Đội ngũ làm công tác quản lý môi trƣờng còn thiếu về số
lƣợng, hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhất
là ở cấp huyện, xã.
Các nguồn lực đầu tƣ còn hạn chế chƣa đáp ứng đủ cho yêu
cầu của công tác QLNN về MT trong giai đoạn mới. Trang thiết bị
phục vụ công tác còn thiếu.
Tỉnh chƣa xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng
Tình trạng sử dụng nguồn ngân sách sự nghiệp môi trƣờng
sai mục đích cho các mục đích còn khá phổ biến ở một số địa
phƣơng
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à đi
sâu vào những lĩnh vực môi trƣờng riêng biệt. Vấn đề quản lý nhà
nƣớc về môi trƣờng (nhất là ở các địa phƣơng) còn ít đƣợc nghiên
cứu.
- Tỉnh Quảng Bình chƣa có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn
đề này. Cũng có một số báo cáo nhƣ “Báo cáo hiện trạng môi trƣờng
tỉnh Quảng Bình”; Báo cáo kết quả Quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng
Bình”; Các chuyên đề về quản lý rác thải sinh hoạt, quản lý môi
trƣờng trong hoạt động khai thác kháng sản tuy nhiên chỉ dừng lại
ở mức báo cáo thống kê chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về
quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại tỉnh Quảng Bình. Do vậy đây
đƣợc coi nhƣ là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên đề cập có hệ
thống về vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ:
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện các
quy định về hoạt động QLNN về MT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình,
Từ đó đƣa ra những quan điểm và giải pháp để nâng cao hiệu quả
Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng nhằm cải thiện MT, đảm bảo phát
triển bề vững.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau
đây:
4
- Làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn công tác
quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về
môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế
trong quá trình triển khai thực hiện.
- Đề xuất, kiến nghị và đƣa ra các giải pháp trong công tác
quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại tỉnh Quảng Bình, qua đó từng
bƣớc nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hoạt động.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức trong bộ máy QLNN
về MT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; các chính sách, biện pháp việc
triển khai thực hiện công tác Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờngtrên địa
bàn tỉnh Quảng Bình.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt nội dung: tập trung nghiên cứu QLNN về môi trƣờng
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình chủ yếu dƣới góc độ triển khai thực
hiện việc quản lý của nhà nƣớc về lĩnh vực MT.
Về mặt không gian: nghiên cứu sự Quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờng tại tỉnh Quảng Bình.
Về mặt thời gian: Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng và sự
quản lý của nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ
năm 2011 – 2015
5
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận: Luận văn dựa trên phƣơng pháp luận
Chủ nghĩa Mác – Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.
- Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê, dự báo: Trong quá trình nghiên cứu
tác giả xử lý hệ thống số liệu theo phƣơng pháp thống kê trên cơ sở
sử dụng bảng tính Excel. Việc thống kê tìm ra những kết quả phản
ánh thực tiễn trung thực nhất. Những kết quả thống kê đƣợc sử dụng
làm cơ sở để phân tích, đánh giá, luận giải qua đó làm rõ hơn hệ
thống lý thuyết căn bản. Phƣơng pháp dự báo ngoại suy đƣợc sử
dụng để đƣa ra những nhận định khách quan về xu thế phát triển của
lý thuyết, thực tiễn, cũng nhƣ dự báo những vấn đề thực tiễn có thể
phát sinh để có giải pháp xử lý cho phù hợp.
- Phương pháp tham vấn chuyên gia: Đây là phƣơng pháp
nghiên cứu dựa vào sự tham khảo ý kiến của những ngƣời có hiểu
biết hay có kinh nghiệm về vấn ñề nghiên cứu. Trong phạm vi của đề
tài này, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để trình bày những khó khăn
trong công tác QLMT tại tỉnh Quảng Bình và cơ sở để nghiên cứu áp
dụng và triển khai các công cụ QLMT có hiệu quả hơn.
- Phương pháp tổng hợp phân tích: Phân tích và tổng hợp tài
liệu các công trình nghiên cứu trƣớc đó; kết nối các thông tin để làm
sáng tỏ những nội dung nghiên cứu. Việc tổng hợp chỉ đƣợc thực
hiện trên những phân tích khoa học đối với những tài liệu có nguồn
6
trích dẫn đáng tin cậy, các số liệu khảo sát thực tế về KT-XH ảnh
hƣởng đến QLNN về MT.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn làm rõ các khái niệm, vai trò, sự cần thiết khách quan
phải quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực môi trƣờng, quan điểm của
Đảng và nhà nƣớc về lĩnh vực quản lý môi trƣờng và quan trọng hơn
là làm rõ nội dung của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên
địa bàn tỉnh Quảng BÌnh.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờng , chỉ ra những bất cập, hạn chế của công tác quản lý nhà nƣớc
từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách và tổ chức thực
hiện quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng có hiệu quả hơn.
7. Kết cấu của luận văn
Phần nội dung của đề tài gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015.
Chƣơng 3. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công
tác Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình.
7
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH.
1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của môi trƣờng.
1.1.1. Khái niệm
“Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh
vật”. .[3, Tr1]
1.1.2. Phân loại môi trường
Tuỳ theo đối tƣợng và mục đích nghiên cứu cụ thể mà có thể
nêu ra một số phƣơng cách phân môi trƣờng theo các dấu hiệu đặc
trƣng nhƣ sau:
- Theo nguồn gốc, môi trƣờng có thể đƣợc chia thành: Môi
trƣờng tự nhiên; Môi trƣờng nhân tạo.
- Theo tính chất địa lý, môi trƣờng có thể đƣợc chia thành:
Môi trƣờng thành thị; Môi trƣờng nông thôn.
- Theo theo thành phần, môi trƣờng có thể đƣợc chia thành:
Môi trƣờng không khí; Môi trƣờng đất; Môi trƣờng nƣớc.
- Theo qui mô, môi trƣờng có thể đƣợc chia thành: Môi
trƣờng quốc gia; Môi trƣờng vùng; Môi trƣờng địa phƣơng.
Dựa trên các cách phân loại trên, có thể phân chia môi trƣờng
thành 3 loại dựa theo chức năng hoạt động của nó, bao gồm:
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của môi trường
* MT là không gian sống của con người và các loài sinh vật
8
* MT cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con người.
* MT là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
* MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
* MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Môi trƣờng cung cấp sự ghi chép và lƣu trữ lịch sử địa chất,
lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát
triển văn hoá của loài ngƣời.
1.2 Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng
1.2.1. Khái niệm
Quản lý Nhà nước: “Quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã
hội mang tính quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc
để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời
để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm
thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc”.[11, Tr3]
Quản lý nhà nước về môi trường: “Quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờng là xác định rõ chủ thể là nhà nƣớc, bằng chức trách, nhiệm vụ
và quyền hạn của mình đƣa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi
trƣờng sống và phát triển bền vững.”[7, Tr11]
1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về môi trường.
9
- Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, ban hành hệ
thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng.
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, chính sách, chƣơng
trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trƣờng.
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá
hiện trạng môi trƣờng, dự báo diễn biến môi trƣờng.
- Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi
trƣờng; thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; thẩm
định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và kiểm tra,
xác nhận các công trình bảo vệ môi trƣờng; tổ chức xác nhận kế
hoạch bảo vệ môi trƣờng.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn
đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và
phục hồi môi trƣờng.
- Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi
trƣờng.
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng; thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi
trƣờng; giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trƣờng; xử lý vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.
- Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trƣờng; giáo dục,
tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong
lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
10
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân
sách nhà nƣớc cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
1.3. Kinh nghiệm nƣớc ngoài:
1.3.1 Kinh nghiệm Singapore: Xây dựng một chiến lƣợc quản
lý môi trƣờng hợp lý: chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đô thị của
Singapore gồm 4 thành phần: phòng ngừa, cƣỡng bách, kiểm soát và
giáo dục. Phòng ngừa ô nhiễm thông qua kế hoạch sử dụng đất đai
hợp lý, chọn địa điểm công nghiệp thận trọng, kiểm soát gắt gao việc
phát triển xây dựng, tăng cƣờng trang bị phƣơng tiện thu gom và xử
lý chất thải
1.3.2. Kinh nghiệm ở Pháp, Tây Ban Nha, Ý và Hoa Kì cho
giảm khí thải công nghiệp: Năm 1985, chính phủ Pháp bắt đầu áp
dụng nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền” để đánh thuế phát
thải SO2; NOx và các loại khí thải ô nhiễm khác
1.3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Từ năm 1990 Hàn Quốc
đã đánh phí căn cứ vào lƣợng thải vƣợt tiêu chuẩn cho phép và kết
hợp nồng độ chất thải trong công thức tính phí. Ngoài ra, Hàn Quốc
đã điều chỉnh xuất phí cao hơn chi phí vận hành chống ô nhiễm để có
tác động khuyến khích giảm ô nhiễm.
11
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
2.1. Tổng quan về tỉnh Quảng Bình
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ,
nằm ở vĩ độ từ 1705’02" đến 1805’12” Bắc và kinh độ 105036’55”
đến 106059’37” Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh với ranh giới dài
135,97 km; Phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị với ranh giới dài 79,32
km; Phía Đông giáp biển Đông với đƣờng bờ biển dài 116,04 km;
Phía Tây giáp nƣớc CHDCND Lào với đƣờng biên giới dài 201,87
km.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Đặc điểm kinh tế
Theo số liệu của Cục Thống kê Quảng Bình năm 2014, tổng
giá trị sản phẩm trên địa bàn tỉnh đạt 16.307.000 triệu đồng (giá so
sánh), theo giá hiện hành đạt 22.011.561 triệu đồng.
2.1.2.2. Đặc điểm xã hội
Dân số bình quân tỉnh Quảng Bình năm 2014 là 868.174
ngƣời. Trong đó nữ chiếm 49,96%; nam chiếm 50,04%. Dân số thành
thị chiếm 19,53% dân số toàn tỉnh, dân số trong độ tuổi lao động là
532.064 ngƣời; toàn tỉnh có 194 cơ sở y tế; có hệ thống cơ sở hạ tầng
cho giáo dục phổ thông tƣơng đối đồng bộ có 592 trƣờng học.
12
2.1.3 Thực trạng môi trường hiện nay:
2.1.3.1: Môi trường nước: Nhìn chung hiện trạng môi trƣờng
nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc biển ven bờ) trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình là tƣơng đối tốt chƣa có dấu hiệu ô nhiễm. Tuy nhiên đối
với môi trƣờng tác động (nƣớc thải) đã có dấu hiệu ô nhiễm và có xu
thế gia tăng.
2.1.3.2. Môi trường đ t:
2.1.3.3. Hiện trạng môi trường không khí:
Nhìn chung,chất lƣợng môi trƣờng KKXQ trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình chƣa có dấu hiệu ô nhiễm nhiều bởi bụi và các khí độc
(CO, NO2, SO2), .Tuy nhiên, tại các nút giao thông chính, các đô thị
phát triển là những nơi có phƣơng tiện giao thông lƣu thông mật độ
cao, dân cƣ tập trung đông nhƣ ngã ba Cam Liên - huyện Lệ Thủy,
TT thị trấn Kiến Giang, ngã tƣ bƣu điện tỉnh, TT thị trấn Hoàn Lão,
ngã ba thị xã Ba Đồn, Chất hất lƣợng môi trƣờng không khí tại các
địa bàn tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng tăng nhẹ qua các năm.
Tiếng ồn trên địa bàn tỉnh tại các đầu mối giao thông nơi có lƣợng xe
lƣu thông nhiều, TT thƣơng mại, du lịch có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ
2.1.3.4. Hiện trạng đa dạng sinh học: Có dấu hiệu suy giảm
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2010 – 2015
2.2.1 Tổ chức bộ máy QLNN về môi trường.
Công tác quản lý nhà nƣớc về BVMT ở cấp tỉnh chịu trách
nhiệm chính là UBND tỉnh. Trong đó Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
thực hiện chức năng chuyên môn về quản lý Nhà nƣớc, ngoài ra các
13
Sở, Ban, Ngành theo chức năng nhiệm vụ chuyên môn của mình có
trách nhiệm thực hiện công tác BVMT. Trong đó, một số Sở thành
lập phòng quản lý môi trƣờng hoặc Thanh tra Sở làm công tác quản
lý Nhà nƣớc về BVMT mang tính kiêm nhiệm theo ngành dọc.
* Thứ nhất: Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình
* Thứ hai: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình
* Thứ ba: Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng
* Thứ 4: Công an tỉnh:
*Thứ 5: Cấp huyện, thành phố:
* Thứ 6: Cấp xã: Tất cả các xã, phƣờng, thị trấn
* Thứ 7: Ở các cơ quan, doanh nghiệp:
2.2.2. Quy hoạch và thực hiện Quy hoạch về Bảo vệ môi
trƣờng
* Kế hoạch Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình.
Tập trung quản lý thực hiện tốt Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015. Tiến hành
điều tra chi tiết tài nguyên nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh; điều tra,
đánh giá tài nguyên biển, đảo; quy hoạch các lƣu vực sông chính trên
địa bàn tỉnh.
*Kết quả thực hiện công tác Bảo vệ môi trƣờng
- Nhận thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, các
ngành, các tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp về vai trò, tầm quan
trọng của việc bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc nâng lên rõ rệt.
2.2.3. Thủ tục hành chính trong hoạt động bảo vệ môi
trường.
14
2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra: Công tác thanh tra, kiểm
tra trong lĩnh vực môi trƣờng ở tỉnh Quảng Bình luôn đƣợc quan tâm,
chú trọng; vì vậy đã xử lý, chấn chỉnh kịp thời các vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trƣờng góp phần từng bƣớc nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng của các tổ chức, cá nhân
góp phần đƣa công tác bảo vệ môi trƣờng đi vào nề nếp, đề cao kỷ
cƣơng pháp luật trong cộng đồng.
2.2.5. Nguồn nhân lực thực hiện QLNN về MT: QLNN
về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh đã đƣợc xác định rõ, phân cấp cụ thể
và chuyển giao cho các huyện, thành phố từ giữa năm 2007. Trên cơ
sở đó, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đƣợc thiết lập ở cấp quận,
huyện trong đó có 01 lãnh đạo và từ 3-5 biên chế chuyên trách
chuyên môn. Dƣới phòng Môi trƣờng huyện, ở cấp xã đã bố trí cho
cán bộ địa chính hoặc cán bộ xây dựng – thủy lợi kiêm nhiệm công
tác môi trƣờng.
2.2.6 Trang thiết bị chuyên dùng cho quản lý môi trường:
Trang thiết bị trong thời gian qua tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ
trang cấp nhƣng còn thiếu nhiều so với nhu cầu thực tế.
2.2.7. Tuyên truyền, phổ biến về bảo vệ môi trường:
Công tác tuyên tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng
về bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đƣợc thƣờng
xuyên thực hiện, hàng năm đã tổ chức nhiều lớp tuyên truyền, phổ
biến và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến
đổi khí hậu, tổ chức các hoạt động
15
2.3. Tồn tại hạn chế trong quản lý Nhà nƣớc về MT.
Đội ngũ làm công tác quản lý môi trƣờng còn thiếu về số
lƣợng, hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhất
là ở cấp huyện, xã.
Các nguồn lực đầu tƣ còn hạn chế chƣa đáp ứng đủ cho yêu
cầu của công tác QLNN về MT trong giai đoạn mới. Trang thiết bị
phục vụ công tác còn thiếu.
Tỉnh chƣa xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng
Tình trạng sử dụng nguồn ngân sách sự nghiệp môi trƣờng
sai mục đích cho các mục đích còn khá phổ biến ở một số địa
phƣơng.
Nhiều Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
môi trƣờng không đƣợc các đối tƣợng chấp hành. Cơ quan Thanh tra
chuyên ngành không có lực lƣợng chuyên trách thực hiện công tác
cƣỡng chế.
Do vậy, việc thực hiện biện pháp cƣỡng chế buộc chấp hành
Quyết định xử lý vi phạm hành chính bằng các biện pháp nhƣ: khấu
trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng, kê biên tài sản...khó áp dụng để
thực hiện trong thực tế.
Trên thực tế một số đối tƣợng bị xử phạt do gặp khó khăn trong
sản xuất, kinh doanh nên không thể nộp đƣợc tiền xử phạt
VPHC.
2. 4. Đánh giá chung:
2.4.1. Kết quả đạt được:
16
Trong thời gian qua công tác bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng
Bình đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Nhận thức của toàn
xã hội về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc nâng cao, hệ thống tổ chức
quản lý môi trƣờng từng bƣớc đƣợc kiện toàn và hệ thống văn bản
về môi trƣờng ngày càng cụ thể hoá phù hợp với điều kiện của
tỉnh.
2.4.2. Hạn chế, tồn tại:
- Việc thực hiện Luật Bảo vệ môi trƣờng và các quy định
của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng ở một số cơ sở sản xuất kinh
doanh, dịch vụ còn chƣa nghiêm túc. Chủ cơ sở chƣa tích cực đầu
tƣ kinh phí để xây dựng các công trình xử lý ô nhiễm môi trƣờng ở
đơn vị, cơ sở mình, một số cơ sở còn để tình trạng ô nhiễm kéo
dài, giải quyết chƣa dứt điểm.
2.4.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế:
- Các giải pháp của các cấp chính quyền về bảo vệ môi trƣờng
còn thiếu đồng bộ, chƣa đủ mạnh, chƣa có tính hệ thống, chƣa đƣợc
bổ sung, cập nhật kịp thời.
Nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp, giải pháp chƣa đủ
mạnh để tạo bƣớc đột phá trong việc huy động nguồn lực trong xã hội,
từ doanh nghiệp và ngƣời dân. Chƣa có chủ trƣơng nhất quán coi sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên là thƣớc đo chất lƣợng, hiệu quả.
Do các chủ trƣơng, giải pháp chƣa đồng bộ, thiếu tổng thể, còn
thiếu những chủ trƣơng, giải pháp lớn. mang
17
Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc
về môi trƣờng ngày càng phức tạp nhƣng các chính sách, văn bản
QPPL môi trƣờng của cấp trên còn thiếu đồng bộ.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trƣơng của
Đảng, Nhà nƣớc chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
- Việc tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, giải pháp Quản lý
Nhà nƣớc về môi trƣờng còn nhiều bất cập và hạn chế.
Tiểu kết Chƣơng 2
Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng
Bình có ý nghĩa nền tảng quan trọng cho các phân tích, nhận xét,
đánh giá về quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Bên cạnh lợi thế nêu
trên, đồng thời đặt ra cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng
của tỉnh nhiều vấn đề về cần giải quyết. Những hạn chế, nguyên nhân
đƣợc sắp xếp một cách hệ thống, khoa học là cơ sở quan trọng cho
việc đề xuất giải pháp ở Chƣơng 3.
18
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLNN
VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển của Đảng, Nhà nƣớc:
- Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất
- Tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các loại đất.
- Gia tăng năng suất các hệ sinh thái đất đai và đặt sản xuất
nông nghiệp bền vững lên làm vấn đề ƣu tiên, thông qua các chính
sách hỗ trợ giảm nghèo dựa trên quan điểm thích ứng với biến đổi
khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học, áp dụng các biện pháp kỹ thuật
canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo
vệ thực vật trong nông nghiệp.
- Bảo vệ môi trƣờng nƣớc và sử dụng bền vững tài nguyên
nƣớc
Bảo vệ, khai thác hiệu quả và sử dụng bền vững tài nguyên
nƣớc quốc gia trên cơ sở quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên
nƣớc, bảo đảm an ninh về nƣớc cho phát triển kinh tế - xã hội và thúc
đẩy hợp tác với các nƣớc láng giềng trong việc chia sẻ các nguồn
nƣớc xuyên biên giới.
- Tăng cƣờng xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải
ở các đô thị và khu công nghiệp.
- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên
khoáng sản
- Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên
khoáng sản, đảm bảo dự trữ tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu
phát triển các ngành kinh tế trƣớc mắt và lâu dài.
- Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc
về khoáng sản; đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trƣờng, phục hồi môi
trƣờng trong khai thác khoáng sản.
- Bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài
nguyên biển
19
Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên và môi trƣờng biển
để đến năm 2020, phấn đấu đƣa nƣớc ta trở hành quốc gia mạnh về
biển, giàu lên từ biển, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia trên
biển, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và phát triển bền vững đất nƣớc.
- Bảo vệ và phát triển rừng
Xác định bảo vệ rừng nhƣ bảo vệ một hệ sinh thái luôn phát
triển, vừa bảo đảm khả năng tái tạo và sử dụng rừng một cách tối ƣu.
- Giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở các đô thị lớn và
khu công nghiệp
Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý
môi trƣờng không khí đô thị và khu công nghiệp.
- Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
- Giảm thiểu tác động và ứng phó với biến đổi khí hậu,
phòng chống thiên tai
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực ứng phó với
biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai của các bên liên quan; tăng
cƣờng các hoạt động khoa học công nghệ, năng lực tổ chức, thể chế;
phát triển chính sách, nguồn nhân lực nhằm chủ động ứng phó với
thiên tai và giảm nhẹ tác động, thiệt hại do thiên tai liên quan đến
biến đổi khí hậu.[7]
3.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển tỉnh Quảng Bình đến
năm 2020
3.2.1. Mục tiêu:
Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lƣợc, huy động và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho đầu tƣ, phát triển kinh tế
nhanh, bền vững; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp; chú trọng xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng bộ, hiện đại; nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, đƣa công
nghiệp trở thành ngành kinh tế trọng điểm và du lịch trở thành
20
ngành kinh tế mũi nhọn; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cƣờng quốc
phòng - an ninh, quyết tâm phấn đấu đƣa Quảng Bình phát triển
nhanh và bền vững [20].
3.2.2 Định hướng bảo vệ môi trường:
Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng,
chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai
Tăng cƣờng hiệu lực công tác quản lý tài nguyên và môi
trƣờng. Làm tốt việc ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm,
suy thoái môi trƣờng. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi
trƣờng. Đẩy mạnh việc áp dụng các công nghệ xử lý chất thải,
nƣớc thải, tái chế chất thải theo công nghệ hiện đại. Phấn đấu đến
năm 2020, tỷ lệ thu gom rác thải đô thị đạt 100%; 90% các đô thị,
khu công nghiệp, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nƣớc thải
đạt tiêu chuẩn; 85% lƣợng rác thải tại khu vực nông thôn đƣợc thu
gom xử lý. [22]
3.3. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác QLNN về
môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Để xây dựng tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới phát triển
một cách bền vững tỉnh Quảng Bình đã ban hành nhiều văn bản chỉ
đạo, xây dựng và ban hành quy chế bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn
tỉnh trong đó tích cực phòng ngừa, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng
tại các khu công nghiệp, khu dân cƣ, khu du lịch; chỉ đạo các đơn vị
liên quan cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trƣờng trên các sông, hồ, ven
biển; thƣờng xuyên thanh kiểm tra, xử lý các hành vi gây ô nhiễm
môi trƣờng; xử lý triệt để, không để phát sinh điểm ô nhiễm mới.
3.3.1. Tổ chức bộ máy QLNN về môi trường:
- Củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức thống nhất từ Trung
ƣơng đến cơ sở, nhất là cơ chế phối hợp liên ngành. Tiếp tục kiện
toàn và tăng cƣờng năng lực tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu
quả công tác quản lý nhà nƣớc về BVMT từ Trung ƣơng đến cơ sở.
21
Xác định rõ nhiệm vụ và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ
BVMT giữa các ngành, các cấp.
3.2.2. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch bảo vệ môi
trường:
Quy hoạch, quản lý, khai thác và sử dụng bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên (đất, nƣớc, khoáng sản, rừng, biển...) đáp ứng
nhu cầu tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển bền
vững của tỉnh. Chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu
cầu BVMT trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự
án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu về BVMT là một tiêu chí
quan trọng trong đánh giá phát triển bền vững. Mỗi ngành cần có quy
hoạch chi tiết, các dự án cụ thể để đƣa vào kế hoạch thực hiện.
3.2.3. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực môi trường:
- Cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung và xây dựng mới các văn bản
quy phạm pháp luật, các quy chế, quy định, tiêu chuẩn và hƣớng dẫn
thực hiện Luật Bảo vệ Môi trƣờng; Luật Biển và các văn bản pháp
luật về BVMT khác.
- Tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về BVMT của các
sở ban ngành liên quan và các địa phƣơng.
- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định báo cáo
ĐTM. Tăng cƣờng công tác giám sát sau khi ĐTM đã đƣợc phê
duyệt.
- Xây dựng quy chế BVMT trong các KCN, khu du lịch và khu
kinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_moi_truong_tren_dia_ban.pdf