Công tác truyền thong, tuyên truyền vận động, khuyến
khích
- Khuyến khích các sáng kiến cải tạo phương thức lao động.
- Thực hiện các chương trình tuyên truyền về môi trưӡng tại
các địa phương.
- Phổ biến thông tin cho cộng đồng về giải pháp xử lý, tiêu
hủy chất thải
25 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nứớc về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các đơn vị chức nĕng trong lĩnh vực quản lý môi trưӡng đối
với việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn TP.
- Thӡi gian nghiên cứu: Từ nĕm 2014 đến tháng 9/2017.
5. Phѭѫng pháp luұn và phѭѫng pháp nghiên cứu của luұn
vĕn
5.1. Phương pháp luận
Luận vĕn vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - LêNin, quan điểm chỉ đạo của
Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trưӡng.
3
Để đảm bảo tính khả thi, giải pháp đề xuất được xây dựng chủ
yếu dựa trên cơ sӣ tổng hợp, phân tích các hiện trạng vệ sinh môi
trưӡng của TP, dự báo các dự án đầu tư sắp tới trong tương lai.
5.2. Phѭѫng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội của Thành phố Buôn Ma Thuột. Khảo cứu các tài liệu, vĕn
bản pháp quy về quản lý chất thải rắn đô thị.
5.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Lập phiếu điều tra phỏng vấn với nhiều nội dung.
5.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
+ Sử dụng các phần mềm excel để phân tích các dữ liệu đã thu
thập được.
+ Sử dụng các phương pháp phân tích chỉ số, phương pháp dự
báo
6. Ý nghĩa lý luұn và thӵc tiễn của luұn vĕn
Tìm ra giải pháp cụ thể nhằm tĕng cưӡng công tác quản lý
chất thải rắn và giảm chi phí xử lý chất thải rắn, khắc phục tình
trạng nhiễm, tạo điều kiện phát triển bền vững cho môi trưӡng
sống.
7. KӃt cҩu của luұn vĕn
Chương 1: Cơ sӣ khoa học và thực tế về công tác quản lý nhà
nước đối với chất thải rắn tại các đô thị.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất thải
rắn tại thành phố Buôn Ma Thuột.
Chương 3: Giải pháp tĕng cưӡng công tác quản lý nhà nước về
chất thải rắn tại thành phố Buôn Ma Thuột.
4
Chương 1
CѪ SӢ KHOA HӐC VÀ THӴC Tӂ Vӄ QUҦN LÝ
NHÀ NѬӞC ĐӔI VӞI CHҨT THҦI RҲN TҤI CÁC ĐÔ THӎ
1.1. Chҩt thҧi rҳn
1.1.1. Khái niệm
Chất thải rắn: " Chất thải rắn là chất thải ӣ thể rắn hoặc sệt
(còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc các hoạt động khác". Chất thải rắn bao gồm chất thải
rắn thông thưӡng và chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải rắn thông thường: Chất thải rắn thông thưӡng là:
một dạng vật chất ӣ thể rắn, không phải là thể lỏng, thể khí, không
phải là chất thải nguy hại và được thải ra từ các hoạt động khác nhau
của con ngưӡi như sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ...
- Chất thải rắn nguy hại: là chất thải rắn chứa các chất hoặc
hợp chất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ
ĕn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn
1.1.2.1. Đối với chất thải rắn thông thường:
- Rác hộ dân; Rác quét đường;Rác khu thương mại;Rác cơ
quan, công sở; Rác chợ; Rác xà bần từ các công trình xây dựng.
1.1.2.2. Đối với chất thải rắn nguy hại:
- Rác bệnh viện;Rác công nghiệp.
1.1.3. Khái niệm quản lý chất thải rắn
- Quản lý chất thải rắn: "Hoạt động quản lý chất thải rắn bao
gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sӣ quản lý
5
chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển,
tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngĕn ngừa, giảm thiểu
những tác động có hại đối vói môi trưӡng và sức khoẻ con ngưӡi"
1.1.4. Các yêu cầu đối với công tác quản lý chất thải rắn.
Đối với công tác quản lý chất thải rắn, về cơ bản phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
- Phải thu gom và vận chuyển hết chất thải, xử lý có hiệu quả,
bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ những ngưӡi lao động trực tiếp tham
gia việc quản lý chất thải rắn, đưa được các công nghệ, kỹ thuật, các
trang thiết bị xử lý chất thải rắn tiên tiến của các nước vào sử dụng
cho việc quản lý và xử lý chất thải rắn.
1.2. Tác đӝng của chҩt thҧi rҳn đӃn Kinh tӃ - xã hӝi, môi
trѭӡng nѭӟc, không khí và sức khӓe cӝng đồng
1.2.1. Tác động cͯa chất thải rắn tới kinh tế - xã hội
Hàng nĕm ngân sách của các địa phương phải chi trả một
khoản khá lớn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Chi
phí xử lý CTR tuỳ thuộc vào công nghệ xử lý hiện đại hay lạc hậu.
Việc làm tốt công tác quản lý CTR còn giúp tạo ra các cơ hội việc
làm mới từ công việc thu gom, tái chế rác thải.
1.2.2. Tác động cͯa chất thải rắn tới môi trường nước và
không khí
CTR không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao
gây ô nhiễm môi trưӡng nước.
Việc đốt rác sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu.
1.2.3. Tác động cͯa chất thải rắn tới sức khỏe cộng đồng
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô
nhiễm môi trưӡng mà còn ảnh hưӣng rất lớn tới sức khoẻ con ngưӡi.
1.3. Nӝi dung công tác quҧn lý Nhà nѭӟc vӅ chҩt thҧi rҳn
6
1.3.1. Ban hành các chính sách, vĕn bản pháp luật về hoạt
động quản lý chất thải rắn. Tuyên truyền phổ biến, giáo dͭc pháp
luật về quản lý chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các vĕn bản
này.
1.3.1.1. Công tác ban hành các chính sách, vĕn bản pháp luật
quản lý chất thải rắn
Ӣ các cấp địa phương, việc xây dựng chính sách môi trưӡng
thưӡng có 02 loại. Loại thứ nhất là cụ thể hóa các chính sách do các
bộ, ngành liên quan ban hành vào thực tế tại địa phương. Loại thứ hai
là các chính sách đặc thù nhằm triển khai thực hiện các mục tiêu cụ
thể của chiến lược bảo vệ môi trưӡng do địa phương xây dựng. Việc
xây dựng các chính sách này phải đảm bảo tính nhất quán nhằm hỗ
trợ, bổ sung cho nhau.
1.3.1.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý
chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các vĕn bản này.
Trong gần hơn 30 nĕm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã có
nhiều chủ trương, đưӡng lối, nghị quyết và các vĕn bản quy phạm
pháp luật về BVMT.
1.3.2. Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dͭng
cho hoạt động quản lý chất thải rắn.
- Hệ thống tiêu chuẩn môi trưӡng được xem là công cụ hữu
hiệu để phục vụ cho công tác quản lý môi trưӡng. Đó là hệ thống các
tiêu chuẩn kỹ thuật trong đó quy định, ngưỡng chấp nhận của các tác
nhân gây ô nhiễm môi trưӡng.
1.3.3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy
hoạch quản lý chất thải rắn.
Quy hoạch quản lý chất thải rắn là công tác điều tra, khảo sát,
dự báo nguồn và tổng lượng phát thải các loại chất thải rắn
7
1.3.4. Quản lý quá trình đầu tư thu gom, vận chuyển, xây
dựng công trình xử lý chất thải rắn.
Nhà nước khuyến khích mọi hình thức đầu tư cho lĩnh vực chất
thải rắn.
- Đầu tư mua sắm trang thiết bị, xe chuyên dụng, các phương
tiện khác phục vụ công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn. Đầu
tư xây dựng toàn bộ hoặc từng hạng mục công trình thuộc cơ sӣ xử lý
chất thải rắn. Mua sắm công nghệ trang thiết bị, vật tư phục vụ hoạt
động xử lý chất thải rắn.
1.3.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong
quá trình hoạt động quản lý chất thải rắn.
Thanh tra môi trưӡng các cấp thực hiện chức nĕng thanh tra,
kiểm tra và xử lý các vi phạm về quản lý chất thải rắn. Được thực
hiện cĕn cứ theo Nghị định số 35/2009/NĐ-CP và Nghị định
155/2016/NĐ-CP.
1.4. Kinh nghiệm công tác quҧn lý nhà nѭӟc vӅ chҩt thҧi
rҳn ӣ Việt Nam
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất thải rắn tại Đà
Nẵng
Tại thành phố Đà Nẵng hiện nay đang triển khai phương pháp
quản lý môi trưӡng dựa vào cộng đồng tại Đà Nẵng, đây là một trong
những phương cách tiếp cận hướng tới phát triển bền vững theo Đề
án “Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố Mô trưӡng” . Đầu nĕm 2012,
Thành phố Đà Nẵng đã ra Quyết định 125/QĐ-UBND ngày 25 tháng
3 nĕm 2012, chỉ đạo các Ban, Ngành, Đơn vị thu gom quản lý chất
thải rắn triển khai thu gom toàn bộ CTR phát sinh trên địa bàn thành
phố.
8
Đối với chất thải nguy hại, các phòng khám tư nhân buộc phải
ký hợp đồng với Công ty để thu gom, xử lý chất thải nguy hại. Bên
cạnh rác thải y tế, chất thải công nghiệp, Công ty CP Môi trưӡng đô
thị Đà Nẵng thu gom, sau đó đóng thành Block, chôn lấp tại hộc rác
thải nguy hại.
1.4.2. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Phú Thọ
Ngoài ra còn có mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ӣ Phú
Thọ, tại huyện Lâm Thao đã triển khai kế hoạch thu gom, xử lý rác
thải sinh hoạt tập trung. Cách hoạt động thu gom chủ yếu dựa trên
hoạt động tự nguyện, nhà nước không phải đầu tư chi phí, mà chỉ hỗ
trợ một phần mua xe, dụng cụ thu gom, còn lại các HTX, tổ dịch vụ
thu gom, xử lý, tự cân đối thu, chi.
1.4.3. Kinh nghiệm rút ra cho thành phố Buôn Ma Thuột
Qua các mô hình quản lý chất thải rắn ӣ trong nước nêu trên
cho thấy để làm tốt các công tác quản lý chất thải rắn thì Nhà nước
đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra các chính sách thiết thực.
Các chủ trương, chính sách phải kịp thӡi, đồng bộ để đáp ứng yêu
cầu phát triển trong mỗi giai đoạn của địa phương.
9
Chương 2
THӴC TRҤNG CÔNG TÁC QUҦN LÝ NHÀ NѬӞC Vӄ
CHҨT THҦI RҲN
TҤI THÀNH PHӔ BUÔN MA THUӜT
2.1. Các đặc điểm ҧnh hѭӣng đӃn công tác quҧn lý chҩt
thҧi rҳn
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Buôn Ma Thuột hiện nay có diện tích là 37.718 ha. Phía Bắc
giáp huyện CưM’gar. Phía Nam giáp huyện Krông Ana, CưKuin.
Phía Đông giáp huyện Krông Pắc. Phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và
Cư Jút ( tỉnh Đắk Nông).
2.1.2. Đặc điểm kinh tế.
Kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột phát triển khá nhanh. Quy
mô kinh tế nĕm 2015 tĕng gấp 1,8 lần so với nĕm 2010.
2.1.3. Đặc điểm xã hội
- Dân số, lao động việc làm: Tổng số dân số trên địa bàn thành
phố tính đến nĕm 2015 là 355.674 ngưӡi gồm 40 dân tộc, trong đó
đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có 58.014 ngưӡi chiếm 16,13%
dân số toàn thành phố.
2.1.4. Đặc điểm quy hoạch phát triển khu đô thị
Thành phố Buôn Ma Thuột có 13 phưӡng, 8 xã. Đặc biệt có 7
buôn (làng) nội thành với gần 10 nghìn ngưӡi Êđê.
2.2. Thӵc trҥng công tác quҧn lý nhà nѭӟc vӅ chҩt thҧi rҳn
tҥi thành phӕ Buôn Ma Thuӝt.
2.2.1. Công tác hoạch định chiến lược và ban hành các
chính sách quản lý chất thải rắn. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dͭc
10
pháp luật về quản lý chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các vĕn
bản này.
2.2.1.1. Đối với chất thải thông thường (chủ yếu là rác thải
sinh hoạt):
- Công tác hoạch định chiến lược và ban hành chính sách liên
quan đến quản lý Nhà nước về chất thải rắn ӣ Buôn Ma Thuột.
Hiện tại ӣ Buôn Ma Thuột chưa có cơ quan nào xây dựng
chiến lược về môi trưӡng, mặc dù nội dung về môi trưӡng đều có thể
hiện trong các vĕn bản chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương.
Công tác tuyên truyền phổ biến các chính sách, pháp luật đến
ngưӡi dân TP. BMT thӡi gian qua còn rất hạn chế. Ví dụ như việc
ban hành “Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp
và các điểm dân cư nông thôn Đắk Lắk đến nĕm 2020” được xem
vĕn bản pháp lý quan trọng nhất liên quan đến vấn đề này và cần
được phổ biến đến tận ngưӡi dân. Tuy nhiên, khi tiến hành điều tra
90 hộ dân ӣ Thành phố với câu hỏi “Ông/bà có biết về việc địa
phương đã có quy hoạch về quản lý chất thải rắn theo Nghị định 59
của Chính phủ chưa? thì có đến 84,4% số ngưӡi được hỏi không biết
về việc này, cho thấy việc tiến hành hoạt động này của Thành phố
chưa hiệu quả.
2.2.1.2. Đối với chất thải nguy hại
- Về Chất thải rắn y tế:
Công tác quản lý chất thải y tế được Thành phố đặc biệt quan
tâm. Tuy nhiên việc quản lý và tham mưu về quản lý chất thải rắn y
tế cho UBND TP của Phòng Y tế Thành phố rất mӡ nhạt. Chủ yếu
dựa trên những kế hoạch của Sӣ Y tế và Sӣ Tài nguyên để phối hợp
thực hiện.
11
- Về chất thải rắn công nghiệp:
Hiện tại trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột có 02 khu
công nghiệp là Cụm công nghiệp Tân An (bao gồm Cụm Công
nghiệp Tân An 1 và Cụm công nghiệp Tân An 2) và Khu công
nghiệp Hòa Phú. Qua khảo sát cho thấy việc quản lý chất thải công
nghiệp của Khu công nghiệp Tân An được giao cho chủ nguồn thải
tự ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức nĕng vận chuyển, xử
lý. Thành phố chỉ quản lý theo đúng quy chế quản lý Khu công
nghiệp.
2.2.2. Công tác ban hành hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật áp dͭng cho hoạt động kỹ thuật quản lý chất thải rắn.
Hiện nhà nước đã ban hành bộ quy chuẩn về tiêu chuẩn quốc
gia đối với các đô thị trên cả nước thông qua bộ tiêu chuẩn Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Các công trình Hạ tầng Kỹ thuật Đô thị
QCVN07:2016/BXD của Bộ Xây dựng. Tuy nhiên hiện nay đối với
tỉnh Đắk Lắk nói chung và thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng chưa
ban hành các quy định về tiêu chuẩn về rác thải phù hợp với đặc
điểm của vùng miền để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội được
toàn diện hơn.
2.2.3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy
hoạch quản lý chất thải rắn.
- Công tác dự báo môi trường:
Trong những nĕm qua, cùng với công tác quy hoạch phát triển
đô thị, công tác dự báo môi trưӡng cũng đã được TP.BMT quan tâm.
- Dự báo mức phát thải rác thải bình quân đầu người: Hiện tại
không có tài liệu nào có kết quả dự báo về chỉ tiêu này.
- Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn: Thành phố hiện
chưa tiến hành tốt khâu này.
12
2.2.4. Quản lý quá trình đầu tư thu gom, vận chuyển, xây
dựng chương trình xử lý chất thải rắn cͯa Tp Buôn Ma Thuột.
2.2.4.1. Đối với chất thải rắn thông thường (chất thải sinh hoạt
đô thị)
- Nhìn chung công tác lập kế hoạch hàng nĕm tương đối cụ
thể, tuy nhiên nội dung kế hoạch cũng chỉ mới dừng lại ӣ các chỉ tiêu
số lượng; các chỉ tiêu chất lượng gần như chưa được quan tâm.
- Chương trình đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển
Thành phố đã chú trọng đầu tư thêm các loại trang thiết bị phương
tiện cho lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt, tuy
nhiên các trang thiết bị vẫn còn rất hạn chế.
- Đầu tư xây dựng bãi xử lý rác
+ Bãi chôn lấp chất thải rắn Thành phố Buôn Ma Thuột
Quy mô dự án là 60 ha, trong đó giai đoạn I (từ 2000-2005) đã
thực hiện là 22 ha, công suất hoạt động tối đa là: 240 tấn/ngày đêm.
Công nghệ xử lý: Theo phương pháp chôn lấp và chưa đầu tư lắp đặt
hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác.
+ Dự án đầu tư xây dựng Cơ sӣ xử lý chất thải rắn Hòa Phú
thành phố Buôn Ma Thuột.
Dự án đầu tư xây dựng Cơ sӣ xử lý chất thải rắn Hòa Phú
thành phố Buôn Ma Thuột với diện tích: 104 ha, công suất thiết kế
611 tấn/ngày, diện tích xây dựng trực tiếp (giai đoạn I) là: 52 ha.
- Chương trình ứng dụng công nghệ mới trong xử lý rác thải
sinh hoạt
Công tác thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt chủ yếu là
thủ công. Công nghệ hiện đại nhất sử dụng đó là xe chuyên dụng ép
rác kín, còn lại là các xe đẩy hӣ và xe vận chuyển rác hӣ nên làm mất
13
vệ sinh môi trưӡng, gây mùi hôi thối khó chịu cho dân cư gần nơi thu
gom rác.
- Chương trình xử lý rác thải tại nguồn
Hiện nay trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và
trên cả nước nói chung công tác phân loại rác ngay tại đầu nguồn
chưa thực sự được quan tâm và thực hiện.
2.2.4.2. Đối với Chất thải rắn nguy hại (chất thải rắn y tế).
Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại
trên địa bàn thành phố được đầu tư, phân bổ cho 03 Bệnh viện đảm
nhiệm xử lý toàn bộ rác thải y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn
thành phố.
Tuy nhiên, qua điều tra, khảo sát kết quả cho thấy, có đến 85%
số ngưӡi được hỏi trả lӡi là không biết rác y tế được xử lý ӣ đâu, cho
thấy việc lập kế hoạch hoạt động thu gom, xử lý chất thải y tế nguy
hại của Thành phố chưa tốt, mới chỉ nằm ӣ con số thống kê.
- Chương trình đầu tư trang thiết bị xử lý rác y tế:
Công nghệ xử lý tại các lò đốt, lò hấp tiệt trùng của các cụm
xử lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh thì có thể đảm nhận
xử lý được lượng rác thải y tế nguy hại của cả tỉnh, hiện tổng lượng
chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.022 kg/ngày.
Với công suất hoạt động của lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại của 13
cụm trên địa bàn Tỉnh là 357 kg/giӡ có thể xử lý hết lượng rác thải
trên địa bàn tỉnh.
2.2.5. Thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm pháp luật trong quá trình hoạt động quản lý chất thải rắn.
2.2.5.1. Đối với chất thải rắn thông thường.
Trong các nĕm qua công tác kiểm tra, xử phạt vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trưӡng trên địa bàn thành phố giảm dần nhưng vẫn
14
chưa được cải thiện là bao, nĕm 2014 số vụ vi phạm cần nhắc nhӣ là
175 vụ, đến nĕm 2016 còn 153 vụ, giảm 22 vụ. Trên thực tế hiện nay
công tác thanh tra, kiểm tra còn hӡi hợt, chiếu lệ và mang tính đối
phó.
2.2.5.2. Đối với chất thải rắn nguy hại.
Qua báo cáo kết quả kiểm tra tại các cơ sӣ y tế cho thấy việc
kiểm tra, kiểm soát không được thưӡng xuyên, chỉ thực hiện 1
nĕm/lần, nên việc vi phạm bảo vệ môi trưӡng không được chấn chỉnh
kịp thӡi, số lượng cơ sӣ y tế vi phạm có giảm nhưng vẫn còn cao.
2.2.6. Thực trạng công tác tổ chức quản lý chất thải rắn trên
địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột thời gian qua
2.2.6.1. Đối với chất thải rắn thông thường
Mối quan hệ chỉ đạo, thực hiện giữa cơ quan quản lý Nhà nước
và đơn vị thực hiện còn nhiều bất cập chồng chéo.
- Kết quả hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác:
Khối lượng CTR phát sinh trên địa bàn được thu gom, vận
chuyển: ước tính khoảng 293 tấn/ngày/đêm. Trong khi đó khối lượng
rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố hiện nay khoảng 350
tấn/ngày/đêm.
Để đánh giá khách quan về thực trạng công tác thu gom vận
chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn, tác giả đã khảo sát về thực
trạng công tác thu gom vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố
BMT với số mẫu câu hỏi là: “Theo Ông (Bà), công tác thu gom vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay trên địa bàn thành phố
Buôn Ma Thuột là như thế nào? ”. Với 23% số ngưӡi được điều tra
cho rằng tình trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác của thành phố
còn yếu kém.
2.2.6.2. Đối với chất thải nguy hại
15
Hiện nay công tác QL CTR y tế của tỉnh do 02 cơ quan là Sӣ Y
tế và Sӣ Tài nguyên và Môi trưӡng đảm nhiệm. Tuy nhiên quá trình
thực hiện còn chưa chặt chẽ. Việc QL CTR y tế không chuyên sâu
dẫn đến tình trạng rác thải y tế của các phòng khám tư nhân bị thải
lẫn vào rác thải sinh hoạt.
2.3. Nhӳng thành công, hҥn chӃ, nguyên nhân hҥn chӃ
trong công tác quҧn lý chҩt thҧi rҳn tҥi thành phӕ Buôn Ma
Thuӝt
2.3.1. Những mặt thành công
Các chính sách về quy hoạch đô thị đã chú trọng đến đầu tư cơ
sӣ hạ tầng phục vụ cho công tác bảo vệ môi trưӡng, công tác thu gom
xử lý rác thải của thành phố đã đạt kết quả tốt.
- Đối với chất thải rắn y tế, Sӣ Y tế đã chú trọng công tác phổ
biến, triển khai các quy định của pháp luật đến các cơ sӣ y tế một
cách kịp thӡi. Bên cạnh đó, công tác đầu tư trang thiết bị xử lý chất
thải rắn y tế nguy hại cũng đã dần đầy đủ và hoàn thiện, đủ nĕng lực
để xử lý toàn bộ chất thải y tế nguy hại trên toàn tỉnh.
2.3.2. Những tồn tại hạn chế
2.3.2.1. Đối với công tác hoạch định chiến lược và chính sách
quản lý chất thải sinh hoạt
- Chính quyền địa phương chưa thực hiện công tác dự báo về
khối lượng rác thải đối với từng nĕm kế hoạch.
- Các chính sách về quản lý rác thải chưa được ban hành kịp
thӡi.
- Chưa ban hành các hệ thống tiêu chuẩn đô thị của địa
phương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
2.3.2.2. Đối với công tác thực hiện các chương trình đầu tư
trang thiết bị quản lý thu gom chất thải rắn
16
- Nhiều chương trình chưa được triển khai sâu rộng nên không
mang lại hiệu quả cao.
- Các dự án đầu tư cơ sӣ hạ tầng, máy móc thiết bị để phục vụ
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải chưa đồng bộ.
2.3.2.3. Đối với công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn
thành phố
- Về cơ cấu tổ chức còn mang tính hình thức, cồng kềnh, chức
nĕng nhiệm vụ còn chồng chéo.
- Công tác thu gom rác còn nhiều bất cập.
- Chưa có chế tài xử phạt đối với các trưӡng họp trốn nộp phí
vệ.
- Việc xử lý chất thải sinh hoạt còn lạc hậu.
- Đầu tư lò đốt rác y tế còn dàn trải, sử dụng các lò đốt chất
thải rắn y tế chưa thực sự hiệu quả, chưa sử dụng hết công suất gây
lãng phí.
2.3.2.4. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
- Quy trình kiểm tra chưa chặt chẽ, còn mang tính chiếu lệ,
qua loa.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tham mưu
đối với Chính quyền.
- Chưa đẩy mạnh công tác truyền thông.
- Cơ cấu tổ chức quản lý còn nhiều bất cập đặc biệt là cơ cấu
giám sát môi trưӡng chưa được thực hiện nên việc phát hiện và khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trưӡng chưa kịp thӡi;
- Việc tái chế để sử dụng lại các nguồn nguyên liệu rác thải
chưa được quan tâm đúng mức.
- Chưa tạo được cơ chế để khuyến khích nhiều thành phần
kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải sinh hoạt đô thị.
17
- Công nghệ thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt đô thị
còn rất lạc hậu.
- Chưa có phương án kiểm tra và bố trí đủ nhân lực để triển
khai kiểm tra.
2.3.3. Nguyên nhân cͯa những tồn tại hạn chế
- Chính quyền địa phương chưa thực sự chú trọng công tác bảo
vệ môi trưӡng.
- Chưa có các chính sách khuyến khích tái chế, tái sử dụng các
thành phần có ích trong rác thải.
- Chưa có các chế tài để xử lý các trưӡng hợp trốn nộp phí vệ
sinh.
- Chưa có các chính sách hỗ trợ cho công tác truyền thông.
- Đội ngũ cán bộ chuyên trách chưa đáp ứng được yêu cầu
công việc.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan và
các đơn vị.
18
Chương 3
GIҦI PHÁP TĔNG CѬӠNG CÔNG TÁC
QUҦN LÝ NHÀ NѬӞC Vӄ CHҨT THҦI RҲN
TҤI THÀNH PHӔ BUÔN MA THUӜT
3.1. Cѫ sӣ tiӅn đӅ cho việc đӅ xuҩt giҧi pháp
- Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND ngày 16/3/2017 của
UBND tỉnh ĐắkLắk về Ban hành quy định quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk.
Cĕn cứ kế hoạch số 770/KH-UBND ngày 29/01/2016 của
UBND tỉnh ĐắkLắk về Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh ĐắkLắk thì nguyên tắc UBND tỉnh đề ra là Quản lý CTR sinh
hoạt phải thực hiện theo phương thức tổng hợp, ưu tiên việc phòng
ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải rắn tại nguồn; tĕng cưӡng tái sử
dụng, tái chế để giảm khối lượng CTR phải thu gom, xử lý. Hướng
Thành phố Buôn Ma Thuột đến khả nĕng tự điều chỉnh trong quản lý
rác thải của mình.
3.2. Các giҧi pháp để tĕng cѭӡng công tác quҧn lý chҩt thҧi
thông thѭӡng trên đӏa bàn thành phӕ Buôn Ma Thuӝt
3.2.1. Hoàn thiện chiến lược và các chính sách quản lý rác
thải sinh hoạt đô thị
- Xây dựng chiến lược về BVMT, phát triển bền vững để có cơ
sӣ định hướng cho các công tác quy hoạch, đầu tư trong tương lai của
thành phố.
- Rà soát các vĕn bản pháp quy về bảo vệ môi trưӡng để từng
bước ban hành các tiêu chuẩn về môi trưӡng.
19
- Đối với mỗi chính sách thiết thực cần phải được tham khảo,
lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp xã hội để loại bỏ các tác động
tiêu cực cũng như tránh lãng phí kém hiệu quả của chính sách đó.
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy và cơ chế điều hành, quản lý môi
trường tại thành phố Buôn Ma Thuột
- Hoàn thiện hệ thống quan trắc, giám sát môi trưӡng.
- Hoàn thiện cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia vào lĩnh vực xử lý chất thải.
- Tập huấn, đào tạo quy trình thực hiện các công tác thu gom
vận chuyển và xử lý cho khoa học.
- Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước hoạt động
kém hiệu quả trong lĩnh vực này.[5]
3.2.3. Triển khai thực hiện các chương trình quản lý xử lý
rác thải đô thị.
- Tĕng cưӡng đầu tư xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ
môi trưӡng.
- Tĕng cưӡng công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu.
- Tĕng cưӡng công tác phổ biến, tuyên truyền.
3.2.4. Tĕng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm
Tổ chức hoạt động quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi
trưӡng.
- Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trưӡng.
- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trưӡng.
- Liên tục cải tiến và duy trì tiêu chuẩn làm sạch trên các
đưӡng phố.
- Các cơ quan chức nĕng của thành phố quản lý chặt chẽ hơn
Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành về bảo vệ môi trưӡng.
- Tĕng cưӡng công tác tuyên truyền.
20
- Tĕng cưӡng công tác thanh tra, kiểm tra.
3.2.5. Công tác truyền thong, tuyên truyền vận động, khuyến
khích
- Khuyến khích các sáng kiến cải tạo phương thức lao động.
- Thực hiện các chương trình tuyên truyền về môi trưӡng tại
các địa phương.
- Phổ biến thông tin cho cộng đồng về giải pháp xử lý, tiêu
hủy chất thải.
3.2.6. Đẩy mạnh xã hội hóa và huy động cộng đồng tham gia
quản lý chất thải rắn
- Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho khu vực tư nhân trong
các dịch vụ quản lý chất thải.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trưӡng.
- Đẩy mạnh việc xã hội hóa, kêu gọi đầu tư công nghệ dây
chuyền phân loại rác thải.
3.2.7. Tĕng cường hợp tác quốc tế về công tác quản lý thu
gom và xử lý chất thải rắn
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trưӡng
bằng cách thu hút nguồn lực từ nước ngoài; Có chính sách ưu tiên và
kế hoạch phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay
dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trang thiết bị và xây dựng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_chat_thai_ran_tren_dia.pdf