Kiểm định chất lượng giáo dục hướng tới việc giao quyền tự
chủ về chất lượng giáo dục cho các nhà trường. K t quả kiểm định
chất lượng giáo dục là c s để các cấp chính quyền, c quan quản lý
giáo dục và xã hội thực hiện việc giám sát, hỗ trợ nhà trường duy trì
và nâng cao chất lượng giáo dục.
Công tác thanh tra, kiểm tra nhằm đánh giá hoạt động dạy
học các trường tiểu học trên c s kiểm tra đối chi u với quy định
của Luật giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện của
Bộ D&ĐT
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Đăk g long, tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện Đắk long, tỉnh Đắk Nông.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là hoạt động QLNN
đối với giáo dục bậc tiểu học nói chung và trên địa bàn huyện Đắk
long, tỉnh Đắk Nông nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về giáo dục
tiểu học trên địa bàn huyện Đắk long, tỉnh Đắk Nông.
Thời gian t năm 2015 đ n giai đoạn hiện nay (đ u năm
2019).
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận văn
- Phương pháp luận:
3
Sử dụng phư ng pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa
Mác – Lê Nin trong việc phân tích, xem xét vấn đề nghiên cứu.
C s l luận của Tư tư ng Hồ Chí Minh, các quan điểm của
Đảng và Nhà nước về vai trò của giáo dục, chính sách, pháp luật của
Nhà nước với sự nghiệp phát triển đất nước.
Dựa trên hệ thống l luận về QLNN đối với D&ĐT nói
chung, giáo dục tiểu học và giaó dục tiểu trên địa bàn huyện Đăkg
Long nói riêng.
- Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phư ng pháp sau:
Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Thông qua việc
phân tích số liệu, các thông tin đã được thu thập có liên quan đ n đề
tài nghiên cứu. T đó tổng hợp, xác định nguyên nhân của thực trạng
để tìm ra các giải pháp phù hợp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận:
- Ý nghĩa thực tiễn:
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n m đ u, k t luận, nội dung chính của đề tài được
k t cấu như sau: ồm 3 chư ng.
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
TIỂU HỌC
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm giáo dục
Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tổ
chức thực hiện các hoạt động giáo dục liên tục đối với các th hệ con
người. Giáo dục là nhu c u tất y u của xã hội loài người, một lịch sử
khách quan không thể tách rời của lịch sử loài người. Nh ng kinh
nghiệm mà loài người tích lũy trong quá trình phát triển lịch sử được
lưu gi t th hệ này sang th hệ khác, nhằm duy trì và phát triển xã
hội loài người. Sự truyền thụ lại ki n thức đó được gọi là giáo dục.
1.1.2. Khái niệm giáo dục tiểu học
Trường tiểu học là c s giáo dục đ u tiên trong hệ thống
giáo dục phổ thông, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu
riêng. Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, t lớp
một đ n lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi.
1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học
1.1.3.1 Quản lý giáo dục
Quản l giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng
đích của chủ thể quản l lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trội
của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các c hội của
hệ thống nhằm đưa hệ thống đ n mục tiêu một cách tốt nhất trong
điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn
bi n động.
6
1.1.3.2 Quản lý nhà nƣớc về giáo dục
QLNN về giáo dục là sự tác động có tổ chức và có sự điều
chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các hoạt động giáo dục do
các c quan quản l giáo dục của Nhà nước t Trung ư ng đ n địa
phư ng và các c s giáo dục để ti n hành thực hiện chức năng,
nhiệm vụ do Nhà nước trao quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo
dục, duy trì kỷ cư ng, thỏa mãn nhu c u giáo dục của nhân dân, thực
hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước.
1.1.3.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học
QLNN về giáo dục tiểu học là xây dựng và chỉ đạo thực hiện
chi n lược, quy hoạch, k hoạch, chính sách phát triển giáo dục tiểu
học, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
giáo dục tiểu học; ban hành điều lệ nhà trường tiểu học, cùng với nó
là các quy định về tổ chức và hoạt động của các trường tiểu học.
1.2. Vai trò, vị trí và mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học tại
Việt Nam
1.2.1. Vai trò, vị trí của giáo dục tiểu học tại Việt Nam
Giáo dục tiểu học có tác động to lớn đối với sự phát triển của
mỗi cá nhân. Nhiều nhà khoa học đã chỉ ra rằng sự phát triển của trẻ
em là một quá trình chịu ảnh hư ng của 3 y u tố: di truyền, môi
trường, giáo dục. Giáo dục là hình thức tác động bên ngoài đ n con
người đang phát triển, nhưng tác động của giáo dục là sự tác động có
mục đích đ n sự phát triển đó.
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc
dân. B i vì ngay sau khi k t thúc bậc m m non - bậc học giúp các em
7
làm quen với môi trường xã hội, v a học v a ch i, các em bước vào
quá trình học tập chính thức với nhiều môn học.
1.2.2. Mục tiêu phát triển đối với giáo dục tiểu học
Mục tiêu tổng quát giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh
hình thành nh ng c s ban đ u cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng c bản để học
sinh ti p tục học trung học c s .
1.3. Quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học
1.3.1. Sự cần thiết đối với quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học
Lĩnh vực D&ĐT bao gồm rất nhiều hoạt động cụ thể b i
các c quan quản l khác nhau, được phân công phụ trách theo
nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng kèm theo. Tuy nhiên vẫn có nh ng
công tác còn chồng chéo, trùng lặp trong việc giải quy t các công tác
liên quan. Do đó c n sự quản lý của nhà nước để hoạt động D&ĐT
đi vào kỷ cư ng, và tuân thủ trật tự đề ra.
1.3.2. Yêu cầu trong quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học
Trong quá trình quản l nhà nước về giáo dục, các c quan
được phân công nhiệm vụ này c n đảm bảo tính thống nhất, thông
suốt trong việc quản l , đưa ra các chủ trư ng, chính sách về giáo
dục. Đồng thời có các chính sách hỗ trợ, ưu tiên, có khuôn khổ pháp
luật để quản l D&ĐT sao cho đúng hướng phát triển đề ra.
Nhà nước thực hiện phân công, phân cấp và xác định cụ thể
nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm về lĩnh vực giáo dục của các Bộ,
UBND các cấp và các c quan có liên quan, đồng thời phát huy cao
8
nhất tính chủ động, sáng tạo của c quan quản lý giáo dục các cấp
trong việc thực hiện chức trách và nhiệm vụ được giao.
1.3.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục tiểu học
Công tác QLNN về giáo dục tiểu học bao gồm nh ng nội dung c
bản như sau:
1.3.3.1 Hoạch định và tổ chức thực thi chính sách, pháp luật về
giáo dục tiểu học; xây dựng hành lang pháp lý trong quản lý giáo
dục tiểu học.
Trong hoạt động quản lý của mình về giáo dục Tiểu học,
Nhà nước đã xây dựng và chỉ đạo thực hiện nhiều chi n lược, quy
hoạch, k hoạch, chính sách phát triển giáo dục. Bên cạnh việc hoạch
định thực thi chính sách về giáo dục, Nhà nước còn tổ chức song
song hoạt động ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
về giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng.
1.3.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục tiểu học.
Theo quy định, các c quan quản lý giáo dục bao gồm:
Chính phủ, Bộ D&ĐT các c quan ngang bộ khác, UBND các cấp,
S và Phòng D&ĐT.
1.3.3.3 Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển giáo dục
tiểu học.
Phát triển giáo dục không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà
còn là nhiệm vụ chung của toàn xã hội.
1.3.3.4 Thu hút, tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực giáo dục tiểu
học.
9
Với vai trò quan trọng của mình trong việc xây dựng, phát
triển đất nước, đòi hỏi công tác QLNN về giáo dục c n có chính sách
thu hút, tuyển dụng người tài và đào tạo nhân lực cho giáo dục tiểu
học ngoài các tiêu chí theo qui định khi thu hút tuyển dụng cũng c n
đặc biệt chú có lòng yêu nghề, m m trẻ, có trình độ chuyên môn,
có tinh th n trách nhiệm cao, tâm huy t với sự nghiệp trồng người,
có phẩm chất đạo đức tốt... thì sẽ đào tạo ra nh ng con người có ích
cho xã hội sau này.
1.3.3.5 Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất
lượng giáo dục tiểu học.
Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ y u nhằm
xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chư ng trình, nội dung giáo dục
đối với nhà trường và c s giáo dục khác. Việc kiểm định chất
lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối
với t ng c s giáo dục.
1.3.3.6 Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp
luật trong hoạt động quản lý giáo dục và phát triển giáo dục tiểu
học.
Đối với tình hình thực t hiện nay, Nhà nước chủ y u thực
hiện hoạt động thanh tra. Thanh tra, kiểm tra nhằm thi t lập trật tự, kỉ
cư ng pháp luật trong hoạt động quản lý giáo dục và phát triển giáo
dục tiểu học nói riêng và giáo dục nói chung. Thanh tra giáo dục là
thanh tra chuyên ngành về giáo dục và Thanh tra hành chính. Thanh
tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý về giáo
dục, nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích
10
cực, phòng ng a và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo
dục.
Trong QLNN về giáo dục tiểu học, Nhà nước sử dụng các
công cụ sau để quản lý hoạt động giáo dục:
Trong QLNN về giáo dục tiểu học, Nhà nước sử dụng các
công cụ sau để quản lý hoạt động giáo dục:
- Công cụ bằng pháp luật:
- Công cụ chính sách:
- Công cụ về tổ chức:
- Công cụ về kinh t
- Công cụ tâm lý – xã hội:
11
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKGLONG, TỈNH
ĐĂK NÔNG.
2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên
địa bàn huyện ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Đắk long có tổng diện tích tự nhiên là: 144.776,02ha.
Sau khi chia tách,thành lập mới huyện Đắk long có 07 đ n vị hành
chính bao gồm các xã: Quảng Khê, Đắk Som, ĐắkPlao, Đắk
R Măng, Quảng S n, Quảng Hòa, Đắk Ha (07 07 xã đều là xã đặc
biệt khó khăn) với 61 thôn, bon.
Dân số toàn huyện khoảng 72.825 khẩu (số liệu tính đ n tháng
11 2018), số liệu thông qua việc rà soát, điều tra hộ ngh o, hộ cận
ngh o năm 2018 của huyện Đắk long, đồng bào dân tộc thiểu số là
43703 người chi m khoảng 60,01% so với dân số toàn huyện.Về hộ
ngh o, toàn huyện có 7876 hộ với 37944 khẩu chi m 49,56%; hộ cận
ngh o là: 1719 hộ với 7415 khẩu chi m 10,82%. ,
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tổng giá trị sản xuất (theo giá cố định 2015): Nông- lâm-
thủy sản ước đạt: 1.350 tỷ đồng k hoạch 1.332,97 tỷ đồng, công
nghiệp - xây dựng ước đạt 330 tỷ đồng k hoạch 317,63 tỷ đồng,
thư ng mại- dịch vụ ước đạt 410 tỷ đồng k hoạch 401,6 tỷ đồng.
Thu nhập bình quân đ u người ước đạt 19,2 triệu đồng (số liệu báo
cáo năm 2018)
12
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học của huyện
ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
2.2.1. Thực trạng giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện
ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các cơ sở giáo dục trực thuộc
Tại địa bàn huyện Đắk long, tổng số công chức, viên chức,
người lao động toàn ngành đ n thời điểm 31/8/2018: 868 biên ch .
Trong đó: Bậc mẫu giáo:175 biên ch ; Bậc tiểu học: 442 biên ch và
bậc THCS: 251 biên ch . Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý,
giáo viên: Đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn: 93,23%.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý:
Đáp ứng đủ về số lượng, chất lượng và các yêu c u khác của
CBQL. Cụ thể tổng số CBQL: 33, trong đó: Hiệu trư ng: 15, phó
hiệu trư ng: 18.
+ Đội ngũ giáo viên Tiểu học Huyện
Hiện nay đội ngũ giáo viên tiểu học toàn huyện là: 340 giáo
viên.
Hàng năm, Phòng D&ĐT tham mưu cho UBND huyện tổ
chức các đợt tập huấn về chuyên môn, cũng như l luận, hoạt động
thi đua theo cụm chuyên môn, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, và giáo
viên chủ nhiệm giỏi, giáo viên Tổng phụ trách Đội giỏi.
- Mạng lƣới trƣờng lớp giáo dục Tiểu học
Trong nh ng năm v a qua, quy mô về hệ thống trường lớp
phát triển không ng ng. Nhìn chung, mạng lưới trường tiểu học phát
triển một cách hợp l , đáp ứng nhu c u người học và thực hiện
13
nhiệm vụ góp ph n phát triển kinh t địa phư ng. Các trường được
đặt địa điểm thuận lợi phù hợp với tình hình dân số tại địa phư ng
cụ thể, giúp học sinh đi học g n, giảm bớt tình trạng bỏ học do đi học
xa.
- Quy mô trƣờng học:
Huyện ĐăkgLong đã tập trung củng cố, phát triển một cách
c bản hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện thực t tại
địa phư ng. Tính đ n năm 2019 toàn huyện có 13 trường m m non
công lập, 03 c s giáo dục m m non tư thục, 15 trường tiểu học ( có
01 trường tiểu học bán trú) 08 trường trung học c s ( trong đó 01
trường phổ thông dân tộc bán trú), 01 trường phổ thông dân tộc nội
trú, 07 trung tâm học tập cộng đồng, 02 trường THPT.
- Chất lƣợng giáo dục tiểu học qua các năm học
Với việc thực hiện các chủ trư ng, chính sách đối với giáo dục trong
suốt thời gian qua, ngành giáo dục huyện nhà đã có được nh ng
thành tích đáng khích lệ. Chất lượng đại trà của học sinh tiểu học
được cải thiện qua t ng năm học. Tỷ lệ học sinh hoàn thành xuất sắc,
hoàn thành tốt được nâng cao, tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành có xu
hướng giảm. Công tác bồi dưỡng học sinh xuất sắc, học sinh có năng
khi u được tạo điều kiện và đã đạt được nh ng thành tích đáng biểu
dư ng. Chất lượng giáo dục 3 mặt khi đánh giá học sinh đó là: ki n
thức, năng lực, phẩm chất được nâng d n qua t ng năm và thực chất
h n.
- Tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học
bậc Tiểu học trên địa bàn Huyện Đăk Glong.
14
Các thi t bị, c s vật chất phục vụ dạy và học:
- Máy tính dạy học: 20 máy vi tính.
- Laptop: 30 máy.
- Máy tính văn phòng: 75 máy.
- Máy chi u (Projetor): 10 máy.
- Màn hình LCD 50 tr lên: 5 màn hình.
Năm học 2018 - 2019 toàn huyện có 275 phòng học (trong đó
có174 phòng học kiên cố, đa tỷ lê 63,2 %; 101 phòng hoc bán kiên
cố 38 .
2.2.2. Quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện
ĐăkGLong, tỉnh Đăk Nông.
2.2.2.1. Thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý nhà nước
về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Đăkg Long, tỉnh Đăk
Nông.
Đối với ngành giáo dục Đăk Nông nói chung, giáo dục
huyện ĐăkgLong nói riêng ti p tục triển khai đồng bộ các giải pháp,
nhiệm vụ. Đẩy mạnh việc xây dựng trường lớp, tập trung ưu tiên
cấp học m m non, các điểm trường tại thôn, bon các vùng có điều
kiện kinh t xã hội đặc biệt khó khăn nhằm đảm bảo tỉ lệ huy động
trẻ em đ n trường. Ti p tục hoàn chỉnh chư ng trình kiên cố hoá
trường lớp gắn với việc xây dựng trường chuẩn quốc gia. Thực hiện
tốt công tác xã hội hoá trong lĩnh vực D&ĐT. Có giải pháp hạn ch
thấp nhất tình trạng học sinh bỏ học.
ban hành nh ng văn bản, chính sách định hướng, chỉ đạo, hỗ
trợ công tác QLNN về giáo dục một cách sát thực, hiệu quả, ti n
15
2.2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học
trên địa bàn huyện ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
- Cơ cấu quản lý về giáo dục của UBND Huyện Đăkg Long
`Hiện nay c cấu quản lý về giáo dục của UBND Huyện
ĐăkgLong gồm 1 Chủ tịch UBND phụ trách chung và một Phó chủ
tịch phụ trách mảng văn hóa xã hội.
UBND huyện ĐăkgLong chịu trách nhiệm về phát triển sự
nghiệp giáo dục của huyện, thực hiện chức năng QLNN về giáo dục
trên địa bàn huyện. UBND huyện có trách nhiệm thực hiện chức
năng QLNN về giáo dục trên địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trước
UBND cấp tỉnh về phát triển giáo dục m m non, tiểu học, trung học
c s và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn huyện.
- Phòng GD&ĐT Huyện Đăk gLong
Phòng D&ĐT Huyện là c quan QLNN về giáo dục đóng
trên địa bàn huyện trực thuộc S Giáo dục và đào tạo, chịu sự quản
lý, chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của S
D&ĐT về mặt chuyên môn, đồng thời là c quan chuyên môn
thuộc UBND huyện, chức năng thực hiện nhiệm vụ QLNN về giáo
dục đào tạo địa phư ng, thực hiện một số quyền hạn, nhiệm vụ
theo sự ủy quyền của UBND huyện, Phòng D&ĐT chịu sự quản lý
về tổ chức, biên ch và công tác của UBND Huyện.
- Cơ cấu quản lý về giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp xã
Tại địa bàn Huyện ĐăkgLong, hiện nay có 07 xã. Mỗi xã đều
có 01 Phó chủ tịch UBND phụ trách công tác văn hóa xã hội. UBND
xã thực hiện một số nhiệm vụ về giáo dục như: thực hiện k hoạch
16
phát triển sự nghiệp giáo dục tại địa bàn xã, phối hợp với các c s
giáo dục trong địa bàn huy động trẻ em đ n trường, vào lớp 1 đúng
độ tuổi cũng như hoàn thành chư ng trình phổ cập giáo dục. Tổ
chức, thực hiện chủ trư ng xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn
lực để phát triển sự nghiệp giáo dục tại địa bàn xã. Tuyên truyền, vận
động nhân dân phối hợp với nhà trường giáo dục con em mình, tham
gia bảo vệ, xây dựng các công trình cho hoạt động học tập, vui ch i
của thi u nhi, góp ph n xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.
Quản lý trung tâm học tập cộng đồng.
2.2.2.3. Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển giáo
dục tiểu học
Công tác xã hội hóa giáo dục là chủ trư ng lớn, lâu dài của
Đảng và Nhà nước ta. Chủ trư ng này đã nhận được sự hư ng ứng
của toàn dân ta, đem lại nh ng tín hiệu tích cực cho nền giáo dục nói
chung. Trên địa bàn huyện ĐăkgLong cũng không nằm ngoài tác
động này. Nh ng năm qua, hệ thống c s vật chất t trường lớp,
trang thi t bị dạy và học của các trường trên địa bàn huyện luôn được
củng cố, phát triển góp ph n đáp ứng nhu c u học tập cho con em
các dân tộc. Có được k t quả này là nhờ việc đẩy mạnh công tác xã
hội hóa giáo dục; đặc biệt là sự đóng góp, hư ng ứng nhiệt tình của
nhân dân.
2.2.2.4. Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định
chất lƣợng tiểu học.
Để đánh giá mức độ đạt được của các c s giáo dục trên địa
bàn huyện nhà c n ti n hành xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh
17
giá, kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học là h t sức c n thi t nhằm
định hướng, phát hiện, tư vấn, thúc đẩy nhằm mang lại hiệu quả nhất
định. Để minh chứng về điều này Bộ giáo dục và Đào tạo v a ban
hành Thông tư số 17/2008/TT-B D ĐT ngày 22 8 2018 Thông tư
ban hành qui định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận
đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học.
- Thực hiện kế hoạch thời gian năm học, chương trình giảng dạy
Đối với tất cả các năm học, khi chuẩn bị bước vào năm học
mới, UBND Huyện, Phòng D&ĐT Huyện thực hiện theo Quy t
định của UBND Tỉnh Đăk Nông về k hoạch thời gian năm học,
cũng như chư ng trình giảng dạy.
- Thực hiện công tác chỉ đạo dạy và học
Các trường tiểu học luôn tăng cường các hoạt động giáo dục
truyền thống với các hoạt động thực t
Đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư số 22/2016/TT-
B DĐT, ngày 22 tháng 9 năm 2016, của Bộ D&ĐT. Đánh giá
định kì và đánh giá thường xuyên.
2.2.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra đối với giáo dục tiểu học trên
địa bàn huyện ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
Trong nh ng năm qua, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
pháp luật về giáo dục trong đó có giáo dục tiểu học nói riêng được
tăng cường, đi vào hoạt động nề n p, có chất lượng và đạt hiệu quả
cao h n. Công tác kiểm tra của ngành giáo dục đề ra theo t ng năm
học. Bên cạnh đó công tác thanh tra, kiểm tra chưa thực sự đạt chất
lượng như mong đợi, hoạt động thanh kiểm tra còn mang tính hình
18
thức, sức răn đe chưa đủ mạnh, cũng như đội ngũ thanh tra viên chưa
được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn ch .
2.3. Kết quả, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện
quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện
ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
2.3.1. Kết quả đạt được
Với sự cố gắng nỗ lực của chính quyền, nhân dân của tập thể
ngành giáo dục địa phư ng, trong năm năm qua, giáo dục tiểu học
huyện nhà đã đạt được thành tựu đáng kể về quy mô giáo dục, chất
lượng giáo dục, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, c s
vật chất...
2.3.2. Những hạn chế
C ch quản l giáo dục chậm đổi mới, chưa đúng tinh th n
cải cách của Chính phủ của Bộ D&ĐT đặc biệt là trong việc quản
l ngân sách, tuyển dụng biên ch . Nguồn ngân sách dành cho giáo
dục huyện nhà còn quá ít so với nhu c u một huyện mới cộng thêm
việc quản l , sử dụng nguồn ngân sách chưa thật sự hiệu quả, chưa
đảm bảo, chưa hợp l , còn lãng phí.
2.3.3. Nguyên nhân
Công tác chỉ đạo, điều hành còn tồn tại nh ng y u kém, bất
cập, chưa có nh ng chính sách t m vĩ mô. Năng lực của cán bộ
QLNN về giáo dục còn thi u so với yêu c u thực tiễn, chưa đáp ứng
được tinh th n đổi mới mạnh mẽ của giáo dục.
.
19
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐĂKGLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG.
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục tiểu học
3.1.1 Phƣơng hƣớng chung
Trong chi n lược phát triển kinh t - xã hội giai đoạn 2011 -
2020 được thông qua tại Đại hội XI, vai trò của D&ĐT lại được
làm rõ: D&ĐT c n tập trung vào việc phát triển nhanh nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao .
3.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện QLNN về giáo dục tiểu học trên
địa bàn huyện ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
Đổi mới giáo dục, đào tạo c n bắt đ u t đổi mới quan điểm,
tư tư ng chỉ đạo đ n mục tiêu, nội dung, phư ng pháp, c ch , chính
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới t sự lãnh đạo của Đảng,
sự quản l của Nhà nước đ n hoạt động quản trị của các c s
D&ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản
thân người học; đổi mới tất cả các bậc học, ngành học...
3.2. Nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện
ĐăkgLong, tỉnh Đăk Nông.
Chi n lược phát triển giáo dục đ n năm 2020 đã xác định rõ
mục tiêu phát triển: Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi
mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được
nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống,
20
năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin
học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây
dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục
và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành
xã hội học tập.
3.3. Giải pháp quản lý nhà nƣớc về giáo dục tiểu học trên địa bàn
huyện Đăkg Long, tỉnh Đăk Nông
3.3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giáo dục tiểu
học.
Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà
trường Tiểu học vẫn phải quy tụ vào 3 vấn đề chính: Số lượng, chất
lượng, c cấu.
C n có các biện pháp nhằm xây dựng đội ngũ CBQL giáo
dục tiểu học , có phẩm chất chính trị và có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ giỏi, tận tâm với sự nghiệp giáo dục. Đảm bảo 100% cán
bộ chủ chốt đạt chuẩn công chức và qui định của ngành.
3.3.2 Thực hiện việc điều chuyển giáo viên thừa, thiếu cục bộ
trên địa bàn huyện.
Các c s giáo dục trên địa bàn c n xây dựng tốt đề án vị trí
việc làm, để bi t số người làm việc trong năm của đ n vị. Căn cứ vào
Thông tư số 16 2017-B D ĐT ngày 12 7 2017 của Bộ giáo dục và
đào tạo về việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định
mức số lượng người làm việc trong các c s giáo dục phổ thông
công lập.
21
3.3.3. Đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học
Đổi mới chư ng trình học sẽ dẫn tới việc thay đổi về phư ng
pháp, hình thức dạy học. Tuy vậy không phải là bỏ hẳn nh ng
phư ng pháp, hình thức dạy cũ mà c n bổ sung, cải ti n cho phù hợp
với tình hình mới. .
3.3.4. Kiểm định chất lƣợng tiểu học và thanh tra, kiểm tra, đánh
giá hoạt động giáo dục tiểu học.
Kiểm định chất lượng giáo dục hướng tới việc giao quyền tự
chủ về chất lượng giáo dục cho các nhà trường. K t quả kiểm định
chất lượng giáo dục là c s để các cấp chính quyền, c quan quản lý
giáo dục và xã hội thực hiện việc giám sát, hỗ trợ nhà trường duy trì
và nâng cao chất lượng giáo dục.
Công tác thanh tra, kiểm tra nhằm đánh giá hoạt động dạy
học các trường tiểu học trên c s kiểm tra đối chi u với quy định
của Luật giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện của
Bộ D&ĐT.
3.3.5. Quản lý, đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục tiểu
học.
Đẩy mạnh xây dựng phòng học bộ môn, thư viện, nhà giáo
dục thể chất trong trường học theo chuẩn. Đ u tư trang thi t bị hiện
đại để phục vụ cho việc đổi mới phư ng pháp nâng cao chất lượng
dạy học. Tăng cường c s vật chất để tất cả các trường có điều kiện
dạy hai buổi/ngày.
3.3.6. Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học
22
Tuyên truyền, phổ bi n nâng cao nhận thức của nhân dân về
quan điểm của Đảng và Nhà nước iáo dục là quốc sách hàng đ u,
đ u tư cho giáo dục là đ u tư cho sự phát triển . Bi n nhận thức đổi
mới thành hành động cụ thể đi vào cuộc sống của t ng gia đình. Phát
triển giáo dục phải là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà và của
toàn xã hội.
3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Đối với Chính phủ
Phân cấp h n n a trong QLNN về giáo dục, giáo dục phổ
thông. Đẩy mạnh phân cấp quản lý ba lĩnh vực tài chính, nhân sự,
chuyên môn một cách đồng bộ. Làm tăng quyền tự chủ thực sự cũng
như tăng cường trách nhiệm cá nhân trong công tác quản lý. Thay
đổi nhận thức của cán bộ quản lý cấp trên trong việc phân cấp quản
lý giáo dục cho cấp dưới và giao quyền tự chủ cho c s , để tránh
tình trạng đã phân cấp nhưng c quan quản lý cấp trên vẫn can thiệp
quá nhiều vào cấp dưới. Nhưng bên cạnh đó c n chủ động đá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giao_duc_tieu_hoc_tren.pdf