Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Luông Pha Bang là tỉnh có nhiều huyện ngh o được hỗ trợ và

đầu tư giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết 30a của Chính phủ

Lào. Những năm qua, Nhà nước đã chỉ đạo điều hành và huy động

mọi nguồn lực, kh i dậy sự tự lực tự cường trong nhân dân, quản lý

tốt mọi nguồn đầu tư để đẩy nhanh tốc độ giảm ngh o theo hướng bền

vững. Vì vậy, nâng cao được đời sống của nhân dân, tỉ lệ nghèo ở tỉnh

giảm xuống còn 50%, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iảm nghèo theo hướng bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La hiện nay,; Đinh Thị Trang Nhung (2013), Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thế Tân (2015), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Thị Phư ng Hoa (2017), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở các huyện miền núi biên giới tỉnh Thanh Hóa Một số sách, báo, tạp chí và các báo cáo, internet: Nguyễn Thị H ng (1997): “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. Nguyễn Thị H ng (2012), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bùi Thị Hoàn (2013), Phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội; Ngân hàng Thế giới (2014), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia. Đối với tỉnh Luông Pha Bang, cho đến nay mặc dù giảm nghèo đã được đề cập rất nhiều trong các bài viết của những người làm công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững, tuy nhiên còn mang tính tản mạn, chưa hệ thống. Vì vậy, tại tỉnh Luông Pha Bang thiếu một công trình nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về giảm nghèo bền 5 vững. Qua tìm hiểu, nghiên cứu các công trình khoa học đã được công bố cho thấy có c sở lý luận và phư ng pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn a. Mục đích Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. b. Nhiệm vụ Để thực hiện m c đích trên, luận văn tập trung nghiên cứu vào ba nhiệm v sau: Thứ nhất, làm rõ c sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang Thứ hai, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. Phân tích một số vấn đề tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững, từ đó phát hiện những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững của tỉnh Luông Pha Bang b. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu các hoạt động của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững. 6 Phạm vi không gian: Nghiên cứu chủ yếu ở phạm vi của tỉnh Luông Pha Bang. Phạm vi thời gian: 2012 - 2017 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn a. Phương pháp luận Luận văn sử d ng phư ng pháp luận biện chứng duy vật b. Phương pháp nghiên cứu Phư ng pháp phân tích tài liệu thứ cấp; Phư ng pháp thông kê; Phư ng pháp so sánh; Phư ng pháp tổng hợp Phư ng pháp điều tra xã hội học. Điều tra, khảo sát trực tiếp b ng việc đi thực tế, qua quan sát, ghi chép và trao đổi trực tiếp với các đối tượng là người dân các bản để có ý kiến khách quan về quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững và nhận thấy những khó khăn, bất cập. Điều tra, nghiên cứu gián tiếp thông qua phiếu khảo sát, c thể: 200 phiếu. Điều tra CB, CC xã: 35 người là lãnh đạo UBND huyện và đại diện các tổ chức chính trị - xã hội ở c sở = 35 phiếu, 50 phiếu là cán bộ, công chức ở UBND các xã (tính đến hết tháng 08/2017) = 50 phiếu, tổng cộng 85 phiếu. Điều tra người dân: Tại các bản với tổng số phiếu là 115 phiếu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn a. Ý nghĩa lý luận Hệ thống lại và phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững. b. Ý nghĩa thực tiễn 7 Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý nói chung và những người làm công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững nói riêng. Đề tài còn là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, ph l c và danh mực tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chư ng: Chương 1: C sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1. Khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1.Khái niệm nghèo “Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế của người dân chỉ dành hầu như toàn bộ cho ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn, phần tích lũy hầu như không có. Các nhu cầu tối thiểu ngoài ăn ra thì các mặt khác như ở, mặc, y tế, giáo d c, đi lại, giao tiếp chỉ đáp ứng một phần rất ít ỏi không đáng kể. Hay nói cách khác, nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có thể thỏa mãn một phần nhu cầu c bản của cuộc sống”. 8 1.1.2.Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo là một quá trình chuyển đổi một bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao h n. Biểu hiện ở tỉ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống. Giảm nghèo chính là làm cho bộ phận dân cư ngh o nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Nói một cách khác, giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi người. 1.1.3.Khái niệm giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững là thực hiện và duy trì các biện pháp giảm ngh o, trong đó tập trung vào các hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, họ ngh o có tư liệu và phư ng tiện để sản xuất, dịch v , đảm bảo an ninh, lư ng thực ở cấp hộ gia đình, nâng cao thu nhập để tự vượt qua ngh o đói; tạo c hội để người nghèo tiếp cận với các dịch v xã hội c bản như: y tế, giáo d c, điều kiện sống, việc làm và việc tiếp cận thông tin; giảm thiểu rủi ro do thiên tai, bão l t và tác động tiêu cực của quá trình cải cách kinh tế; đảm bảo thoát nghèo bền vững hay không tái nghèo. Chỉ có thể giảm nghèo một cách bền vững khi chúng ta giải quyết được vấn đề trên, giúp cho người ngh o có c hội được tiếp cận với văn hóa, xã hội, thông tin và nâng cao đời sống vật chất. 1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững là sự tác động có tổ chức bằng quyền lực nhà nước tới các hoạt động giảm nghèo, như hoạt động ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo; hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án giảm nghèo; huy động mọi nguồn lực tài chính để đầu 9 tư cho các chương trình dự án giảm nghèo; tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện. Qua đó, nhằm quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện giảm nghèo từng bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, giúp người nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo, hạn chế tối đa nguy cơ tái nghèo, ổn định và phát triển đất nước. 1.2.Nội dung của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững 1.2.1.Xây dựng chiến lược, chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững M c tiêu tổng quát về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 là đưa Lào ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân; có chính sách đồng bộ, có hướng dẫn c thể phù hợp với từng vùng để đảm bảo c bản xóa hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo, giải quyết các tệ nạn xã hội, đảm bảo phát triển bền vững. 1.2.2.Tổ chức bộ máy làm công tác giảm nghèo bền vững Sự thành công hay thất bại của một tổ chức ph thuộc vào vai trò của đội ngũ cán bộ công chức. Công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững muốn đạt kết quả tốt, phải có tổ chức bộ máy làm công tác giảm nghèo với đội ngũ cán bộ có trình độ, chuyên môn và kỹ năng tốt. 1.2.3. Chuẩn bị nguồn lực để giảm nghèo bền vững Nguồn lực cần thiết cho giảm nghèo bền vững không chỉ bao gồm nguồn lực tài chính mà còn cả nguồn nhân lực, các điều kiện c sở vật chất thiết yếu. Nhà nước cần huy động các nguồn lực cho công tác giảm nghèo và thực hiện lồng ghép, sử d ng hiệu quả các nguồn lực. 1.2.4. Tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững 10 Nhà nước tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững thông qua việc thực hiện các giải pháp đã đề ra. Để đưa các m c tiêu chính sách vào thực tế. Hoạt động tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững thường bao gồm những bước sau đây: 1.2.5. Tập huấn, đào tạo cho các đối tượng thuộc chính sách giảm nghèo bền vững Đối tượng thuộc chính sách giảm nghèo bền vững đã thực sự được Nhà nước và các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội quan tâm và tìm nhiều biện pháp tiếp cận, hỗ trợ giúp đỡ b ng nhiều hình thức để thoát nghèo và giảm nghèo nhanh. 1.2.6.Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững Nhà nước thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát đánh giá để đảm bảo các chính sách giảm nghèo bền vững được thực hiện với hiệu quả cao nhất. 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững 1.3.1.Nhận thức của Đảng về hoạt động giảm nghèo bền vững 1.3.2.Pháp luật, chính sách 1.3.3.Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 1.3.4. Văn hóa, phong tục, tôn giáo 1.3.5. Kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, đô thị hóa 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Luông Pha Bang 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước nước về giảm nghèo bền vững ở một số địa phương 1.4.1.1. Mô hình giảm nghèo ở tỉnh Bolykhămxay 11 1.4.1.2. Mô hình giảm nghèo ở Hủa Phăn 1.4.2. Kinh nghiệm Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Luông Pha Bang 1.4.2.1. Kinh nghiệm của Việt Nam 1.4.2.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Luông Pha Bang Tiểu kết chương 1 Toàn bộ chư ng 1 là hệ thống những vấn đề lý luận về nghèo, giảm nghèo; những tiêu chí để xác định ngh o và đánh giá hiệu quả của giảm nghèo. Lý luận về giảm nghèo bền vững cùng những phân tích về ảnh hưởng của đói ngh o tới phát triển bền vững và vai trò của giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phân tích làm rõ nội dung, vai trò, các yếu tố ảnh hưởng của quản lý nhà nước nhà nước về giảm nghèo bền vững. Tập hợp một số những mô hình giảm ngh o đã thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn với ý nghĩa là những điển hình có những đặc thù riêng để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể vận d ng trong vấn đề giảm nghèo bền vững cho các địa phư ng của Lào nói chung và tỉnh Luông Pha Băng nói riêng. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH LUÔNG PHA BĂNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, dân cư và điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Luông Pha Băng 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, dân cư tỉnh Luông Pha Băng Luông Pha Băng n m trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia thành hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 10) và 12 mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 5). Khí hậu n m trong khu vực có đồi núi cao, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thấp nhất là 12◦c, cao nhất 39◦c, lượng mưa hàng năm khoảng 1,200mm/năm, ánh sáng mặt trời chiếu trung bình mỗi ngày 8 tiếng đồng hồ, nhiệt độ không quá nóng cũng không quá lạnh, ít có những ngày mây mù. N m ở vùng kinh tuyến 21◦10ꞌ và đường vĩ tuyến 19◦15ꞌ giống như hình trái tim n m ở vị trí địa lý Bắc Lào. Phía Bắc giáp tỉnh U Đôm Xay, tỉnh Phông Sa Ly, phía Đông giáp tỉnh S n La, tỉnh Điện Biên - nước CHXHCN Việt Nam và tỉnh Hủa Phăn, phía Nam giáp tỉnh Xiêng Khoảng, tỉnh Xay Sổm Bun và tỉnh Viêng Chăn, phía Tây giáp tỉnh Xay Nhạ Bu Ly. 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng 2.2.1. Xây dựng chiến lược, chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động giảm nghèo bền vững thì Chính phủ đã ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ – TTg ngày 06/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chư ng trình m c tiêu quốc gia giảm ngh o giai đoạn 2006 – 2010, Quyết định số 1357/2012/QĐ – TTg ngày 09/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chư ng trình m c tiêu quốc gia giảm ngh o giai đoạn 2012- 2015 và Quyết định số 1608/QĐ – TTg ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chư ng trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020. Trên c sở đó, tỉnh Luông Pha Băng và các huyện ngh o đã ban hành các văn bản liên quan đến hoạt động giảm nghèo bền vững như: 13 Quyết định số 167 – QĐ/TU ngày 25/3/2016 của Tỉnh ủy về Chư ng trình giảm nghèo nhanh và bền vững tỉnh Luông Pha Băng, giai đoạn 2016 – 2020. 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước làm công tác giảm nghèo bền vững Hệ thống tổ chức chỉ đạo về hoạt động giảm nghèo bền vững của tỉnh Luông Pha Bang được thể hiện như sau: Cấp tỉnh: Cấp huyện: Cấp xã: Ban chỉ đạo cấp xã bao gồm Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã làm Trưởng Ban chỉ đạo, 01 Phó ban và các ủy viên trong đó các ủy viên bao gồm các thành viên của các c quan đoàn thể cấp xã và cán bộ ph trách hoạt động giảm nghèo bền vững của xã/phường/thị trấn. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Luông Pha Băng đã quan tâm chỉ đạo, tổ chức quán triệt m c đích, ý nghĩa, nội dung các Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Chỉ thị của UBND tỉnh về hoạt động giảm nghèo bền vững cho đội ngũ cán bộ của Đảng, chính quyền, đoàn thể. Các thành viên trong Ban chỉ đạo về giảm nghèo bền vững của các cấp đã có sự phối hợp với nhau và đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả trong quá trình triển khai thực hiện chư ng trình, dự án về giảm nghèo bền vững. Đồng thời, Quy chế hoạt động Ban chỉ đạo tỉnh Luông Pha Băng về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 – 2020 đã được ban hành theo quyết định số 1276/QĐ – BCĐ ngày 5/6/2013 của Trưởng Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững của tỉnh Luông Pha Bang. Quy chế quy định khá rõ ràng về chức năng, nhiệm v và quyền hạn của các Phó ban, nhiệm v của các ủy viên được giao một cách rõ ràng, phân công c thể cho mỗi thành viên của Ban chỉ đạo ph trách một huyện hay một 14 chư ng trình đề án c thể nh m phát huy tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các Ban chỉ đạo các cấp chưa được quy định c thể, do đó vẫn còn tình trạng thành viên Ban Chỉ đạo của tỉnh ph trách huyện không nắm rõ tình hình thực hiện các chư ng trình, chính sách, dự án hỗ trợ giảm ngh o trên địa bàn huyện được phân công; việc đánh giá thực trạng của địa phư ng còn chung chung nên việc định hướng tổ chức thực hiện các chính sách, dự án chưa kịp thời, các hoạt động giúp đỡ còn mang nặng tính xử lý tình thế, chưa có tính lâu dài, bền vững, chưa có sự phối kết hợp giữa đ n vị với chính quyền địa phư ng trong việc đưa ra định hướng và giải pháp giúp đỡ. 2.2.3. Chuẩn bị nguồn lực để giảm nghèo bền vững Hiện nay, cán bộ thực hiện hoạt động giảm nghèo từ trung ư ng tới cấp c sở chưa có cán bộ chuyên trách thực hiện hoạt động giảm nghèo mà do cán bộ Lao động – Xã hội đảm nhiệm. Cán bộ thực hiện hoạt động giảm nghèo là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thực hiện m c tiêu, chỉ tiêu của Chư ng trình m c tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và thực hiện có hiệu quả chính sách, dự án giảm nghèo. Ở tỉnh Luông Pha Băng với đặc thù về dân cư có tỷ lệ người dân tộc cao, tỷ lệ người được đi học thấp, điều quan trọng là phải tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho các chính quyền địa phư ng và đội ngũ nhân sự làm công tác xóa đói giảm nghèo với kỹ năng xây dựng và thực hiện các chư ng trình m c tiêu phù hợp với thực tiễn của từng huyện. Ngoài việc tập huấn còn đào tạo cho đối tượng thuộc chính 15 sách giảm nghèo bền vững biết cách sử d ng hiệu quả nguồn hỗ trợ của Nhà nước để thoát nghèo và tránh tái nghèo. 2.2.4.Tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững Trong thời gian qua, tỉnh Luông Pha Băng đã dược hỗ trợ đầu tư b ng nhiều chính sách, chư ng trình dự án từ kêu gọi đầu tư, đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư, xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu (giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt, trường học, trạm xã, bệnh viện, tr sở, nhà cộng đồng, chợ .) ph c v cho sản xuất và sinh hoạt. Các chư ng trình, dự án được thực hiện đã đem lại kết quả tốt như: Chư ng trình 130 được bắt đầu thực hiện từ năm 2000, được triển khai qua 3 giai đoạn với các hợp phần: đầu tư c sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nâng cao năng lực, chính sách hỗ trợ các dịch v , cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Tính đến hết năm 2015, Chư ng trình 130 đã đầu tư trên 2086 tỷ kíp để thực hiện các dự án, công trình, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người dân tỉnh Luông Pha Băng. Tổng vốn được giao năm 2015 là 203.700 triệu kíp bao gồm vốn đầu tư phát triển và nguồn vốn sự nghiệp. Đối với nguồn vốn đầu tư phát triển hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng: với số vốn 130.600 triệu kíp, tổng số công trình được hỗ trợ, đầu tư năm 2015 là 250 công trình (số công trình khởi công mới là 161 công trình). Trong đó: xã đặc biệt khó khăn là 96 công trình; thôn, bản đặc biệt khó khăn xã khu vực II là 120 công trình gồm: 129 công trình giao thông; thủy lợi có 35 công trình thủy lợi; 94 công trình nhà văn hóa và các công trình ph trợ nhà văn hóa; 04 công trình trạm y tế, 06 công trình nước sinh hoạt cộng đồng, 07 công trình 16 nhà lớp học; 01 công trình trạm thiết bị truyền thanh; 01 công trình điện và 01 công trình chợ. Đối với nguồn vốn sự nghiệp: Tổng vốn được giao cho duy tu, bảo dưỡng công trình là 7.800 triệu kíp, đầu tư cho 20 công trình. Tổng nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất là 35.600 triệu kíp. Năm 2016, Chư ng trình 130 đầu tư xây dựng 354 công trình c sở hạ tầng cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn của khu vực miền núi của Luông Pha Băng với tổng chi phí gần 100 tỷ kíp. Tính đến tháng 6 năm 2016, các huyện đã hoàn thành 15 công trình, đang thi công 96 công trình, tiến độ đạt từ 20 đến 90%, còn lại 145 công trình chưa khởi công. Ngoài ra, các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn khu vực miền núi trong tỉnh còn được hỗ trợ 8,5 tỷ kíp để thực hiện duy tu, bảo dưỡng 13 công trình giao thông, 6 công trình giáo d c, 02 công trình thủy lợi và 05 công trình văn hóa. Chư ng trình 130 của Chính phủ đã góp phần làm thay đổi căn bản bộ mặt của các huyện nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân, góp phần chuyển dịch c cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của nhân dân, đặc biệt là các hộ ngh o. Đây thực sự là một chư ng trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả cao tại các huyện của tỉnh Luông Pha Băng trở thành một điểm sáng điển hình trong việc thực hiện đầu tư c sở hạ tầng. 2.2.5.Tập huấn, đào tạo cho các đối tượng thuộc chính sách giảm nghèo bền vững Tập huấn, hướng dẫn xây dựng chư ng trình, kế hoạch, đề án xóa đói giảm nghèo. Tập huấn, tuyên truyền, vận động chư ng trình m c tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 17 2.2.6. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững Ngoài việc các tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên theo kế hoạch của các c quan chuyên môn, các địa phư ng năm 2016, Đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh Luông Pha Băng đã tổ chức giám sát thực hiện chính sách pháp luật về giảm ngh o giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh. 2.3. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang 2.3.1. Những kết quả đạt được Một là, Chính quyền tỉnh Luông Pha Bang đã ban hành hàng loạt các chính sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo bền vững góp phần hỗ trợ cho sản xuất và xây dựng hạ tầng. Hai là, các ban chỉ đạo hoạt động khá hiệu quả trong việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo bền vững Ba là, hàng năm, b ng nguồn ngân sách, tỉnh Luông Pha Bang đã tổ chức tập huấn và nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện hoạt động giảm nghèo bền vững, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo bền vững. 2.3.2. Hạn chế, bất cập và những vấn đề đang đặt ra Thứ nhất, các chính sách hỗ trợ người nghèo của các chư ng trình giảm ngh o chưa coi trọng chính sách hỗ trợ người nghèo việc đa dạng hóa sinh kế. Thứ hai, đầu tư quản lý, sử d ng vốn ngân sách còn phân tán, dàn trải; chưa minh bạch, còn để thất thoát. 18 Thứ ba, hoạt động của Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững các cấp hoạt động chưa đều, sự phối hợp giữa các ngành, thành viên chưa chặt chẽ còn mang nặng tính hình thức. Thứ tư, quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết cho người dân ở đây. Thứ năm, các hộ nghèo ở các huyện thường ở các xã vùng sâu, vùng xa, c sở hạ tầng và giao thông còn khó khăn nên việc triển khai các chư ng trình khuyến nông, khuyến lâm nh m tuyên truyền kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi chưa đạt hiệu quả cao. Thứ sáu, c sở dữ liệu ph c v cho công tác quản lý đối tượng chưa xây dựng được; tổ chức kiểm tra, đánh giá chủ yếu là dựa vào báo cáo của các ngành và địa phư ng. Thứ bảy, về phát triển nguồn nhân lực để giảm nghèo còn hạn chế. 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, bất cập Thứ nhất, điều kiện địa lý không thuận lợi. Thứ hai, một số chính sách, c chế trợ giúp kéo dài, chậm đổi mới như chính sách trợ giá, trợ cước, tuyển cử, cấp sách vở cho học sinh, cấp tạp chí và báo cho các chi bộ. Thứ ba, việc bố trí nguồn vốn trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước còn có khoảng cách lớn giữa nhu cầu vốn của các chư ng trình giảm ngh o do nhà nước giao cho Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện với thực tế vốn. Thứ tư, ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo ở các cấp được thành lập mang tính hình thức, thiếu sự phối hợp giữa các ngành, thành viên, cán bộ làm công tác giảm nghèo bền vững ở cấp c sở chưa được bố trí. 19 Thứ năm, nhận thức của bộ phận cán bộ, Đảng viên, chính quyền và các đoàn thể chính trị về công tác giảm nghèo còn hạn chế, dẫn đến lãnh đạo, chỉ đạo thiếu tập trung đồng bộ, một số n i triển khai còn mang tính hình thức. Thứ sáu, trình độ nhận thức, ý thức tự vư n lên của đa số hộ nghèo còn thấp. Tiểu kết chương 2 Toàn bộ chư ng 2 là bức tranh khái quát về thực trạng nghèo của tỉnh Luông Pha Băng và hoạt động giảm nghèo gắn với phát triển bền vững đã thực hiện ở vùng này. Qua phân tích số liệu từ khảo sát thực tế và sử d ng số liệu từ những tài liệu chính thức để chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của bà con trong tỉnh. Với những kết quả đã đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác giảm nghèo, những mâu thuẫn và những vấn đề đang đặt ra hiện nay, có thể thấy, giải quyết vấn đề đói ngh o - đặc biệt là để giảm nghèo mang tính bền vững đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ của tất cả ngành, các cấp và rất nhiều các giải pháp trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Những phân tích của chư ng này sẽ là c sở để đề xuất hệ thống các giải pháp ở chư ng tiếp theo. Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH LUÔNG PHA BĂNG 3.1. Quan điểm chỉ đạo trong công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang 3.1.1. Định hướng của Chính phủ đối với quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang 20 Trong giai đoạn hiện nay để hoàn thành thắng lợi m c tiêu giảm tỷ lệ hộ ngh o từ 1% - 1,5%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị quyết của Quốc hội đề ra, rất cần tạo c chế hỗ trợ trọn gói về tài chính, phân cấp mạnh cho c sở, trao quyền cho cộng đồng, tăng cường sự tham gia của người dân... 3.1.2. Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng đến năm 2020 Thứ nhất, giảm nghèo bền vững phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, giảm nghèo bền vững phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, lấy chương trình giảm nghèo bền vững làm trung tâm gắn kết với các chương trình phát triển kinh tế xã hội khác. Thứ ba, giảm nghèo bền vững được thực hiện theo phương châm xã hội hóa, coi giảm nghèo là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ban ngành, đoàn thể chính trị - xã hội. 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang đến năm 2020 3.2.1. Tiếp tục xây dựng chiến lược, chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững Một là, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Hai là, ban hành văn bản phải phù hợp với thực tiễn của đị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giam_ngheo_ben_vung_o_t.pdf