Thực trạng xây dựng ế hoạch, triển hai và thực
hiện văn bản pháp luật về VSATTP
Hằng năm huyện Đại Lộc đều xây dựng các kế hoạch để quản
lý công tác ATTP. Các kế hoạch này xây dựng trên cơ sở phục vụ
cho công tác quản lý trong năm. Chưa có các kế hoạch dài hạn, định
hướng tương lai trong công tác QLNN về VSATTP.
Việc triển khai những văn bản pháp luật này đến với các đối
tượng quản lý còn gặp hết sức khó khăn. Đối tượng quản lý có số
lượng lớn, hầu hết là cơ sở nhỏ lẻ, nhận thức của người sản xuất,
kinh doanh chưa cao. Tại các phòng ban chuyên môn quản lý, số cán
bộ chuyên quản lý về ATTP hầu như không có, chỉ kiêm nhiệm quản
lý nên thường đơn độc trong công tác quản lý. Nên nhìn chung trên
địa bàn huyện Đại Lộc công tác triển khai văn bản pháp luật về
ATTP là chưa cao. Theo kết quả điều tra, đánh giá của người sản
xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện thông qua
phiếu khảo sát về việc triển khai, phổ biến các quy định về VSATTP
thì hầu như kết quả không khả quan.
Thực trạng công tác tuyên truyền, tập huấn iến
thức vệ sinh an toàn thực phẩm
Trên địa bàn huyện Đại lộc hằng năm vẫn tổ chức các hoạt
động thông tin, tuyên truyên, tập huấn kiến thức VSATTP đến các
đối tượng sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng. Hoạt động thông
tin, tuyên truyền VSATTP được tiến hành dưới nhiều hình thức khác12
nhau. Bên cạnh việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông vào
các dịp cao điểm như Tết nguyên đán, Tết Trung thu, Tháng hành
động vì chất lượng VSATTP thì hình thức tổ chức phát thanh truyền
hình theo chuyên đề và hệ thống phát thanh xã được tổ chức thường
kỳ, đều đặn.Thông qua các đợt tuyên truyền và tác giả đi khảo sát lấy
ý kiến của người sản xuất và người tiêu dùng thì hoạt động tuyên
truyền không mang lại hiệu quả như mong đợi
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Bùi Viết Toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, đánh giá nội dung quản lý nhà nước về
VSATTP trên địa bàn huyện Đại Lộc.
Không gian nghiên cứu
Luận văn thu thập số liệu thứ cấp về thực trạng QLNN về
VSATTP trên phạm vi toàn huyện; tuy nhiên luận văn giới hạn điều
tra khảo sát đối với các cơ sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực
phẩm trên địa bàn thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc.
Thời gian nghiên cứu
Luận văn xem xét, đánh giá hoạt động QLNN về VSATTP
trên địa bàn huyện Đại Lộc trong giai đoạn từ năm 2012-2016. Đề
xuất giải pháp cho giai đoạn 2018-2022.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Gồm phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và phương pháp
thu thập dữ liệu sơ cấp
4
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Gồm
+ Phƣơng pháp phỏng vấn
+ Phƣơng pháp điều tra
+ Phƣơng pháp quan sát
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phƣơng pháp xử lý dự liệu sơ cấp
Phƣơng pháp xử lý dữ liệu thứ cấp
Phƣơng pháp hác
5. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu hệ thống hóa cơ sở lý luận, đề tài cần
giải quyết các câu hỏi cụ thể sau:
Thực trạng quản lý về VSATTP tại Đại Lộc
Làm thế nào để quản lý tốt về VSATTP tại Đại Lộc
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7. Bố cục (dự iến) của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình
bày gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước về VSATTP.
- Chương 2: Thực trạng Quản lý nhà nước về VSATTP.
- Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về
VSATTP trên địa bàn huyện Đại Lộc.
5
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1 . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an toàn thực
phẩm
QLNN về VSATTP là hoạt động có tổ chức của nhà nước
thông qua các văn bản pháp quy, các công cụ, chính sách của nhà
nước sẽ tác động đến tình hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản
xuất, kinh doanh và người tiêu dùng trên cả nước nhằm định hướng,
dẫn dắt các chủ thể này thực hiện tốt các vấn đề về VSATTP. QLNN
về VSATTP bao gồm một số các hoạt động chủ yếu: Công tác hoạch
định và ban hành các văn bản, chính sách, các chiến lược, kế hoạch
có liên quan đến vấn đề VSATTP và công tác tổ chức thực thi các
văn bản gồm một số công việc cụ thể: Tổ chức giáo dục tuyên
truyền, công tác thanh tra và xử lý vi phạm, công tác phối hợp liên
ngành trong quản lý.
1.1.3. Tầm quan trọng của quản lý VSATTP
1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.2.1. Ban hành và triển hai các quy định về quản lý Vệ
sinh an toàn thực phẩm
Nhà nước hoạch định chính sách về VSATTP thông qua việc
ban hành văn bản. Các quy định của QLNN về VSATTP được cụ thể
hóa trong các văn bản. Sau đó là quá trình triển khai các văn bản này
đến các đối tượng quản lý: các cơ sở sản xuất, kinh doanh và đối
tượng người tiêu dùng để tự bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của bản
thân mình.
6
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an
toàn thực phẩm
Bộ máy quản lý nhà nước về VSATTP đến nay đã được xây
dựng hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương. Có đầy đủ các Bộ
ngành quản lý các nhóm sản phẩm riêng. Mỗi ngành đều có các cơ
quan cấp dưới phụ trách quản lý VSATTP của từng ngành.
Mỗi ngành bố trí nguồn lực cho bộ máy quản lý nhà nước về
VSATTP đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Hiện nay việc bố trí đủ
nhân lực quản lý ATTP là việc làm cần thiết mà các địa phương đang
tiến hành để đáp ứng với yêu cầu quản lý VSATTP.
1.2.3. Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về
VSATTP
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc
phục ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm;
- Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm về vệ sinh an
toàn thực phẩm;
- Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm,
chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các
vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức
và pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực
vệ sinh an toàn thực phẩm;
1.2.4. Đào tạo, bồi dƣỡng
7
- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực
phẩm cho đội ngũ cán bộ làm công tác ATVSTP theo các hình thức
sau:
- Đào tạo chứng chỉ.
- Đào tạo thường xuyên
- Đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.3.1. Điều iện inh tế- văn hóa xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội của một quốc gia, một địa phương có
tác động rất lớn đến công tác QLNN về VSATTP. Những quốc gia,
địa phương có điều kiện kinh tế tốt, người dân có ý thức cao thì sẽ
thuận lợi cho công tác quản lý. Ngược lại khi điều kiện kinh tế còn
khó khăn, nhận thức của người dân không cao thì việc quản lý sẽ gặp
nhiều khó khăn, cả người sản xuất và người tiêu dụng chưa nhận
thức đúng đắn tầm quan trọng của VSATTP.
1.3.2. Cơ chế chính sách trong quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh
an toàn thực phẩm
Hệ thống cơ chế chính sách lĩnh vực VSATTP được thực hiện
đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Hệ thống chính sách pháp
luật quy định về QLNN về VSATTP được thực hiện theo quy định
chung của Luật an toàn thực phẩm, các Thông tư hướng dẫn của
BYT, BNNPTNT, BCT và có cụ thể hóa trong các văn bản hướng
dẫn của UBND tỉnh, các ngành QLNN về VSATTP của tỉnh. Đối với
mỗi hoạt động đều có các văn bản quy định để thực hiện, kèm theo
các mẫu biểu như: quyết định, mẫu biên bản, mẫu đơn, giấy chứng
nhận, xác nhận tạo tính thống nhất trong quá trình thực hiện.
8
1.3.3. Nguồn lực phục vụ quản lý về VSATTP
a. Nguồn nhân lực
b. Cơ chế tài chính
c. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
1.3.4. Nhận thức về Vệ sinh an toàn thực phẩm
a. Người sản xuất
b. Người tiêu dùng
1.3.5. Sự phối hợp của cơ quan quản lý nhà nƣớc
Quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đơn giản chỉ
dừng lại ở phạm vi quản lý ở từng ngành. Một sản phẩm có thể xuất
phát từ nguyên liệu của nhiều ngành, một cơ sở kinh doanh lại kinh
doanh sản phảm của nhiều ngànhViệc phối hợp giúp quản lý tránh
chồng chéo. Phân định rõ cơ quan được kiểm ra, số lần kiểm tra cơ
sở tránh sự phiền hà cho cơ sở nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả của sự
quản lý.
9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN
TOÀN THỰC PHẨM TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN
TOÀN THỰC PHẨM
2.1.1. Điều iện tự nhiên
a. Vị trí địa lí
b. Địa hình
c. Tài nguyên
2.1.2. Điều iện inh tế xã hội
a. Tăng trưởng kinh tế
b. Dân số, nguồn nhân lực
2.1.3. Giới thiệu cơ quan Quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an
toàn thực phẩm
Trách nhiệm quản lý nhà nước về VSATTP của các cơ quan
chức năng đều đã được quy định rất rõ trong Luật An toàn vệ sinh
thực phẩm; Các cấp chịu tránh nhiệm quản lý nhà nước về VSATTP
được thể hiện như Sơ đồ 2.1
Tại huyện Đại Lộc các cơ quan giúp UBND huyện quản lý
nhà nước về VSATTP gồm có: phòng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, phòng Kinh tế và Hạ tầng. Dưới tuyến xã gồm có ủy
UBND các xã, thị trấn; trạm y tế các xã, thị trấn. Ngoài ra trong quá
trình thanh kiểm tra có sự phối hợp của Trung trâm Y tế dự phòng
huyện, ngành Công an, Quản lý thị trường, Trạm chăn nuôi và thú y,
Trạm bảo vệ thực vật.
10
Sơ đồ 2.1. Hệ thống QLNN về VSATTP theo chiều dọc
2.1.4. Tình hình VSATTP trên địa bàn huyện
Tình hình vệ sinh ATTP của huyện Đại Lộc trong thời gian
qua về cơ bản chưa có những vụ việc nghiêm trọng. Tuy nhiên nhìn
chung tình hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại các cơ sở còn
nhiều hạn chế về các điều kiện đảm bảo VSATTP. Một số loại hình
sản xuất, kinh doanh vẫn chưa có hình thức quản lý phù hợp.Việc vi
phạm các quy định về VSATTP vẫn còn diễn ra.
Một điểm chung dễ nhận biết hiện nay là tình trạng thiếu hiểu
biết của người sản xuất và người tiêu dùng đối với các vấn đề về
VSATTP. Những năm vừa qua tuy trên địa bàn huyện Đại Lộc
11
không xuất hiện tình trạng NĐTP theo báo cáo của các cơ quan chức
năng tại địa phương. Tuy nhiên vấn đề NĐTP vẫn luôn tìm ẩn và
việc phát hiện các vụ ngộ độc thực phẩm còn gặp nhiều khó khăn.
2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
VSATTP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC
2.2.1. Thực trạng xây dựng ế hoạch, triển hai và thực
hiện văn bản pháp luật về VSATTP
Hằng năm huyện Đại Lộc đều xây dựng các kế hoạch để quản
lý công tác ATTP. Các kế hoạch này xây dựng trên cơ sở phục vụ
cho công tác quản lý trong năm. Chưa có các kế hoạch dài hạn, định
hướng tương lai trong công tác QLNN về VSATTP.
Việc triển khai những văn bản pháp luật này đến với các đối
tượng quản lý còn gặp hết sức khó khăn. Đối tượng quản lý có số
lượng lớn, hầu hết là cơ sở nhỏ lẻ, nhận thức của người sản xuất,
kinh doanh chưa cao. Tại các phòng ban chuyên môn quản lý, số cán
bộ chuyên quản lý về ATTP hầu như không có, chỉ kiêm nhiệm quản
lý nên thường đơn độc trong công tác quản lý. Nên nhìn chung trên
địa bàn huyện Đại Lộc công tác triển khai văn bản pháp luật về
ATTP là chưa cao. Theo kết quả điều tra, đánh giá của người sản
xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện thông qua
phiếu khảo sát về việc triển khai, phổ biến các quy định về VSATTP
thì hầu như kết quả không khả quan.
2.2.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, tập huấn iến
thức vệ sinh an toàn thực phẩm
Trên địa bàn huyện Đại lộc hằng năm vẫn tổ chức các hoạt
động thông tin, tuyên truyên, tập huấn kiến thức VSATTP đến các
đối tượng sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng. Hoạt động thông
tin, tuyên truyền VSATTP được tiến hành dưới nhiều hình thức khác
12
nhau. Bên cạnh việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông vào
các dịp cao điểm như Tết nguyên đán, Tết Trung thu, Tháng hành
động vì chất lượng VSATTP thì hình thức tổ chức phát thanh truyền
hình theo chuyên đề và hệ thống phát thanh xã được tổ chức thường
kỳ, đều đặn.Thông qua các đợt tuyên truyền và tác giả đi khảo sát lấy
ý kiến của người sản xuất và người tiêu dùng thì hoạt động tuyên
truyền không mang lại hiệu quả như mong đợi.
2.2.3. Thực trạng công tác cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ
điều iện Vệ sinh an toàn thực phẩm
Tính đến năm 2016 các cơ quan chức năng của ngành Y tế,
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương đã cấp 102 GCN
CSĐĐK VSATTP cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
trên địa bàn huyện. Tuy nhiên số cơ sở được cấp GCN CSĐK
VSATTP có tỷ lệ còn thấp.
Biểu đồ 2.5. Số cơ sở có Giấy chứng nhận CSĐĐK VSATTP trên
địa bàn huyện qua các năm
13
Qua biểu đồ có thể thấy rằng tổng số cơ sở cần cấp Giấy
chứng nhận CSĐĐK VSATTP tăng nhanh qua các năm trong khi số
cơ sở được cấp giấy có tăng tuy nhiên tỷ lệ không cao. Số lượng cơ
sở được cấp giấy từ năm 2012-2015 số lượng còn thấp so với số
lượng các cơ sở cần được cấp giấy. Qua năm 2016 việc cấp GCN
CSĐĐK VSAATP có sự gia tăng rõ rệt, tuy nhiên vẫn chưa có tỷ lệ
cao. Do đó có thể thấy rằng việc cấp giấy GCN CSĐĐK VSAATP
hiện nay vẫn chưa đáp ứng được với sự gia tăng của số lượng các cơ
sở hiện nay.
Riêng với từng ngành quản lý công tác cấp giấy chứng nhận
có sự khác biệt: Ngành Y tế đã thực hiện từ lâu nên triển khai khá
tốt, ngành Nông nghiệp và Công thương còn chậm.
2.2.4. Thực trạng công tác thanh iểm tra, giám sát và xử
lý vi phạm
Từ năm 2012 đến năm 2016, BCĐ liên ngành các cấp đã được
kiện toàn và đi vào hoạt động, cùng với nó là hoạt động thanh kiểm
tra liên ngành về VSATTP các cấp cũng được đẩy mạnh. Công tác
kiểm tra được tăng cường qua các năm. Đối với cấp huyện, tổ chức
được các đoàn kiểm tra với số lượng ổn định qua các năm. Riêng bắt
đầu từ năm 2015, 2016 số lượng các đoàn kiểm tra năm sau tăng hơn
năm trước, do có thêm các đoàn kiểm tra chuyên ngành của từng cơ
quan phụ trách lĩnh vực ATTP. Tuy số lượng đoàn kiểm tra tăng
nhưng chất lượng kiểm tra còn nhiều hạn chế: kinh phí thấp, năng
lực thanh tra của cấn bộ chưa đáp ứng yêu cầu, trang thiết bị không
đáp ứng được nội dung kiểm tra, xử lý vi phạm còn mang hình thức
chưa có tác dụng cao đối với các cơ sở.
14
Bảng 2.9. Tình hình thanh tra, kiểm tra VSATTP huyện Đại Lộc
giai đoạn 2012 – 2016
STT Nội dung ĐVT
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
1
Tổng cơ sở
được kiểm
tra
Cơ
sở
641 646 661 742 808
2
Cơ sở sản
xuất thực
phẩm
Cơ
sở
84 86 97 114 120
3
Cơ sở kinh
doanh thực
phẩm
Cơ
sở
201 195 203 235 256
4
Cơ sở dịch
vụ ăn uống
Cơ
sở
356 365 389 393 432
(Nguồn: Phòng Y tế huyện Đại Lộc)
2.2.5. Thực trạng công tác phối hợp quản lý giữa các cơ
quan có liên quan
Hiện nay, về mặt phối hợp thì chủ yếu là các ngành cùng tham
gia vào Đoàn kiểm tra liên ngành trong các đợt cao điểm về kiểm tra
VSATTP trên địa bàn huyện. Một năm sẽ phối hợp tham gia 3 đợt
kiểm tra liên ngành. Ngoài ra có thể phối hợp với các xã, thị trấn khi
có nhu cầu kiểm tra của địa phương đó. Nếu thành lập riêng đoàn
kiểm tra thì nhân lực hiện nay của các ngành chưa đủ do đó cần có
sự phối hợp. Hiện nay chưa có sự chia sẽ thông tin, phối hợp để quản
lý một sản phẩm từ nguyên liệu cho đến ra sản phẩm hoàn chỉnh và
đưa tới thị trường.Theo kết quả điều tra khi phỏng vấn cán bộ làm
nhiệm vụ quản lý ATTP trên địa bàn huyện thì hoạt động phối hợp
quản lý không hiệu quả.
15
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ
VSATTP PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC
2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc
- Hệ thống tổ chức quản lý ATTP bước đầu đã được hình
thành từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn.
- Các phòng chuyên môn bắt đầu đã triển khai được các văn bản
pháp luật trong quản lý ATTP đến với các đối tượng sản xuất, kinh
doanh trên địa bàn huyện. Các đối tượng sản xuất, kinh doanh bắt đầu
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về ATTP, chủ động liên hệ các
cơ quan quản lý để hoàn thành các hồ sơ ATTP theo đúng quy định.
- Công tác tuyên truyền, thông tin giúp nâng cao nhận thức,
thực hành về ATTP cho các nhóm đối tượng được tiến hành thường
xuyên trong năm .
- Công tác thanh tra, kiểm tra tiếp tục được đẩy mạnh và triển
khai đồng bộ từ cấp huyện đến xã, thị trấn.
- Hoạt động phối hợp liên ngành về quản lý ATTP được thực
hiện thống nhất dưới sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo liên ngành huyện.
- Thị trường thực phẩm trên địa bàn huyện cũng được quan
tâm nhiều hơn: nhiều vùng nguyên liệu an toàn như vùng rau sạch,
chăn nuôi an toàn... đã được xây dựng.
2.3.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về VSATTP
ở huyện Đại Lộc
- Các kế hoạch phục vụ quản lý ATTP mới chỉ dừng lại ở các
kế hoạch ngắn hạn quản lý trong một năm, chưa xây dựng được các
chương trình, kế hoạch dài hạn.
- Đội ngũ quản lý về ATTP chưa có sự đồng bộ từ cấp huyện
đến cấp xã, thị trấn.
- Lực lượng cán bộ quản lý nhà nước về ATTP còn thiếu về số
16
lượng và hạn chế về chuyên môn, chưa được trang bị các trang thiết
bị cần thiết đặc biệt các cán bộ tuyến cơ sở không có chuyên môn
sâu về ATTP dẫn đến việc hiểu và áp dụng văn bản không đúng,
nhiều lĩnh vực chưa có khả năng quản lý được.
- Công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục về ATTP chưa
thường xuyên, kết quả còn hạn chế;
- Hoạt động thanh kiểm tra có số lượng nhiều nhưng chất
lượng chưa cao. Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thanh
kiểm tra còn nhiều hạn chế.
- Việc thực thi pháp luật ở nhiều địa phương còn hình thức,
dàn trải, chưa đạt yêu cầu, chưa công khai và xử lý nghiêm các vụ
việc vi phạm cũng như chưa tạo được động lực khuyến khích các cơ
sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn.
- Công tác phối hợp giữa các cơ quan QLNN về ATTP, nhất là
tuyến cơ sở còn hạn chế dẫn đến nhiều vụ việc các cơ quan xử lý
khác nhau và không có sự phối hợp trao đổi thông tin ảnh hưởng đến
doanh nghiệp, nhất là trường hợp các cơ sở một năm bị kiểm tra
nhiều lần trong năm.
- Hoạt động quản lý đối với một số khu vực như: chợ, các bếp
ăn tập thể phục vụ đám tiệc, kinh doanh thức ăn vỉa hè hầu như vẫn
chưa được quản lý,
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà
nƣớc về VSATTP
a. Khách quan
b. Chủ quan
17
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ VSATTP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC
3.1. CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP
Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về
VSATTP trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Đại Lộc
nói riêng được đưa ra trên cơ sở nhìn nhận sâu sắc những vấn đề đã
làm được và những tồn tại hạn chế trong thời gian qua của công tác
quản lý nhà nước về VSATTP. Trên cơ sở Quyết định số 20/QĐ-
TTG của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia An
toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030; Báo cáo Số
48-BC/TU sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 08-CT/TW, ngày
21/10/2011 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới của tỉnh Quảng
nam, Quyết định số 3681/QĐ-UBND ngày 14/12/2012 của UBND
tỉnh Quảng Nam về Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội huyện Đại Lộc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”
mà UBND huyện cần có những hướng đi mới trong công tác quản lý
VSATTP.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng ế hoạch, triển
hai và thực hiện văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn thực
phẩm
Xây dựng các kế hoạch quản lý ATTP phải có chiều sâu hơn.
Xây dựng kế hoạch phải có sự góp ý, đề xuất ý kiến của tất cả các cơ
quan quản lý ATTP, đưa ra những khó khăn cụ thể của từng ngành
18
để UBND huyện có hướng khắc phục, chỉ đạo và đề xuất với UBND
tỉnh. Cần ban hành các chương trình, kế hoạch hành động về ATTP
dài hạn hơn, đưa ra các biện pháp cụ thể, đầu tư cho từng năm triển
khai để hoàn thành kế hoạch đặt ra. Đưa các kế hoạch, chương trình
hành động vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp để có sự
chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương và sự quan tâm đúng
mực của các cơ quan QLLN về VSATTP.
Để triển khai các kế hoạch hằng năm, các kế hoạch dài hạn đạt
hiệu quả cao thì cần đưa mục chi riêng cho quản lý ATTP vào các
hoạt động chi thường xuyên của ngân sách huyện tương ứng với các
nhiệm vụ được đưa ra trong kế hoạch. Bảo đảm cấp đủ ngân sách
nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước về VSATTP, tăng dần
mức đầu tư và huy động ngày một nhiều hơn nguồn kinh phí cho
công tác bảo đảm ATTP.
Trên cơ sở rà soát thống kê các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên
địa bàn; Các cơ quan quản lý tiến hành phân loại các đối tượng quản
lý thuộc ngành mình quản lý. Phân loại cụ thể đâu là đối tượng thuộc
tuyến huyện quản lý, đâu là tuyến xã quản lý. Trên cơ sở đó mỗi
ngành, mỗi địa phương lập kế hoạch để phổ biến các quy định, tập
huấn kiến thức đến các đối tượng quản lý.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác tuyên truyền Vệ sinh
an toàn thực phẩm
Công tác giáo dục truyền thông được xác định là nhiệm vụ
trọng tâm, đi trước một bước trong các hoạt động bảo đảm ATTP.
Việc nâng cao kiến thức và thực hành về ATTP cho các đối tượng
cần được các ngành và địa phương đẩy mạnh với nhiều hình thức đa
dang, phong phú, sử dụng cách tiếp cận phù hợp với từng đối tượng
cụ thể để tuyên truyền, vận động; đặc biệt là chú trọng vào đối tượng
19
học sinh đang học tập tại các trường học trên địa bàn. Đây là nhóm
đối tượng góp phần thay đổi nhận thức về VSATTP trong tương lai..
Các hoạt động tuyên truyền giáo dục trên các phương tiện thông tin
đại chúng cần được triển khai đồng bộ, bài bản.
Tháng hành động về ATTP cần được duy trì và tổ chức hàng
năm để báo động và thức tỉnh cho toàn bộ người dân về những nguy
cơ mất ATTP và nhờ đó huy động toàn xã hội tham gia vào các
chiến dịch tuyên truyền và thanh, kiểm tra ATTP từ tuyến huyện
đến tuyến xã, thị trấn.
Để tăng hiệu quả và chất lượng của công tác tuyên truyền cần
nâng cao nghiệp vụ tuyên truyền cho cán bộ làm công tác ATTP từ
cấp huyện đến cơ sở. Các ngành phải thường xuyên tổ chức các lớp
đào tạo, các lớp tập huấn về ATTP, đặc biệt với cán bộ tại cơ sở.
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác cấp các giấy phép an
toàn thực phẩm
Triển khai các thủ tục này đến tận các cơ sở là việc làm hết
sức cần thiết, trong đó vai trò của cán bộ phụ trách quản lý ATTP tại
tuyến xã, thị trấn là rất quan trọng. Đây là những người bám sát địa
bàn, thuận tiện để hướng dẫn cho các cơ sở hoàn thành các thủ tục
cần thiết.
Công tác kiểm tra phát hiện ra những sai phạm tuy nhiên hình
thức xử phạt chưa nghiêm khắc nên không có tác dụng ren đe với các
cơ sở, nên tiến đến hệ lụy các cơ sở khác cũng nhìn vào vậy mà
không tuân thủ việc cấp phép để sản xuất, kinh doanh. Do vậy để
việc cấp phép VSATTP mang được hiệu quả cao thì từng ngành
quản lý phải có kế hoạch tuyên truyền sâu rộng về việc cần thiết phải
làm các thủ tục này, triển khai cụ thể các văn bản đến các đối tượng
ngành mình quản lý và các mức xử phạt nếu không tiến hành làm các
20
thủ tục này. Cần có các hình thức xử lý nghiêm khắc đối với các cơ
sở không tuân thủ, cao hơn có thể đình chỉ sản xuất đối với các cơ sở
không tiến hành làm các thủ tục quy định để làm gương cho các cơ
sở khác trên địa bàn.
Đội ngũ cán bộ làm công tác cấp phép về VSATTP cần phải
có trình độ chuyên môn vững chắc, phải am hiểu rõ các quy định,
hướng dẫn đúng cho các đối tượng xin cấp phép. Do đó việc bồi
dưỡng kiến thức, thực hành kiểm tra cấp phép trực tiếp tại các cơ sở
từ các ngành là hết sức cần thiết..
Để đẩy mạnh hoạt động cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
đảm bảo VSATTP thì hoạt động thanh kiểm tra phải tăng cường.
Kiểm tra tất cả các cơ sở thuộc phạm vi ngành, đơn vị mình quản lý
để từ đó xử lý một cách công bằng đối với tất cả mình quản lý trên
địa bàn, không bỏ xót để khỏi xảy ra tình trạng cơ sở này thì yêu cầu
làm hồ sơ, cơ sở khác không làm cũng không bị gì.
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác thanh iểm tra, giám
sát và xử lý vi phạm
a. Tăng cường nguồn lực
Bố trí một cán bộ chuyên trách quản lý ATTP ở các cơ quan
chuyên môn là việc hết sức cần thiết kết hợp với tuyến xã phải bố trí
một cán bộ phụ trách ATTP để phối hợp với các cơ quan chuyên
môn cấp huyện. Hoạt động thanh kiểm tra chỉ được tiến hành vào các
đợt cao điểm hành động, chưa có đội ngũ thường xuyên kiểm tra
giám sát, do đó cần có lực lượng thanh tra chuyên ngành về vệ sinh
an toàn thực phẩm thì mới kiểm soát được thường xuyên, kiểm soát
ngoài giờ hành chính để phát hiện xử lý.Việc tăng cường số lượng
nhân lực quản lý ATTP phải đi đôi với nâng cao trình độ chuyên
môn của đội ngũ quản lý, cán bộ cần phải được đào tạo, bồi dưỡng
21
các kiến thức về các hoạt động thanh kiểm tra, xử lý vi phạm, vấn đề
này hầu như chưa được quan tâm đúng múc ở giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu bố trí kinh phí đủ cho hoạt động và ngang tầm với nhiệm
vụ được giao. Quan tâm đến chính sách, chế độ đãi ngộ đối với cán
bộ thực hiện nhiệm vụ bảo đảm chất lượng VSATTP.
b. Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ thanh kiểm tra
Đầu tư thêm các bộ kiểm tra nhanh với chủng loại đa dạng
hơn, các thiết bị có khả năng phát hiện nhanh các sai phạm về ATTP
như về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong các mẫu rau trái cây
tại các chợ, đồng thời trang bị các máy móc phục vụ kiểm nghiểm
một số chỉ tiêu thường gặp tại phòng kiểm nghiệm của Trung tâm Y
tế dự phòng huyện.
c. Tăng cường đầu tư kinh phí cho thanh kiểm tra
Hiện nay nguồn kinh phí hỗ trợ cho các đoàn kiểm tra còn quá
thấp do đó nếu có các vấn đề phát sinh trong quá trình thanh kiểm tra
rất khó để xử lý. Thiếu kinh phí, các đoàn kiểm tra của huyện không
mạnh dạn thu thập các mẫu thực phẩm để phân tích kiểm tra các chất
cấm tình nghi trong các mẫu thực phẩm do đó chất lượng của cuộc
kiểm tra sẽ không đạt hiệu quả và không có sức nặng quản lý đối với
các cơ sở được kiểm tra. Thông thường việc lấy mẫu đem đi phân
tích chỉ diễn ra khi xuất hiện các vụ NĐTP trên địa bàn huyện.
d. Tăng cường kiểm tra, thanh tra
Một là, đẩy mạnh công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý
vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. Tăng cường thanh tra, kiểm
soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và
các vật tư nông nghiệp, bảo đảm sử dụng đúng chất lượng, chủng
loại, liều lượng, thời gian cách ly của các loại vật tư nông nghiệp
trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
22
Thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hóa chất độc hại trong nông
sản, thủy sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ và vệ sinh thú y,
vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều
kiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_ve_sinh_an_toan_thuc_ph.pdf