Việc ứng dụng công nghệ thông tin, cơ chế 1 cửa quốc gia, 1
cửa ASEAN vào công tác giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến
logistics đã được các cơ quan QLNN của thành phố áp dụng, điều
này đã mang đến nhiều thuận lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí cho
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v c vận tải biển và uất nhập
khẩu.
- Thành phố đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, định
hướng cho ngành logistics phát triển nhanh, hiệu quả.
- Việc thu hút đầu tư vào lĩnh v c logistis được Thành phố chú
trọng với nhiều chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư. Tiến độ ây
d ng các trung tâm logistics, bến cảng, di dời các cảng ICD ở nội đô
đã được đẩy nhanh.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về logistics cảng biển ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g TP. HCM.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Là hoat động logistics cảng biển và
hoạt động QLNN đối với logistics cảng biển trên địa bàn thành phố
TP. HCM.
- Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong QLNN đối với logistics
3
cảng biển trên địa bàn TP. HCM.
Thời gian nghiên cứu th c trạng trong khoảng 2014 - 2019,
phương hướng và giải pháp QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng
TP. HCM được đề uất khung thời gian đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận
văn
- Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận duy
vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của triết học Mác-
Lenin.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận: Bổ sung những luận cứ khoa học về dịch vụ
logistics và QLNN về hoạt động logistics nói chung và logistics tại
các cảng biển nói riêng.
Về mặt thực tiễn: Có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý, các cơ quan đang làm công tác QLNN
về hoạt động logistics.
6. Kết cấu của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về logistics
cảng biển.
Chƣơng 2: Th c trạng về QLNN về logistics cảng biển ở
thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Giải pháp đổi mới QLNN về logistics cảng biển ở
thành phố Hồ Chí Minh.
4
Chƣơng I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
LOGISTIC CẢNG BIỂN.
1.1. Khái quát chung về logistics cảng biển
1.1.1. Khái Niệm
Logistics cảng biển là chuỗi các hoạt động thương mại ở các
hệ thống bao gồm bốc ếp, vận chuyển, hỗ trợ hành trình tàu, phục
vụ tàu vào cảng, lưu kho bãi và phục vụ hàng quá cảnh trong chuỗi
logistics biển nh m đáp ứng đòi hỏi của nhu cầu uất nhập khẩu.
1.1.2. Đặc điểm và phân loại của logistics cảng biển
Thứ nhất, logistics là quá trình mang tính hệ thống, chặt chẽ và
liên tục từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người
tiêu d ng cuối c ng.
Thứ hai, logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà là
một chuỗi hoạt động liên tục từ hoạch định, quản lý th c hiện và
kiểm tra dòng chảy của hàng hoá, thông tin, vốn trong suốt quá
trình từ đầu vào cho đến đầu ra của sản phẩm.
Thứ ba, logistics là quá trình hoạch định và kiểm soát dòng
chu chuyển và lưu kho bãi hàng hoá và dịch vụ từ điểm đầu tiên tới
khách hàng và theo ý muốn của khách hàng.
Thứ tư, logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu
mà còn liên quan đến tất cả nguồn tài nguyên bao gồm vật tư, vốn,
nhân l c, bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ
Thứ năm, logistics bao tr m cả hai góc độ hoạch định và tổ
chức. Cấp độ thứ nhất các vấn đề được đặt ra là vị trí. Cấp độ thứ hai
quan tâm đến vận chuyển và lưu trữ.
Thứ sáu, logistics là quá trình tối ưu hoá luồng vận động vật
chất và thông tin, tạo ra hiệu quả cả quá trình, cả chuỗi cung ứng.
5
Vai trò của logistics cảng biển trong phát triển kinh tế xã
hội
Thứ nhất, logistics phát triển góp phần dua quốc gia trở thành
một mắt ích trong chuỗi giá trị toàn cầu, gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới.
Thứ hai, logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường,
thương mại quốc tế, nâng cao mức hưởng thụ của nguời tiêu d ng,
góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Thứ ba, dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí
trong quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá.
Thứ tư, logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện
và tiêu chuẩn hoá hệ thống các chứng từ trong kinh doanh quốc tế.
Thứ năm, dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
và tăng cường năng l c cạnh tranh quốc gia, logistics điện tử sẽ làm
cho rào cản về không gian và thời gian được giảm dần, các quốc gia
ích lại gần nhau hơn trong sản uất và lưu thông.
Đặc biệt, đối với các quốc gia ven biển và n m trên khu v c
vận tải hàng hải trọng điểm của toàn thế giới như Việt Nam việc phát
triển mạnh mẽ logistics cảng không chỉ nâng cao năng l c cạnh tranh
quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng mà còn góp phần đảm
bảo an ninh, an toàn hàng hải quốc tế và đảm bảo s toàn v n lãnh
thổ, độc lập chủ quyền của quốc gia.
1.2. Quản lý nhà nƣớc về logistics cảng biển
1.2.1. Khái niệm
Xuất phát từ khái niệm QLNN về kinh tế và khái niệm dịch vụ
logistics cảng biển ở trên có thể ác lập khái niệm: QLNN đối với
dịch vụ logistics cảng biển là s tác động có tổ chức và b ng pháp
quyền của Nhà nước lên các hoạt động của các tổ chức trong hệ
6
thống dịch vụ logistics cảng biển nh m sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn l c kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt
được các mục tiêu phát triển kinh tế tại khu v c cảng biển nhất định
n m trong tổng thể nền kinh tế quốc gia, trong điều kiện hội nhập và
mở rộng giao lưu quốc tế.
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với logistics cảng biển
1.2.2.1. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch
pháttriển logistic cảng biển trên địa bàn
Hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, d
án, đề án được ây d ng và phê duyệt, Chính phủ phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế- ã hội cho từng v ng, ngành, từng
khu v c. Các Bộ chủ quản và các tỉnh, thành phố, UBND tỉnh, thành
phố phê duyệt đề án và kế hoạch phát triển đối với dịch vụ logistics
cảng biển.
1.2.2.2. Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật QLNN về
logistics cảng biển
Trên cơ sở các luật được Quốc hội thông qua, Chính phủ ban
hành các nghị định, quyết định hướng dẫn thi hành luật; Bộ Giao
thông Vận tải, Bộ Tài chính ban hành các thông tư hướng dẫn th c
hiện nghị định, quyết định ban hành các quy chế triển khai th c hiện
từng hình thức QLNN, quy định các điều kiện để các doanh nghiệp
dịch vụ logistics được ph p mở rộng thêm các hình thức kinh doanh;
các cấp Bộ, ngành ban hành các thông tư, quyết định và UBND tỉnh,
thành phố ban hành các quyết định nh m phối hợp c ng các Bộ
hướng dẫn, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh v c
dịch vụ logistics cảng biển ph hợp với đặc th của ngành, ph hợp
với đặc th kinh tế - ã hội của từng địa phương; Cảng vụ Hàng hải
ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các các doanh nghiệp trong
7
lĩnh v c dịch vụ logistics cảng biển trên địa bàn được phân cấp quản
lý từng bước mở rộng các hình thức, loại hình và phương thức hoạt
động.
1.2.2.3. Quản lý việc đầu tƣ xây dựng và khai thác kết cấu
hạ tầng bến cảng, cầu cảng, kho bãi phục vụ logistic cảng biển
trong khu vực quản lý
- Quản lý vốn đầu tư cho các công trình ây d ng hạ tầng phục
vụ logistics cảng: bến cảng, cầu cảng, kho bãivv. Đảm bảo nguồn
vốn sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
- Quản lý hoạt động khai thác của bến cảng, cầu cảng, kho bãi
phục vụ cho hoạt động khai thác hàng hóa ở cảng biển được giao.
Đảm bảo việc vận hành khai thác có hiệu quả, đảm bảo an toàn cho
công trình, phương tiện khai thác, an toàn hàng hải, an toàn cho
người lao động làm việc trong khu v c cảng được phân cấp quản lý.
1.2.2.4. Quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động logistics
trong cung ứng các dịch vụ công tại cảng biển, nhƣ: thuế, thủ tục
hải quan, kiểm tra hàng hóa
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của các cơ quan:
thuế, hải quan, kiểm tra chuyên nghành b ng cách bố trí trụ sở làm
việc tại các khu v c cảng, cung cấp cơ sở vật chất và phương tiện
phục vụ cho các hoạt động kiểm tra hàng hóa. Liên kết chia sẻ thông
tin về lịch tàu và hàng hóa với các cơ quan quản lý nhà nước.
1.2.2.5. Tổ chức cứu hộ, cứu nạn hàng hải; trục vớt tài
sản chìm đắm; điều tra, xử lý tai nạn, sự cố hàng hải, công tác
bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô
nhiễm môi trƣờng biển trong logistic cảng biển
- Tổ chức th c hiện quy định về quản lý hoạt động hàng hải tại
cảng biển và khu v c quản lý; kiểm tra, giám sát luồng, hệ thống báo
8
hiệu hàng hải, công trình hàng hải; kiểm tra hoạt động hàng hải của
tổ chức, cá nhân tại cảng biển và khu v c quản lý.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên
ngành khác tại cảng biển và các l c lượng hữu quan trong phê duyệt
đánh giá an ninh cảng biển; hướng dẫn các doanh nghiệp cảng biển
đánh giá an ninh cảng biển; kiểm tra, giám sát việc th c hiện kế
hoạch an ninh cảng biển đã được phê duyệt.
1.2.2.6. Hợp tác quốc tế về logistic cảng biển
Th c hiện mở cửa thị trường dịch vụ logistics cảng biển theo
lộ trình cam kết, tham gia các điều ước quốc tế, các diễn đàn khu v c
và quốc tế về dịch vụ logistics cảng biển. Bộ Giao thông Vận tải chủ
động phát triển quan hệ hợp tác đa phương và song phương trong
lĩnh v c dịch vụ logistics cảng biển, mở rộng thêm các hình thức,
loại hình, phương thức dịch vụ logistics cảng biển theo đúng lộ trình
cam kết về mở cửa nền kinh tế. Đồng thời, các tỉnh, thành phố chỉ
đạo các cơ quan QLNN th c hiện công tác QLNN đối với dịch vụ
logistics cảng biển ph hợp tiến trình hội nhập quốc tế trong lĩnh v c
logistics cảng biển.
1.2.2.7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lý vi phạm trong hoạt động logistic cảng biển
Thanh tra việc chấp hành các điều kiện được cấp ph p hoạt
động, tuân thủ các quy chế của các doanh nghiệp dịch vụ logistics
cảng biển; Thu thập, tổng hợp và ử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo
yêu cầu thanh tra, giám sát; em t, đánh giá mức độ phát triển dịch
vụ logistics cảng biển; Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền
sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật
đáp ứng yêu cầu QLNN đối với dịch vụ logistics cảng biển; Kiến
nghị, yêu cầu các Bộ, ngành có biện pháp hạn chế, giảm thiểu và ử
9
lý rủi ro; Phát hiện, ngăn chặn và ử lý theo thẩm quyền; Kiến nghị
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh
v c dịch vụ logistics cảng biển.
1.2.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc về logistics cảng
biển
Một là uất phát từ vai trò quan trọng của logistics cảng đối
với nền kinh tế quốc gia
Hai là, chỉ có nhà nước mới có đủ năng l c để quản lý tốt hoạt
động logistics cảng
Ba là, uất phát từ s phức tạp, khó khăn, quy mô rộng lớn của
hoạt động logistics cảng biển.
Do vậy về mặt vĩ mô cần phải có s quản lý của nhà nước để
đảm bảo tính hiệu l c, hiệu quả đối với hoạt động logistics cảng biển.
10
Tiểu kết chƣơng 1
Trong Chương 1, luận văn đã làm rõ nội hàm của các khái
niệm chính, trong đó có khái niệm quản lý nhà nước về logistics cảng
biển và nội dung quản lý nhà nước về logistics cảng biển nói chung,
logistics cảng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Những nội dung ở chương I là căn cứ để phân tích tình hình
phát triển logistics và công tác quản lý nhà nước về logistics cảng
biển trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ở chương II.
11
Chƣơng II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LOGISTICS
CẢNG BIỂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát chung về thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, dân cƣ
Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với 6 tỉnh: phía bắc và phía
đông là các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và một phần tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu; phía tây là các tỉnh Tây Ninh, Long An và tỉnh Tiền
Giang. Về phía nam, thành phố tiếp giáp với Biển Đông, mà tr c tiếp
là vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái. Thành phố Hồ Chí Minh là
nơi hội đủ các điều kiện thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa với
quốc tế thông qua vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, đa dạng các loại hình
dịch vụ uất nhập khẩu so với các địa phương khác. C ng với s phát
triển kinh tế với các nước trong khu v c, Thành phố có hệ thống cảng
biển, cảng hàng không quốc tế hiện đại kết nối giao thông, vận
chuyển hàng hóa đi khắp thế giới.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp khoảng 30% tổng thu ngân
sách cả nước. Sản lượng công nghiệp Thành phố chiếm khoảng 30%
giá trị sản lượng toàn quốc và thu hút lượng lớn vốn đầu tư tr c tiếp
của nước ngoài (FDI) cho cả nước. Theo Ủy ban nhân dân Thành phố
Hồ Chí Minh, trong năm 2019, Thành phố thu hút được 8 tỷ USD
vốn FDI, b ng 101% so với c ng kỳ năm 2018; trên địa bàn Thành
phố có hơn 9.440 d án đầu tư nước ngoài còn hiệu l c với tổng vốn
đầu tư kể cả cấp mới và tăng vốn là 52,88 tỷ USD
2.2. Tình hình phát triển logistics cảng biển ở thành phố
Hồ Chí Minh
Vận chuyển hàng hóa b ng đường bộ trên địa bàn TP. HCM
12
phát triển với tốc độ cao, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng
khối lượng vận tải hàng hóa. Trong khi đó vận tải đường biển, đường
sông khá ổn định. Riêng vận tải đường hàng không chiếm tỷ trọng rất
nhỏ. Hoạt động vận chuyển hàng hóa giữa TP. HCM với các quốc gia
trên thế giới (chủ yếu b ng đường biển) có s tăng trưởng chậm hơn
so với hoạt động vận chuyển hàng hóa giữa TP. HCM với các địa
Thành phố có 2 cảng biển lớn là Hiệp Phước và Cát Lái. Cảng
Tân Cảng - Cát Lái hiện là cảng container quốc tế lớn và hiện đại
nhất VN, n m gần các khu công nghiệp, khu chế uất phía Bắc TP.
HCM và khu công nghiệp các tỉnh Bình Dương và Đồng Nai. Cảng
có diện tích 130 ha, 1.424m cầu tàu (8 bến), được trang bị hệ thống
quản lý, khai thác container hiện đại cho ph p tối ưu hóa năng l c
khai thác cảng, giảm thời gian giao nhận hàng. Cảng Tân Cảng -
Hiệp Phước hiện có diện tích 18,7ha, cầu tàu 420m, bãi chứa hàng
17ha, có khả năng thông qua 9 triệu tấn hàng hóa mỗi năm
2.3. Quản lý nhà nƣớc về logistics cảng biển ở thành phố
Hồ Chí Minh
2.3.1. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát
triển logistic cảng biển trên địa bàn
Thành phố đã ban hành quyết định số 2312/QĐ-UBND ngày
12/5/2017 về phê duyệt đề cương đề án phát triển ngành logistics trên
địa bàn thành phố đến năm 2025, định hướng đến 2030. Mục tiêu
phát triển ngành logistics của thành phố được phân chia thành 6
nhóm chính tương thích với QĐ 200/QĐ-TTg
+ QĐ 2072/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo quy hoạch của v ng
kinh tế trọng địa phía nam mà Thành phố Hồ Chí Minh là hạt nhân
13
thì toàn v ng sẽ có: - 32 ICD (cảng container trên cạn) với quy mô từ
490-630 ha. Năng l c thông qua: 3.150.000 – 11.700.000 TEU.
2.3.2. Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật QLNN về
logistic cảng biển
Trong năm 2017, Chính phủ tiến hành sửa đổi Nghị định
140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết thi hành Luật
Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn
trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Nghị
định mới đưa ra phân loại mới cho dịch vụ logistics, cập nhật những
cam kết mở cửa dịch vụ logistics trong WTO sau 10 năm Việt Nam
tham gia tổ chức này.
Trong năm 2017-2018, thay đổi quan trọng liên quan đến dịch
vụ logistics là s ra đời của Nghị định số 163/2017/NĐ-CP (thay thế
Nghị định 140/2007 NĐ-CP) quy định chi tiết Luật Thương mại về
điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam.
Một số Nghị định, Thông tư, Quyết định được ban hành trong thời
gian qua có tác động đến hoạt động dịch vụ logistics:
2.3.3. Quản lý việc đầu tƣ xây dựng và khai thác kết cấu
hạ tầng bến cảng, cầu cảng, kho bãi phục vụ logistic cảng biển
trong khu vực quản lý
Theo Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics cả
nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tại TPHCM sẽ có 2
trung tâm hạng 2, quy mô mỗi trung tâm đến năm 2020 tối thiểu là
40ha và đến năm 2030 là trên 70ha. Hai trung tâm này sẽ kết nối với
các cảng cạn, cảng biển (cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Bà Rịa - Vũng
Tàu), nhà ga, bến e, các khu công nghiệp...
2.3.4 Quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động logistics trong
cung ứng các dịch vụ công tại cảng biển, nhƣ: thuế, thủ tục hải
14
quan, kiểm tra hàng hóa
Trong những năm vừa qua Chính phủ đã chỉ đạo sát sao việc
cải cách thủ tục hành chính nh m giảm bớt thời gian và chi phí cho
doanh nghiệp, đồng thời Chính phủ cũng đã đánh giá kết quả th c
hiện Quyết định số 2185/QĐ-TTg ngày 14/11/2016, qua đó các Bộ
ngành liên quan đã rà soát các thủ tục hành chính của mình quản lý
và đưa vào Cơ chế Một cửa quốc gia.
2.3.5. Tổ chức cứu hộ, cứu nạn hàng hải; trục vớt tài sản
chìm đắm; điều tra, xử lý tai nạn, sự cố hàng hải, công tác bảo
đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm
môi trƣờng biển trong logistic cảng biển
CVHH thành phố đã phối hợp với Bộ đội biên phòng và l c
lượng quân cảng thuộc Quân chủng Hải quân, Phòng Cảnh sát giao
thông đường thủy thường uyên kiểm tra , tuần tra đảm bảo an ninh
trên các v ng cửa sông, bến cảng. Công tác hoa tiêu, cắm phao
hướng dẫn luồng tàu luôn được chú trọng.
Việc kiểm tra, kiểm định an toàn, cấp ph p cho phương tiện
giao thông đường thủy, phương tiện khai thác cảng được CVHH
thành phố chú trọng và th c hiện định kỳ, thường uyên.
2.3.6. Hợp tác quốc tế về logistic cảng biển
Thành phố đã thường uyên tổ chức các hội thảo quốc tế về
logistics, trong đó có logistics cảng biển để tham khảo lấy ý kiến
chuyên gia nước ngoài về quy hoạch tổng thể dịch vụ logistics cho
thành phố và các khu v c lân cận.
UBND thành phố cũng đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi để
thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh v c logistics của thành phố.
2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lý vi phạm trong hoạt động logistic cảng biển
15
Trong những năm qua, do làm tốt công tác tuyên truyền, phổ
biến pháp luật và thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của
pháp luật về hàng hải, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên nên tai nạn hàng hải có u hướng giảm theo từng năm.
Công tác thanh tra chuyên ngành hàng hải đã được triển khai tại
Cảng vụ hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh và đã đạt được nhiều kết
quả, góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác
thanh tra hàng hải, giảm thiểu các nguy cơ mất an toàn, an ninh hàng
hải và gây ô nhiễm môi trường tại các khu v c cảng biển.
2.4. Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc về logistics cảng biển
tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1. Những kết quả, thành tựu
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin, cơ chế 1 cửa quốc gia, 1
cửa ASEAN vào công tác giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến
logistics đã được các cơ quan QLNN của thành phố áp dụng, điều
này đã mang đến nhiều thuận lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí cho
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v c vận tải biển và uất nhập
khẩu.
- Thành phố đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, định
hướng cho ngành logistics phát triển nhanh, hiệu quả.
- Việc thu hút đầu tư vào lĩnh v c logistis được Thành phố chú
trọng với nhiều chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư. Tiến độ ây
d ng các trung tâm logistics, bến cảng, di dời các cảng ICD ở nội đô
đã được đẩy nhanh.
2.4.2. Những bất cập, hạn chế
- Nhiều cơ chế, chính sách còn chưa ph hợp với tình hình
th c tế. Cơ chế còn chưa thông thoáng, khi thành phố muốn phát
triển, đẩy mạnh các thế mạnh của địa phương thì cần s phê duyệt
16
của trung ương. Điều này làm mất đi thời cơ, cũng như s chủ động
của thành phố.
- Tuy đã áp dụng công nghệ thông tin vào QLNN và đẩy mạnh
cải cách thủ tục hành chính, th c hiện chế độ 1 cửa quốc gia nhưng
các thủ tục hành chính và kiểm tra chuyên ngành vẫn còn chậm,
nhiều thủ tục, làm phát sinh nhiều chi phí và thời gian cho doanh
nghiệp. Các thủ tục kiểm tra còn phức tạp, thời gian trả kết quả còn
chậm so với nhu cầu thông quan hàng hóa, nhiều thủ tục hành chính
vẫn còn th c hiện rất thủ công, doanh nghiệp vẫn phải chạy nhiều
cửa.
2.4.3. Nguyên nhân của những bất cập
- Khả năng giải ngân và thu hút vốn đầu tư và các d án
logistics còn chậm, các chế độ, chính sách ưu đãi chưa thật s thu hút
các nhà đầu tư.
- Hạ tầng về công nghệ thông tin chưa có s kết nối đồng bộ,
chưa có cơ chế chia sẻ thông tin toàn diện, nhanh chóng giữa các cơ
quan QLNN với nhau.
- Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh các hoạt động logistics hiện
nay đã không còn ph hợp, thiếu cập nhật các định chế cần thiết
trong lĩnh v c logistics quốc tế. Vì vậy, thị trường dịch vụ logistics
vẫn còn thiếu tính minh bạch, cạnh tranh chưa lành mạnh, chưa tạo
điều kiện phát triển bền vững cho ngành nói chung và thành phố nói
riêng.
- Nhiều cơ quan chức năng, các nhà quản lý, cũng như các
doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của ngành.
- Công tác lập quy hoạch giao thông, quy hoạch kho bãi, trung
tâm logistics và các v ng phụ trợ còn thiếu đồng bộ. Tiến độ triển
khai d án, giải phóng mặt b ng còn chậm.
17
Tiểu kết chƣơng 2
Trên cơ sở khung lý thuyết của Chương 1, Chương 2 đã đánh
giá th c trạng quản lý nhà nước về logistics cảng biển tại Thành phồ
Hồ Chí Minh trên 3 nội dung: Thành t u đạt được, các khó khăn, hạn
chế và chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn và hạn chế.
Từ những vấn đề bất cập nêu trong Chương 2, Chương 3 quán
triệt lại các quan điểm của Trung ương và của Thành Phố về phát
triển dịch vụ logistics nói chung và logistics cảng nói riêng. Đồng
thời đưa ra những giải pháp cơ bản nh m quản lý nhà nước về
logistics cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh định hướng đến năm
2030 một cách có hiệu l c, hiệu quả.
18
Chƣơng III
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LOGISTICS CẢNG
BIỂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN
NĂM 2030
3.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển logistics cảng biển
ở thành phố Hồ Chí Minh
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu của Trung ƣơng
Về quan điểm:
Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng
thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy
phát triển kinh tế - ã hội của cả nước cũng như từng địa phương,
góp phần nâng cao năng l c cạnh tranh của nền kinh tế.
Về mục tiêu:
Tập trung thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics, xây
d ng các trung tâm logistics cấp khu v c và quốc tế, nâng cao hiệu
quả kết nối giữa Việt Nam với các nước. Đưa Việt Nam trở thành
một đầu mối logistics của khu v c
3.1.2. Quan điểm và định hƣớng của Thành phố Hồ Chí
Minh
Trong đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn TP.HCM đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng đến 3 mục tiêu:
- Một là, hoạch định chiến lược phát triển ngành logistics thành
phố d a trên nguyên tắc liên kết v ng;
-Hai là, ây d ng hạ tầng kỹ thuật để thành lập 3 trung tâm
logistics theo quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt từ năm 2015;
- Ba là, nâng cao tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics
thuê ngoài theo hướng chuyên môn hóa để giảm chi phí logistics, tăng
19
sức cạnh tranh.
Phát triển logistics sẽ giúp thành phố nâng cao vai trò trung
tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa, cửa ngõ uất - nhập khẩu
trọng yếu của cả nước và có vị thế ngày càng quan trọng trong mạng
lưới phân phối hàng hóa quốc tế ở khu v c Đông Nam Á.
3.2. Giải pháp quản lý nhà nƣớc về logistics cảng biển tại
Thành Phố Hồ Chí Minh
3.2.1. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát
triển logistic cảng biển trên địa bàn
Định hướng phát triển e-logistics, có chính sách hỗ trợ DN ứng
dụng kỹ thuật hiện đại trong quản trị logistics; ác định các điều kiện
hỗ trợ phát triển nhà cung cấp dịch vụ logistics với hiệu suất và hiệu
quả hoạt động cao.
3.2.2. Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật QLNN về
logistic cảng biển
Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc th c hiện các quy định của pháp
luật về logistics cảng. Đảm bảo các hoạt động kinh doanh diễn ra
theo đúng quy định hiện hành của pháp luật về đăng ký kinh doanh,
điều kiện kinh doanh, đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải và bảo vệ
môi trường.
Hai là, tiếp tục rà soát và có kiến nghị lên các cơ quan cấp
trên về những quy định cứng nhắc, chồng ch o gây khó khăn cho
doanh nghiệp khi tham gia cung ứng dịch vụ logistics và gây khó
khan cho các cơ quan quản lý khi th c hiện chức năng QLNN trên
lĩnh v c được giao.
3.2.3. Quản lý việc đầu tƣ xây dựng và khai thác kết cấu hạ
tầng bến cảng, cầu cảng, kho bãi phục vụ logistic cảng biển trong
khu vực quản lý
20
Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics cảng, rà soát quy hoạch, kế
hoạch, đảm bảo tính đồng bộ của hạ tầngvới mục tiêu phát triển
chung của ngành logistics. Đầu tư phát triển, đẩy nhanh tiến độ các
công trình, d án mở rộng cảng Cát Lái, Hiệp Phước và các công
trình đường bộ kết nối 2 cụm cảng này.
3.2.4. Quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động logistics trong
cung ứng các dịch vụ công tại cảng biển, nhƣ: thuế, thủ tục hải
quan, kiểm tra hàng hóa
Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cắt bỏ hoặc
đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến logistics, đặc biệt
là thủ tục kiểm tra chuyên ngành; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong các khâu ở các cấp, các ngành và doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh v c logistics
3.2.5. Tổ chức cứu hộ, cứu nạn hàng hải; trục vớt tài sản
chìm đắm, điều tra, xử lý tai nạn, sự cố hàng hải, công tác bảo
đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_logistics_cang_bien_o_t.pdf