MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục . i
Danh mục chữ viết tắt . vii
Danh mục các bảng . viii
Danh mục các biểu đồ . ix
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NưỚC
TRONG LĨNH VỰC LưU TRÚ DU LỊCH TRưỚC XU THẾ
HỘI NHẬP QUỐC TẾ. 10
1.1. Khái niệm cơ bản và phân loại cơ sở lưu trú du lịch. 10
1.1.1. Lịch sử về nhu cầu về lưu trú. 10
1.1.1.1. Giai đoạn chế độ nô lệ. 10
1.1.1.2. Giai đoạn chế độ phong kiến. 11
1.1.1.3. Giai đoạn cận đại. 11
1.1.1.4. Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và giai đoạnhiện nay. 12
1.1.2. Khái niệm cơ bản về lưu trú, cơ sở lưu trú du lịch và hội nhập 12
1.1.2.1. Khái niệm lưu trú. 12
1.1.2.2. Khái niệm và phân loại cơ sở lưu trú du lịch . 13
1.1.3. Khái niệm về hội nhập, hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầuhóa. 17
1.1.3.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế. 173
1.1.3.2. Toàn cầu hóa. 18
1.2. Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch. 19
1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý nhà nước. 19
1.2.2. Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch. 22
1.2.2.1. Quy trình quản lý nhà nước về lưu trú du lịch. 22
1.2.2.2. Chủ thể và khách thể trong quản lý nhà nước về lưu trú dulịch. 25
1.2.2.3. Hình thức quản lý hành chính trong lĩnh vực lưu trú du lịch 25
1.2.2.4. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước về lưu trú dulịch. 26
1.2.2.5. Nội dung quản lý nhà nước về lưu trú du lịch ở ViệtNam. 26
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch của một
số nước trong khu vực. 28
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan. 28
1.3.1.1. Văn phòng phát triển du lịch (Office of TourismDevelopment) . 29
1.3.1.2. Cơ quan du lịch Thái Lan (Tourism Authority of Thailand) 30
1.3.1.3. Quản lý cơ sở lưu trú du lịch ở Thái Lan. 31
1.3.2. Kinh nghiệm của Ma-lai-xi-a . 33
1.3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Bộ Du lịch Malayxia. 33
1.3.2.2. Nhiệm vụ của Bộ Du lịch Malayxia. 34
1.3.2.3. Hiến chương khách hàng của Du lịch Malayxia. 34
1.3.2.4. Chức năng của Vụ cấp phép - Bộ Du lịch. 35
1.3.2.5. Đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch. 36
1.3.2.6. Đăng ký tên cơ sở lưu trú du lịch. 37
1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với quản lý nhà nước về lưu
trú du lịch ở Việt Nam. 384
TÓM TẮT CHưƠNG1.40
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ CƠ SỞ
LưU TRÚ DU LỊCH Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNHHỘI NHẬP. 42
2.1. Khái quát thực trạng hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam 42
2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển du lịch của Việt Nam. 42
2.1.2. Thực trạng hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam. 49
2.1.2.1. Đánh giá theo loại hình cơ sở lưu trú du lịch. 51
2.1.2.2. Đánh giá theo hình thức sở hữu. 53
2.1.2.3. Đánh giá theo vốn đầu tư ban đầu. 55
2.1.2.4. Đánh giá theo vị trí địa lý. 56
2.1.2.5. Đánh giá theo quy mô. 58
2.1.2.6. Số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú du lịch. 59
2.1.2.7. Đánh giá thực trạng đội ngũ lao động thuộc hệ thống cơ sở
lưu trú du lịch. 61
2.1.2.8. Thực trạng công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh
an toàn thực phẩm và an ninh, an toàn, phòng chống tệ nạn xã hội. 65
2.1.2.9. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch. 66
2.2. Thực trạng hội nhập khu vực và quốc tế của hệ thống cơ sở lưu
trú du lịch Việt Nam. 70
2.2.1. Hiệp định chung về Thương mại và dịch vụ (GATS) và các
cam kết của Việt Nam trong Tổ chức Thương mại Thế giới. 70
2.2.2. Thực trạng hội nhập của hệ thống cơ sở lưu trú dulịch. 73
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở lưu trú dulịch. 785
2.3.1. Quản lý nhà nước về lưu trú du lịch giai đoạn trước tháng 9năm 2007. 78
2.3.2. Quản lý nhà nước về lưu trú du lịch giai đoạn sau tháng 9năm 2007. 81
2.3.3. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch
trong bối cảnh hội nhập. 83
2.3.4. Cơ hội và thách thức của của quản lý nhà nước về cơ sở lưu
trú du lịch trong xu thế hội nhập. 90
TÓM TẮT CHưƠNG2.94
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
TĂNG CưỜNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ CƠ SỞ LưU
TRÚ DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP. 95
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển cơ sở lưu trú du lịch ở ViệtNam. 95
3.1.1. Xu hướng phát triển các cơ sở lưu trú du lịch khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương. 95
3.1.1.1. Phát triển các loại khách sạn thương mại cao cấp. 95
3.1.1.2. Phát triển tổ hợp khách sạn kết hợp với trung tâm thươngmại. 96
3.1.1.3. Phát triển tổ hợp khách sạn kết hợp nghỉ dưỡng và tổ chức
hội nghị, hội thảo quốc tế. 96
3.1.1.4. Phát triển các khu du lịch ở vùng biển với các loại hình cơ
sở lưu trú đa dạng. 96
3.1.1.5. Phát triển loại hình du lịch sinh thái với các cơ sở lưu trú đa
dạng và gần gũi với thiên nhiên. 97
3.1.1.6. Các thương hiệu khách sạn nổi tiếng sẽ trở thành những6
nhà quản lý thuê, nhà đầu tư chuyên nghiệp. 97
3.1.2. Quan điểm và mục tiêu cải cách công tác quản lý nhà nước
trong xu thế hội nhập. 98
3.1.2.1. Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam. 99
3.1.2.2. Mục tiêu cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước . 100
3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển Du lịch Việt Nam trong
xu thế hội nhập. 102
3.1.3.1. Mục tiêu tổng quát. 102
3.1.3.2. Một số mục tiêu cụ thể của Ngành Du lịch Việt Nam đến2010. 103
3.1.4. Xu hướng phát triển các loại cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam 103
3.1.4.1. Cơ sở lưu trú du lịch là một tổ hợp đáp ứng đầy đủ nhất
nhu cầu đa dạng của con người. 104
3.1.4.2. Các cơ sở lưu trú du lịch hạng cao sao, cao cấp sẽ phát triểnmạnh. 104
3.1.4.3. Xu hướng nâng cao tỷ lệ sử dụng sản phẩm “sinh thái”,
phát triển khách sạn “xanh” phục vụ khách. 105
3.1.4.4. Xu hướng thuê tập đoàn quản lý, thuê thương hiệu và phát
triển khách sạn theo chuỗi . 106
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà
nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam. 106
3.2.1. Một số giải pháp. 106
3.2.2. Một số kiến nghị. 112
3.2.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ. 112
3.2.2.2. Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 114
3.2.2.3. Kiến nghị đối với một số Bộ, Ngành và Ủy ban Nhân dân
các cấp. 1157
TÓM TẮT CHưƠNG3.116
KẾT LUẬN. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 121
PHỤ LỤC
24 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam trong xu thế hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Đánh giá theo vốn đầu tư ban đầu......................................... 55
2.1.2.4. Đánh giá theo vị trí địa lý...................................................... 56
2.1.2.5. Đánh giá theo quy mô............................................................ 58
2.1.2.6. Số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú du lịch......................... 59
2.1.2.7. Đánh giá thực trạng đội ngũ lao động thuộc hệ thống cơ sở
lưu trú du lịch......................................................................................
61
2.1.2.8. Thực trạng công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh
an toàn thực phẩm và an ninh, an toàn, phòng chống tệ nạn xã hội...
65
2.1.2.9. Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch.................. 66
2.2. Thực trạng hội nhập khu vực và quốc tế của hệ thống cơ sở lưu
trú du lịch Việt Nam...........................................................................
70
2.2.1. Hiệp định chung về Thương mại và dịch vụ (GATS) và các
cam kết của Việt Nam trong Tổ chức Thương mại Thế giới..............
70
2.2.2. Thực trạng hội nhập của hệ thống cơ sở lưu trú du
lịch......................................................................................................
73
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở lưu trú du
lịch......................................................................................................
78
5
2.3.1. Quản lý nhà nước về lưu trú du lịch giai đoạn trước tháng 9
năm 2007.............................................................................................
78
2.3.2. Quản lý nhà nước về lưu trú du lịch giai đoạn sau tháng 9
năm 2007.............................................................................................
81
2.3.3. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch
trong bối cảnh hội nhập......................................................................
83
2.3.4. Cơ hội và thách thức của của quản lý nhà nước về cơ sở lưu
trú du lịch trong xu thế hội nhập.........................................................
90
TÓM TẮT CHƢƠNG
2......................................................................
94
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CƠ SỞ LƢU
TRÚ DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP.............................
95
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển cơ sở lưu trú du lịch ở Việt
Nam....................................................................................................
95
3.1.1. Xu hướng phát triển các cơ sở lưu trú du lịch khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương..........................................................................
95
3.1.1.1. Phát triển các loại khách sạn thương mại cao cấp................. 95
3.1.1.2. Phát triển tổ hợp khách sạn kết hợp với trung tâm thương
mại......................................................................................................
96
3.1.1.3. Phát triển tổ hợp khách sạn kết hợp nghỉ dưỡng và tổ chức
hội nghị, hội thảo quốc tế....................................................................
96
3.1.1.4. Phát triển các khu du lịch ở vùng biển với các loại hình cơ
sở lưu trú đa dạng...............................................................................
96
3.1.1.5. Phát triển loại hình du lịch sinh thái với các cơ sở lưu trú đa
dạng và gần gũi với thiên nhiên..........................................................
97
3.1.1.6. Các thương hiệu khách sạn nổi tiếng sẽ trở thành những
6
nhà quản lý thuê, nhà đầu tư chuyên nghiệp....................................... 97
3.1.2. Quan điểm và mục tiêu cải cách công tác quản lý nhà nước
trong xu thế hội nhập..........................................................................
98
3.1.2.1. Giải pháp đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam.............................................................................................
99
3.1.2.2. Mục tiêu cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước.. 100
3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển Du lịch Việt Nam trong
xu thế hội nhập....................................................................................
102
3.1.3.1. Mục tiêu tổng quát................................................................ 102
3.1.3.2. Một số mục tiêu cụ thể của Ngành Du lịch Việt Nam đến
2010....................................................................................................
103
3.1.4. Xu hướng phát triển các loại cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam 103
3.1.4.1. Cơ sở lưu trú du lịch là một tổ hợp đáp ứng đầy đủ nhất
nhu cầu đa dạng của con người...........................................................
104
3.1.4.2. Các cơ sở lưu trú du lịch hạng cao sao, cao cấp sẽ phát triển
mạnh....................................................................................................
104
3.1.4.3. Xu hướng nâng cao tỷ lệ sử dụng sản phẩm “sinh thái”,
phát triển khách sạn “xanh” phục vụ khách.......................................
105
3.1.4.4. Xu hướng thuê tập đoàn quản lý, thuê thương hiệu và phát
triển khách sạn theo chuỗi .................................................................
106
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà
nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam...........................................
106
3.2.1. Một số giải pháp....................................................................... 106
3.2.2. Một số kiến nghị....................................................................... 112
3.2.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ................................................. 112
3.2.2.2. Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch............. 114
3.2.2.3. Kiến nghị đối với một số Bộ, Ngành và Ủy ban Nhân dân
các cấp.................................................................................................
115
7
TÓM TẮT CHƢƠNG
3......................................................................
116
KẾT LUẬN........................................................................................ 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 121
PHỤ LỤC
8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới
CSLTDL: Cơ sở lưu trú du lịch
TCVN: Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam
SEA Games: Đại hội Thể thao Đông Nam Á
ASEM: Hội nghị Hợp tác Á Âu
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình
Dương
UBND: Ủy ban Nhân dân
9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Khách sạn được xếp hạng tính đến tháng 3/2008............. 45
Bảng 2.2: Cơ sở lưu trú du lịch phân theo loại hình......................... 52
Bảng 2.3: Phân bố cơ sở lưu trú du lịch theo các khu vực................ 56
Bảng 2.4: Phân bố cơ sở lưu trú du lịch tại một số trung tâm du
lịch lớn..............................................................................................
57
Bảng 2.5: Tỷ lệ cơ sở lưu trú du lịch tính theo quy mô.................... 59
Bảng 2.6: Công suất buồng bình quân của các cơ sở lưu trú du lịch
theo hạng sao.....................................................................................
67
Bảng 2.7: Những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ du
lịch.....................................................................................................
72
10
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990
- 2007......................................................................................................
44
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng khách du lịch nội địa từ năm 1990 – 2007....
46
Biểu đồ 2.3: Số lượng và tốc độ tăng trưởng của CSLTDL ở Việt
Nam giai đoạn từ năm 1990 – 2007.......................................................
50
Biểu đồ 2.3: Phân bố cơ cấu cơ sở lưu trú du lịch theo hình thức sở
hữu..........................................................................................................
54
11
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình cải cách, phát huy nguồn lực của đất
nước và thu hút, sử dụng có hiệu quả các thế mạnh bên ngoài. Từ thời điểm
này, nền kinh tế Việt Nam chính thức hội nhập vào sân chơi lớn nhất của thế
giới, “sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn bị chi phối, ràng buộc lẫn
nhau thông qua các thể chế, sự kiện kinh tế quốc tế. Cũng như các ngành kinh
tế khác, du lịch không tránh khỏi sự tác động, ràng buộc tất yếu trên” [20].
Điều này đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về lưu trú du lịch cơ hội, vận
hội và trách nhiệm mới.
Theo ông Iswaran, Quốc vụ khanh đặc trách công nghiệp và thương mại
Singapore, trong bài phát biểu với báo chí
1
tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam,
tháng 5/2007, thì thách thức mới cho các nền kinh tế thế giới và châu Á hiện
nay, trong đó có Việt Nam, là cuộc cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt.
Châu Âu và Mỹ, hiện đóng góp đến 40% GDP của thế giới, đang nỗ lực điều
chỉnh chính sách kinh tế để cạnh tranh với châu Á nhằm đảm bảo việc làm và
thu nhập cho người dân của đất nước họ. Trung Đông, với tổng GDP hàng
năm khoảng 1.000 tỉ USD [42] là một vùng đất đầy tiềm năng và cơ hội, cũng
đang tham gia tích cực hơn vào đấu trường kinh tế toàn cầu.
Ở châu Á, những quan tâm truyền thống về an ninh, chạy đua vũ trang
không dịu đi nhưng cũng không căng thẳng hơn, song sự ổn định là mối quan
tâm của hầu hết các quốc gia trong khu vực. Thêm vào đó, các mối nguy cơ
1
“Hội nhập sâu hơn” - Thời báo kinh tế Sài Gòn - Số Tuần thứ 2 - Tháng 5/2007
12
mới như khủng bố, tranh chấp, dịch bệnh đang trở thành các yếu tố gây bất ổn
toàn khu vực. Để vượt qua những thách thức đó, các nước đang phát triển
châu Á và Việt Nam chúng ta không có con đường nào khác hơn là nỗ lực,
hợp tác để cùng làm cho chiếc bánh trên thị trường chung lớn dần lên, đóng
góp vào sự ổn định và phát triển của khu vực ASEAN và châu Á.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, du lịch là ngành dịch vụ lớn
nhất thế giới, chiếm tới 40% giá trị thương mại toàn cầu. Du lịch còn là ngành
sử dụng khoảng 1/10 lao động trên toàn thế giới, đặc biệt là ngành kinh tế có
khả năng tạo việc làm cho vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn. Trong bức
thông điệp nhân Ngày Du lịch thế giới, ngày 27 tháng 9 năm 2006, Tổng Thư
ký Tổ chức Du lịch Thế giới đã khẳng định: “Du lịch - Công cụ quan trọng
nâng cao chất lƣợng cuộc sống” [50]
2
. Thực vậy, ngành du lịch trên thế giới
là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tốc độ tăng
trưởng nguồn khách đạt khoảng 3,8%/ năm và doanh thu ngoại tệ tăng khoảng
14,6%/năm.
Cũng theo dự báo của UNWTO [50], năm 2010, lượng khách du lịch
quốc tế trên toàn thế giới ước lên tới 1.046 triệu lượt khách, thu nhập từ du
lịch dự kiến đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu
việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đối với
Việt Nam, trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, du lịch đã được
xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội. Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng xác định, du lịch là ngành kinh tế
dịch vụ quan trọng, góp phần tăng trưởng GDP quốc gia và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế - xã hội.
Từ năm 1990 đến nay, du lịch đã phát triển vượt bậc, liên tục tăng
trưởng ở mức hai con số, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai
2
Chủ đề Ngày du lịch thế giới năm 2006 – Nguồn:
13
đoạn 2001 - 2010 [25] đặt mục tiêu tăng trưởng đạt 11-11,5%/năm. Năm 2010
khách quốc tế vào Việt Nam du lịch ước từ 5,5 đến 6 triệu lượt, khách nội địa
đạt từ 25 đến 26 triệu lượt, số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú du lịch phát
triển đáp ứng nhu cầu lưu trú đa dạng của các đối tượng khách. Thu nhập du
lịch, năm 2010, ước đạt tới 4 đến 4,5 tỷ USD, trong đó doanh thu thuộc lĩnh
vực kinh doanh lưu trú luôn chiếm 70 - 75%, đóng góp của ngành du lịch sẽ
chiếm 6,5% GDP của cả nước.
Cùng với tốc độ phát triển chung của Ngành Du lịch, các loại cơ sở lưu
trú du lịch đã và đang phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản
đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách. Hệ thống CSLTDL và các dịch vụ bổ
sung trong cơ sở lưu trú du lịch đang ngày càng góp phần tích cực tạo nên sức
hấp dẫn chung của sản phẩm du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, trước thực trạng
phát triển quá nhanh và đa dạng, cầu lưu trú du lịch hiện luôn vượt quá cung
như hiện nay, giá buồng lưu trú du lịch ở Việt Nam cao so với khu vực và
thậm chí cả một số nơi trên thế giới, nhiều nhà đầu tư không thể hoặc khó có
thể có được địa điểm để đầu tư xây dựng cơ sở lưu trú du lịch mới xứng tầm,
cạnh tranh không lành mạnh vẫn xảy ra,... và để cơ sở lưu trú du lịch thực sự
phát triển ổn định, bền vững trong giai đoạn phát triển mạnh cả về lượng và
chất, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng hợp tác và tích cực, chủ động hội
nhập với khu vực và thế giới, đáp ứng các yêu cầu về phát triển bên trong,
công tác quản lý nhà nước cần phải chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa. Tuy
nhiên, vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay đối với các nhà quản lý và những
nhà khoa học là cải thiện như thế nào, cách thức ra sao vẫn còn là vấn đề thời
sự cần phải được nghiên cứu đầy đủ và thấu đáo.
Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên lựa chọn đề tài cho Luận văn Thạc sỹ
du lịch học là "Quản lý nhà nƣớc về cơ sở lƣu trú du lịch ở Việt Nam trong xu
thế hội nhập quốc tế" để tiến hành nghiên cứu.
14
2. Lịch sử nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch trong xu hướng hội nhập đã và
đang là vấn đề cấp bách của Ngành Du lịch Việt Nam trước đây và trong xu
hướng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế hiện nay của Việt Nam hiện
nay. Vấn đề đã được một số tổ chức, cá nhân, cơ quan nghiên cứu, các báo,
tạp chí trong và ngoài nước nhiều lần đề cập đến ở các khía cạnh khác nhau.
Tuy nhiên, các nghiên cứu này mang tính khái quát cho Ngành Du lịch Việt
Nam, chưa đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể, cơ bản. Một trong những khía
cạnh cần nghiên cứu là cơ sở lưu trú du lịch.
Đề tài nghiên cứu cấp ngành năm 2006 của Tổng cục Du lịch: “Thực
trạng và giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh
tế mũi nhọn” đã đề cập đến một số nội dung chủ yếu như: (i) xu hướng phát
triển của du lịch trên thế giới; (ii) quan điểm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước
nhằm phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn trong xu
hướng hội nhập; và (iii) thực trạng Ngành Du lịch Việt Nam, các định hướng,
giải pháp hiện nay của Ngành trong việc thực hiện các mục tiêu của Đảng và
Nhà nước giao để từng bước đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Báo cáo “Tăng cƣờng năng lực quản lý và xúc tiến các hoạt động
thƣơng mại dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” thuộc Dự án
VIE/02/009 do nhóm tác giả trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và
chuyên gia tư vấn Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản thực hiện
năm 2006. Bản báo cáo trên là công trình nghiên cứu công phu, hữu ích đối
với Ngành Du lịch Việt Nam, qua đó một số nội dung đã được nhóm nghiên
cứu làm rõ như: (i) thực trạng, xu hướng phát triển của ngành du lịch Việt
Nam trong xu hướng hội nhập, (ii) kết quả điều tra, phân tích, đánh giá sản
phẩm du lịch Việt Nam, (iii) phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức đối với Ngành Du lịch Việt Nam và (iv) một số khuyến nghị, giải pháp
nhằm phát triển bền vững Ngành du lịch.
15
Ngân hàng thế giới thực hiện “Bản báo cáo tóm tắt Du lịch Việt Nam”
năm 2002, đây là công trình nghiên cứu, phân tích sâu sắc thực trạng Ngành
Du lịch Việt Nam, phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức), một số khuyến nghị và giải pháp nhằm phát triển du lịch trong xu
hướng hội nhập. Tuy nhiên, bên cạnh phương pháp luận rất hữu ích được báo
cáo nêu lên, các số liệu và một số kiến nghị đưa ra trong Bản báo cáo cho đến
nay đã không còn phù hợp, lạc hậu với thực tế của nền kinh tế Việt Nam nói
chung và Ngành du lịch nói riêng.
Bên cạnh các công trình nghiên cứu trên, Kỷ yếu hội thảo: “WTO -
những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam” do Tạp chí Du lịch Việt Nam
phối hợp với Ban Quốc tế - Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức.
Đây là tập hợp các công trình, tham luận của các nhà nghiên cứu, cán bộ đang
công tác trong và ngoài Ngành Du lịch Việt Nam bàn về thực trạng, giải pháp
đột phá để đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn hậu
WTO của Việt Nam, công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong
Ngành Du lịch.
Ngoài ra, còn một số luận văn, bài viết liên quan đến quản lý nhà nước
về du lịch. Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực lưu trú du lịch
thì chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Như vậy, đề tài này cần thiết được
triển khai để giải quyết các vấn đề liên quan cả về mặt lý luận và thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn
Mục tiêu của Luận văn tập trung vào những nội dung sau:
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học về công tác quản lý nhà nước, quản lý
nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam. Xác định xu hướng phát triển của cơ sở lưu trú du lịch trong khu
vực và trên thế giới, kinh nghiệm quản lý nhà nước chuyên ngành lưu trú du
lịch của một số nước trong khu vực.
16
- Phân tích thực trạng cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam, công tác quản lý
nhà nước của Ngành Du lịch đối với lĩnh vực lưu trú du lịch trong bối cảnh
hội nhập.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà
nước trong lĩnh vực lưu trú du lịch ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và giới hạn nghiên cứu
a.Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du
lịch trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
b. Giới hạn nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian và nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên
cứu về thực trạng hệ thống cơ sở lưu trú du lịch và công tác quản lý nhà nước
về lĩnh vực lưu trú du lịch trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam.
- Phạm vi về thời gian: Do tính chất phát triển mạnh mẽ, nhạy cảm của
ngành lưu trú du lịch và sự biến động không ngừng của kinh tế thế giới, kinh
tế khu vực và ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu, tham khảo và đánh giá các số
liệu, tài liệu đã công bố chủ yếu từ năm 2002 đến năm 2007, kết quả nghiên
cứu có thể áp dụng cho 5 năm sau.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu của luận văn dựa trên quan điểm của Đảng
và Nhà nước Việt Nam về công tác quản lý nhà nước, quan điểm và chính
sách cải cách hành chính, đổi mới kinh tế, phát triển du lịch, chiến lược phát
triển hệ thống cơ sở lưu trú du lịch của Ngành Du lịch trong quá trình mở cửa
và hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn sử dụng một số phương pháp cụ thể
sau:
- Nghiên cứu tài liệu
17
Mục đích của phương pháp này nhằm thu thập tài liệu liên quan đến lý
luận về khoa học quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về lưu trú du lịch,
ngành khách sạn và lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, việc
nghiên cứu tài liệu góp phần thu thập kết quả nghiên cứu đã công bố, liệt kê
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến vấn đề của Luận
văn, làm nổi bật nội dung nghiên cứu, tạo cơ sở tin cậy về lý luận và thực tiễn
để áp dụng giải quyết các nội dung của Luận văn.
- Phƣơng pháp thống kê
Kết quả thu thập thông tin từ các tài liệu, số liệu thống kê đã công bố
giúp Luận văn chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết đặt ra trong đề tài hoặc
thực tiễn, xử lý thông tin giúp nghiên cứu hoạch định một số phương hướng,
kiến nghị và giải pháp giải quyết vấn đề về nâng cao năng lực quản lý nhà
nước trong lĩnh vực lưu trú du lịch trước xu hướng hội nhập.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Mục đích của phương pháp này nhằm bổ túc tài liệu đã nghiên cứu, phát
hiện những thiếu sót của việc thống kê và xử lý thông tin, phân tích các vấn
đề cần thiết phục vụ Luận văn, sắp xếp, bổ sung và tổng hợp thành nội dung
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia
Phỏng vấn là đưa ra câu hỏi đối với người đối thoại để thu thập thông
tin. Trong Luận văn này, do tính đặc thù của chuyên môn thuộc lĩnh vực quản
lý nhà nước chuyên ngành của một số nước trong khu vực cũng như những
vấn đề cấp bách hiện nay của Ngành Du lịch Việt Nam và hệ thống cơ sở lưu
trú du lịch chưa được công bố, thông qua phỏng vấn Bà Đỗ Thị Hồng Xoan,
Vụ trưởng Vụ Khách sạn - Tổng cục Du lịch, tiếp xúc trực tiếp với cán bộ
Tổng cục Du lịch Thái Lan, Bộ Du lịch Malaysia, Luận văn đã được các
chuyên gia trên cung cấp thông tin chuyên môn, gợi ý phương án giải quyết
vấn đề rất thực tiễn. Đây là một trong những phương pháp hữu ích giúp Luận
18
văn cập nhật thực tế hiện nay của Ngành Du lịch, lưu trú du lịch ở khu vực và
Việt Nam.
6. Kết quả nghiên cứu
Hệ thống lý luận cơ bản về cơ sở lưu trú du lịch, thực trạng hội nhập,
quản lý nhà nước về lưu trú du lịch ở Việt Nam trong xu hướng hội nhập và
một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nước góp phần đẩy nhanh hơn nữa tốc độ phát triển hệ thống cơ sở lưu trú du
lịch cả về lượng và chất.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn được cấu trúc
thành 3 chương như sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực lƣu trú du
lịch trƣớc xu thế hội nhập quốc tế.
Chương này tập trung nêu các vấn đề về khoa học quản lý, quản lý nhà
nước; lý luận về lưu trú du lịch và hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm về
quản lý cơ sở lưu trú du lịch của một số quốc gia trong khu vực và bài học
thực tiễn đối với Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng cơ sở lƣu trú du lịch và công tác quản lý nhà
nƣớc về lƣu trú du lịch ở Việt Nam.
Chương 2 chủ yếu phân tích thực trạng phát triển của cơ sở lưu trú du
lịch và công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực lưu trú du lịch ở Việt Nam
trong xu hướng hội nhập; phân tích cơ hội, thách thức và những hạn chế của
quản lý nhà nước cần phải khắc phục để phát triển hơn nữa số lượng, chất
lượng cơ sở lưu trú du lịch đáp ứng các mục tiêu của Đảng và Nhà nước về du
lịch trong giai đoạn mới của đất nước.
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà
nƣớc về cơ sở lƣu trú du lịch trong xu hƣớng hội nhập
19
Chương này có các nội dung:
- Mục tiêu và định hướng phát triển cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam;
quan điểm và mục tiêu cải cách công tác quản lý nhà nước trong xu thế hội
nhập;
- Phương hướng phát triển du lịch và cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam;
một số giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, Ngành Du lịch và các cơ quan
có thẩm quyền để tăng cường công tác quản lý nhà nước trong xu hướng hội
nhập.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Nội vụ và Học viện Hành chính quốc gia (2006), Một số giải pháp
hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Nội vụ, Cải cách hành chính Nhà nƣớc, trang thông tin điện tử
www.caicachhanhchinh.gov.vn.
3. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị
định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
4. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007): Nghị
định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội.
5. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết
định số 63/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Thủ tƣớng
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Hà Nội.
6. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tình
hình kinh tế - xã hội của Chính phủ từ 2002 - 2006.
7. Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2005), Hội thảo
Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và Hội nhập khu vực, Hà
Nội.
8. Hà Đăng, Tạp chí Cộng sản điện tử (2007), Hội nhập quốc tế và vai
trò lãnh đạo của Đảng ta, Hà Nội.
9. Học viện hành chính quốc gia (2001), Tài liệu bồi dƣỡng về quản lý
hành chính nhà nƣớc chƣơng trình chuyên viên - Phần I, II,III, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21
10. Lương Văn Tự - Thứ trưởng Bộ Thương mại (2006), Đẩy nhanh tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề và giải pháp, Hà Nội.
11. Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Báo Điện tử Vietnamnet (2007): Tiến tới xóa bỏ Bộ
c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01438_8544_2008043.pdf