trọng các 10 ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. 2.1.4. Chính sách, pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm - Chính sách pháp luật là hành lang pháp lý cho hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Chính sách, pháp luạ t là những va n bản quy phạm pháp luạ t đu ợc ban hành h thống từ trung u o ng đến địa phu o ng. - H thống chính sách, pháp luạ t chạ t chẽ, đầy đủ, thì vi c giải quyết sự vi c, tình huống liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ tri t để và nhanh chóng kịp thời. 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011-2016 2.2.1. Ban hành văn bản và tu ên tru ền về vệ sinh ATTP a. Ba à vă bả - Thành phố Đà Nẵng đã ban hành nhiều văn bản nhằm cụ thể hoá mục tiêu và quy định quản lý về VSATTP trên địa bàn. Bả 2.1. á á của cá bộ quả lý à ớc về ệ t vă bả về VSATT ĐVT: SL: Người; Tỷ lệ: 100% Chỉ tiêu Cán bộ Sở Y tế Cán bộ Chi cục ATVSTP Cán bộ TTYT quận, huyện Cán bộ xã, phường Tính chung SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Văn bản phù hợp 3 100 7 70 9 90 16 80 35 81,4 Văn bản kịp 3 100 7 70 8 80 18 90 36 83,72 11 thời Văn bản cụ thể, rõ ràng 2 66,6 7 6 60 8 80 16 80 32 74,42 Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý nhà nước về VSATTP cho thấy: - Cán bộ cấp Sở, cán bộ cấp quận, huyện, phường, xã có đánh giá cao về sự phù hợp và kịp thời của các chính sách. - Cán bộ Chi cục ATVSTP là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý có đánh giá thấp hơn. Mặc dù, h thống va n bản quy định về VSATTP đã hoàn chỉnh nhu ng c n nhiều bất cạ p, hướng dẫn của địa phương chưa kịp thời. Hệ thống văn bản đang chồng chéo về nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị chức năng b. Tuyê truyề về vệ s a toà t ực p ẩ Công tác thông tin, truyền thông, về VSATTP được đẩy mạnh trên các phương tiện thông tin đại chúng, cổ động trực quan, tuyên truyền giải thích thông qua các đợt kiểm tra về ATTP; Bả 2.2. á á về cô tác tuyê truyề về VSATT ĐVT: người Công tác tuyên truyền Cán bộ quản lý nhà nước Người sản xuất, chế biến Người kinh doanh Người tiêu dùng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Các hình thức tuyên truyền đa dạng 38 88,37 50 83,33 21 70,00 27 90,00 Thông tin tuyên 39 90,70 57 95,00 27 90,00 28 93,33 12 truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp 41 95,35 45 75,00 24 80,00 25 83,33 Công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao 38 88,37 51 85,00 24 80,00 23 76,67 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Công tác tuyên truyền đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã được triển khai khá đồng bộ, được đa số người dân đánh giá cao về hình thức, nội dung tuyên truyền, - Tuy nhiên, công tác tuyên truyền vẫn chưa đi vào chiều sâu, chưa được triển khai thường xuyên, liên tục. 2.2.2. Tổ chức bộ má quản lý nhà nƣớc về vệ sinh ATTP Bọ máy tổ chức quản lý đu ợc xây dựng cụ thể, rõ ràng, phân công chức na ng, nhi m vụ của từng co quan, đo n vị Bả 2.3. á á về bộ áy quả lý VSATT TP à Nẵ ĐVT: SL: Người; Tỷ lệ: % Chỉ tiêu Cán bộ Sở Y tế Cán bộ Chi cục ATVSTP Cán bộ TTYT quận, huyện Cấp phường, xã Tính chung SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1. Đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu cầu công việc 2 66,6 7 6 60 7 70 15 75 30 69, 77 2. Trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc 3 100 6 60 7 70 10 50 26 60, 47 3. Khả năng tiếp cận cộng việc nhanh chóng 2 66,6 7 7 70 8 80 18 90 35 81, 40 13 4. Mức độ hoàn thành công việc tốt 2 66,6 7 7 70 8 80 17 85 34 79, 07 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Đội ngũ cán bộ chuyên trách được đào tạo tập huấn hàng năm. Tuy nhiên, đánh giá mức độ hoàn thành công việc chưa được cao và số lượng, trình độ chuyên môn của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. - Đội ngũ quản lý công tác VSATTP c n mỏng, phần lớn đều kiêm nhiệm. - Cơ sở vật chất và nguồn kinh phí hoạt động chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ được giao. - Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý về VSATTP c n hạn chế. 2.2.3. Tiến hành ho t động đảm bảo VSATTP - Công tác cấp giấy chứng nhạ n về VSATTP trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đu ợc thực hi n hi u quả. - Ứng dụng các phần mềm cạ p nhạ t và quản lý các sản phẩm góp phần giảm bớt nhân lực, thời gian giải quyết các hồ so . Bả 2.4. á á về cô tác cấp ấy c ậ về vệ s a toà t ực p ẩ Công tác cấp giấy chứng nhận Người sản xuất, chế biến Người kinh doanh SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) Thủ tục cấp giấy chứng nhận nhanh, gọn 51 85,00 24 80,00 Thời gian cấp giấy chứng nhận nhanh chóng 57 95,00 30 100,0 0 14 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2016) Công tác cấp giấy chứng nhận rất được coi trọng, các cơ quan chức năng luôn tạo điều kiện và hướng dẫn các cơ sở cụ thể trong hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận. Do đó, phần lớn các cơ sở sản xuất, kinh doanh có đánh giá tốt về thủ tục, thời gian cấp giấy chứng nhận. Tuy nhiên, công tác cấp giấy chứng nhạ n c n gạ p những khó kha n nhu : - C n nhiều sản phẩm chu a có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể; - Số li u cạ p nhạ p thu ờng chỉ mang tính tu o ng đối và khó kha n trong công tác quản lý vì các co sở thu ờng xuyên thay đổi địa điểm; thay đổi ngu ời quản lý - Khó kha n trong phối hợp với các đo n vị chức na ng khác trong quản lý, công bố chất lu ợng sản phẩm. 2.2.4. Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm - Công tác thanh, kiểm tra đu ợc ta ng cu ờng qua các na m, na m 2016, số đoàn kiểm tra cấp thành phố giảm nhu ng tỷ l đoàn kiểm tra liên ngành ta ng lên. - Số lượt cơ sở được thanh tra, kiểm tra hằng năm tăng lên - Sự phối hợp tốt giữa các cơ quan chức năng trong thanh, kiểm tra đã phát hiện nhiều sai phạm về VSATTP trên địa bàn Bả 2.5. Các ộ du v p c ủ yếu trê địa bà t à p à Nẵ a đo 2014– 2016 Stt Nội dung vi phạm Tỷ lệ (%) 1 Điều kiện vệ sinh cơ sở 3,3 2 Điều kiện trạng thiết bị dụng cụ 11 3 Điều kiện con người 30 15 4 Ghi nhãn thực phẩm 2 5 Chất lượng sản phẩm thực phẩm 4 6 Vi phạm khác 31 (Nguồn: Chi cục ATVSTP thành phố Đà Nẵng) Qua kiểm tra đã phát hiện các vi phạm chủ yếu là: - Không có giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP; - Không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP hoặc giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đã hết hạn; - Không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ; vệ sinh cơ sở, vệ sinh dụng cụ không đảm bảo; - Vi phạm quy định về công bố tiêu chuẩn sản phẩm; ghi nhãn hàng hoá không đúng quy định; - Sử dụng chất bảo quản, phẩm màu ngoài danh mục cho phép trong chế biến thực phẩm; kinh doanh thực phẩm quá hạn. 2.2.5. Xử lý vi ph m vệ sinh an toàn thực phẩm - Kết quả kiểm tra các năm 2014-2016 đã các đơn vị quản lý VSATTP đã phát hiện xử lý vi phạm hành chính nhiều hành vi vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm. Bả 2.6. Tì ì xử lý v p VSATT trê địa bà thà p à Nẵ a đo 2014-2016 STT Nội dung ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Số cơ sở vi phạm/số cơ sở được kiểm tra Cơ sở 705 1579 2431 2 Số cơ sở bị xử lý Cơ sở 705 100 1475 100 2431 100 Cảnh cáo Cơ sở 363 51,5 476 32,3 562 23,1 Phạt tiền Cơ sở 102 14,5 103 7 175 7,2 Số tiền phạt Triệu 150 168 475 16 đồng Nhắc nhở Cơ sở 240 34 896 60,7 1694 69,7 (Nguồn: Chi cục ATVSTP thành phố Đà Nẵng) Kết quả thực hi n thanh tra, kiểm tra hàng na m trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cho thấy: - Càng kiểm tra nhiều thì phát hi n sai phạm càng nhiều. - Số co sở vi phạm na m sau nhiều ho n na m tru ớc, và hình thức xử lý chủ yếu là nhắc nhở, cảnh cáo... chu a đủ mạnh để ra n đe các hành vi vi phạm. - Thiếu phu o ng pháp và chế tài trong xử lý các co sở vi phạm. - Công tác xét nghiệm chỉ dừng lại ở việc xác định nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, do đó chỉ áp dụng các biện pháp nhắc nhở đối với các đơn vị có nguy cơ ô nhiễm thực phẩm. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Thành công và h n chế a. Thành công - Ban hành nhiều văn bản kịp thời chỉ đạo thực hiện công tác đảm bảo ATTP. - Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về ATTP được thực hiện khá đồng bộ, nội dung, hình thức phong phú - Bộ máy tổ chức quản lý được xây dựng cụ thể, phân công rõ chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị. - Hoạt động đào tạo, tập huấn đối với cán bộ quản lý nhà nước được tổ chức thường xuyên hằng năm. - Công tác cấp giấy chứng nhận về VSATTP được thực hiện 17 hiệu quả, góp phần tạo thuận lợi cho các cơ sở kinh doanh thực phẩm. - Việc kiểm tra được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, phối hợp tốt trong quá trình kiểm tra. - Việc xử lý các cơ sở vi phạm được thực hiện quyết liệt. b. H c ế - Các văn bản được ban hành c n chồng chéo về chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý VSATTP. - Việc tuyên truyền về ATTP chưa được triển khai sâu rộng, thường xuyên. - Đội ngũ quản lý nhà nước về ATTP c n mỏng và phần lớn đều kiêm nhiệm. Trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. - Chưa kiểm soát được ATTP trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm. Nhiều sản phẩm chưa có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể. - Việc kiểm tra chủ yếu bằng trực quan, việc xác định nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm c n chậm - Công tác xử lý vi phạm có lúc chưa kịp thời và chưa nghiêm. 2.3.2. Nguyên nhân - Các ngành phối hợp vẫn c n tình trạng chưa chủ động tham mưu kịp thời các văn bản chỉ đạo quản lý VSATTP. - Công tác tuyên truyền c n chồng chéo, trùng lắp các nội dung tuyên truyền, đối tượng được tuyên truyền nên hiệu quả chưa cao. - Đầu tư nguồn lực cho công tác đảm bảo VSATTP c n hạn chế, nhất là về nhân lực và kinh phí hoạt động. - Việc phân công, phân cấp quản lý ATTP giữa các ngành, các cấp vẫn c n bỏ sót loại hình, đối tượng quản lý . - Kiểm tra phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm vận 18 chuyển, kinh doanh, sử dụng chất cấm trong sản xuất, nuôi trồng, chế biến thực hiện chưa chặt chẽ, có lúc, có nơi c n chồng chéo. - Các quy định về xử phạt hành chính về ATTP chế tài c n nh nên không đủ sức răn đe. CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1. Chiến lƣ c phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 + Một là, phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là du lịch, thương mại; tập trung thu hút đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin. + Hai là, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và có trọng điểm; xây dựng và phát triển văn hóa, văn minh đô thị, xây dựng thành phố môi trường. + Ba là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. 3.1.2. Chƣơng trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đo n 2016-2020 Thực hiện Chương trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020 với những mục tiêu cụ thể: 19 - 100% người quản lý, sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm; - Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. 100% cán bộ làm công tác an toàn thực phẩm được cập nhật kiến thức về quản lý, chuyên môn kỹ thuật về ATTP; - 100 % cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ thực hiện các quy đinh bảo đảm an toàn thực phẩm. - Kiểm soát chặt chẽ hàng hoá lưu thông, phân phối trong phạm vi thành phố Đà Nẵng; ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, thực phẩm nhập lậu, gian lận thương mại. - Tăng cường ph ng chống ngộ độc thực phẩm, hạn chế các bệnh truyền qua thực phẩm; để để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên được ghi nhận; giảm số ngộ độc thực phẩm nhỏ lẻ; 100% vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính được điều tra, xử lý kịp thời. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.2.1. Hoàn thiện công tác ban hành văn bản và tu ên tru ền - Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực an toàn thực phẩm. - Các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm cần đảm bảo tính thống nhất trong việc phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cơ quan Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố; tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm. 20 - Ban hành các quy định về phối hợp thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý an toàn thực phẩm. - Thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu gây mất an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người; đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất , kinh doanh với sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng. - Tổ chức các buổi tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, học tập chuyên đề, hội thi tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm được tổ chức ở các hội như: Hội nông dân, phụ nữ và trường học qua nhiều hình thức để thu hút sự tham gia của người dân. - Tuyên truyền hướng dẫn các cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các chương trình quản lý chất lượng vào quy trình sản xuất để đảm bảo truy xuất được nguồn gốc sản phẩm trong trường hợp cần thiết. 3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ má QLNN về vệ sinh ATTP - Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra về ATTP. ây dựng khoa chuyên ngành, môn học về lĩnh vực an toàn thực phẩm trong các trường Đại học, Cao đẳng để có đội ngũ cán bộ làm công tác ATTP được đào tạo chính quy, chuyên nghiệp. - Kiện toàn và phát huy tốt vai tr của Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm; kiện toàn, củng cố các Chi cục: An toàn vệ sinh thực phẩm, Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản, Quản lý thị trường; tăng cường về nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất để đủ khả năng đảm nhận chức năng quản lý ATTP tại địa 21 phương. - Tập trung đầu tư về hạ tầng, trang thiết bị cho các ph ng kiểm nghiệm hiện có. Tăng số lượng các chỉ tiêu kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005, từng bước đáp ứng yêu cầu về kiểm nghiệm phục vụ công tác quản lý ATTP. Thực hiện phân cấp đi đôi với đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho địa phương trong quản lý ATTP, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. - Đa dạng các nguồn lực tài chính và từng bước tăng mức đầu tư cho công tác bảo đảm ATTP bao gồm ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, nguồn vốn viện trợ và các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật - Đầu tư tài chính về cơ sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. 3.2.3. Hoàn thiện công tác đảm bảo vệ sinh ATTP - Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin giữa các thành viên ban chỉ đạo về an toàn thực phẩm. - Tăng cường công tác hướng dẫn và phối hợp của các cơ quan trong việc đào tạo, cấp Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm và trong công tác thẩm định, cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. - Hình thành chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm sản và thuỷ sản an toàn, chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ đối với sản phẩm thực phẩm. - ây dựng các quy định, quy chuẩn tiêu chuẩn về thực phẩm; trang bị ph ng kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm đủ điều kiện đáp ứng việc thực thi pháp luật. Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, 22 tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người. - Hình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_an_toan_ve_sinh_thuc_ph.pdf
Tài liệu liên quan