Luận văn Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia chương trình đào tạo kỹ năng mềm

LÝ LỊCH KHOA HỌC. i

LỜI CAM ĐOAN . ii

LỜI CẢM ƠN . .iv

TÓM TẮT .v

DANH MỤC BẢNG.x

DANH MỤC HÌNH ẢNH.xi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI. x

1.1 Tên đề tài. 1

1.2 Đặt vấn đề.1

1.2.1 Nhận diện vấn đề nghiên cứu. 1

1.2.2 Tính cấp thiết của đề tài.2

1.2.3 Kết cấu của luận văn.2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu. 3

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát. 3

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể. 3

1.4 Câu hỏi nghiên cứu.3

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu. 3

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu. 4

1.6 Phương pháp nghiên cứu. 4

1.7 Tóm tắt chương 1.4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. 6

2.1 Lý thuyết về dịch vụ. 6

2.1.1. Khái niệm dịch vụ.6

pdf106 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia chương trình đào tạo kỹ năng mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ tháng 8/2015 đến tháng 1/2016. Dùng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp học viên thông qua bảng câu hỏi chi tiết được sử dụng để thu thập dữ liệu. Nghiên cứu này được tiến hành tại các trường ĐH – CĐ – Trung cấp và các đơn vị đào tạo kỹ năng. Nghiên cứu nhằm mục đích:  Đánh giá lại các thành phần cũng như giá trị và mức độ chính xác của thang đo trong nghiên cứu chính thức.  Đánh giá mức độ quan trọng và mức ảnh hưởng của các nhân tố trong nghiên cứu chính thức. 28 3.3. Qui trình nghiên cứu 29 3.4. Mẫu dữ liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện vì tiết kiệm về mặt thời gian và chi phí. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Như đã trình bày ở trên, phương pháp phân tích mô hình dữ liệu chính được sử dụng cho nghiên cứu này là phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính. Các nhà nghiên cứu đều đồng ý là phương pháp này đòi hỏi phải có kích thước mẫu lớn (Raykov & Widaman 1995, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ, 2011). Tuy nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng, hơn nữa kích thước mẫu còn tùy thuộc vào phương pháp ước lượng sử dụng trong nghiên cứu cụ thể (ML, GLS, ADF). Có nhà nghiên cứu cho rằng, với phương pháp ML thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 (Hair & ctg 1998), (Hoelter 1983) lại cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200, cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là năm mẫu cho một tham số cần ước lượng (Bollen 1989). Còn tác giả Tabachnick B. G&Fidell L.S (2001) đưa ra công thức tính mẫu như sau: Số mẫu nghiên cứu n > 50 + 8m (m là số biến độc lập). Mô hình khảo sát trong luận văn bao gồm 33 biến quan sát, nếu theo tiêu chuẩn năm mẫu cho một tham số ước lượng thì kích thước mẫu cần là n = 165 (33 x 5). Như vậy, kích thước mẫu n cần thiết có thể từ 200 trở lên. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 400 bảng câu hỏi được phỏng vấn. Bảng câu hỏi sau khi đã được trả lời được thu về và chọn lọc lại những bảng phù hợp, đúng, đầy đủ các mục yêu cầu và đúng đối tượng trả lời. Sau khi chọn lọc có 17 bảng bị loại do có nhiều ô trống và chỉ đánh có một cột, cuối cùng có 383 bảng câu hỏi hoàn tất được sử dụng. Dữ liệu sau đó mã hóa và nhập số liệu vào máy tính làm dữ liệu, cuối cùng là xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20 để chuẩn bị sẵn sàng cho việc phân tích tiếp theo. 3.5. Thiết kế bảng câu hỏi Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả đã tổng hợp, phân tích và lượng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Tác giả chọn thang đo Likert năm mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ hoàn toàn không đồng ý cho đến 5 điểm - thể hiện mức độ hoàn toàn đồng ý. Mỗi câu sẽ 30 là một phát biểu về một tiêu chí được xem là cơ sở có tác động sự hài lòng của khách hàng. Với cách thiết kế như vậy, các học viên khi được khảo sát sẽ cho biết đánh giá của bản thân về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của mình. Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 33 câu hỏi tương ứng với các biến quan sát được cho là có ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm. 3.6. Xây dựng thang đo Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả phỏng vấn tay đôi, tác giả kết luận được 6 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của học viên về việc tham gia chương trình kỹ năng mềm: (1) Sự thuận tiện, (2) Sự hấp dẫn, (3) Chủ đề, (4) Thương hiệu diễn giả, (5) Chi phí, (6) Cảm nhận. Dựa trên các tiêu chí học viên cho là quan trọng, nghĩa là họ quan tâm đến chúng khi quyết định tìm đến các chương trình đào tạo kỹ năng mềm. Thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm và thang đo sự quyết định bao gồm các biến quan sát như sau: Thang đo lường nhân tố Sự hấp dẫn Nhân tố Sự hấp dẫn được ký hiệu là HD và được đo lường bằng năm biến quan sát sau: HD1: Chương trình có nhiều chủ đề hấp dẫn HD2: Chủ đề nội dung phù hợp với thực tiễn HD3: Công tác tổ chức thu hút, hấp dẫn HD4: Truyền thông độc đáo, ấn tượng HD5: Phương pháp truyền tải trực quan mới mẻ Thang đo lường nhân tố Thương hiệu Nhân tố Thương hiệu được ký hiệu là TH và được đo lường bằng năm biến quan sát sau: TH1: Diễn giả được nhiều người biết đến TH2: Phong cách chia sẻ cuốn hút TH3: Tác phong chuyên nghiệp TH4: Có sự hiểu biết sâu sắc TH5: Luôn gần gũi với học viên 31 Thang đo lường nhân tố Cảm nhận Nhân tố Sự cảm nhận được ký hiệu là CN và được đo lường bằng năm biến quan sát sau: CN1: Có một quan điểm lạc quan trong cuộc sống và công việc. CN2: Tự tin hơn trong giao tiếp xã hội CN3: Tâm thế chủ động CN4: Tự hoàn thiện bản thân. CN5: Có tư duy tích cực Thang đo lường nhân tố Chi phí Nhân tố Giá cả được ký hiệu là CP và được đo lường bằng năm biến quan sát sau: CP1: Chương trình có chi phí tham dự thấp CP2: Chi phí phù hợp với từng đối tượng học viên. CP3: Chi phí sử dụng dịch vụ hợp lý CP4: Học viên ít rủi ro khi đầu tư CP5: Chế độ hậu mãi sau chương trình Thang đo lường nhân tố Chủ đề Nhân tố Chủ đề được ký hiệu là CD và được đo lường bằng năm biến quan sát sau: CD1: Kỹ năng giao tiếp CD2: Kỹ năng làm việc nhóm CD3: Kỹ ngăng quản lý thời gian CD4: Kỹ năng thuyết trình CD5: Kỹ năng lập mục tiêu Thang đo lường nhân tố Sự thuận tiện Nhân tố Sự thuận tiện được ký hiệu là TT và được đo lường bằng năm biến quan sát sau: TT1: Thời gian tổ chức chủ động TT2: Địa điểm tổ chức thuận tiện . TT3: Hình thức thanh toán linh hoạt. TT4: Dễ dàng cập nhật thông tin. TT5: Chủ động trong việc lựa chọn chủ đề. 32 Thang đo nhân tố Quyết định Nhân tố Quyết định được ký hiệu là QD và được đo lường bởi ba tiêu chí sau: QD1: Học viên hài lòng về chương trình kỹ năng mềm QD2: Học viên sẽ tham dự các chương trình khác của kỹ năng mềm QD3: Học viên sẽ giới thiệu với mọi người về chương trình kỹ năng mềm 3.7. Phương pháp phân tích dữ liệu 3.7.1. Kiểm định thang đo Thang đo được xem là có giá trị khi nó đo đúng những tham số cần đo hay thang đo đó phản ánh đúng đối tượng cần đo, điều này có nghĩa là những tham số cần đo hay thang đo đó phản ánh đúng đối tượng cần đo, điều này có nghĩa là phương pháp đo lường đó không sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch mang tính ngẫu nhiên. Điều kiện cần để có trong một thang đo đạt giá trị là thang đo đó phải đạt được độ tin cậy. Trong nghiên cứu này, độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation). (trích dẫn, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011:120). a. Hệ số Cronbach Alpha: Hệ số được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp khi sử dụng phương pháp EFA. Trước khi đưa vào phân tích nhân tố, nghiên cứu sẽ kiểm định thang đo bằng công cụ của chương trình phần mềm SPSS 20 để kiểm tra độ tin cậy của thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ cảm nhận và sự tương quan giữa các biến quan sát. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi từ 0,8 trở lên là thang đo lường tốt, tuy nhiên, lại có nhà nghiên cứu đề nghị rằng từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 2, tr.24-26). Trong trường hợp ở nghiên cứu này kết quả lớn hơn 0,6 đều có thể chấp nhận được. b. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation): Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Chính vì vậy, khi hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến với các biến khác trong cùng nhóm cũng sẽ càng cao. Cho nên, khi các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì được coi 33 là các biến rác và bị loại khỏi thang đo và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Trong nghiên cứu này, những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại khỏi thang đo (Nunnally & Bernstein, trích trong Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011: 28). 3.7.2. Đánh giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Giá trị hội tụ nói lên mức độ hội tụ của thang đo để đo lường một khái niệm sau nhiều (lập lại), nghĩa là sau những lần lập lại các số đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá trị phân biệt nói lên hai thang đo lường hai khái niệm khác nhau phải khác biệt nhau (Bagozzi, 1994). Điều này có nghĩa là hai khía niệm đó là hai khái niệm phân biệt, nghĩa là hệ số tương quan của hai khái niệm này phải khác với đơn vị. Có thể thực hiện kiểm định hệ số tương quan xét trên phạm vi tổng thể giữa các khái niệm có thực sự khác biệt so với một hay không. Nếu nó thực sự khác biệt thì các thang đo đạt được giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.297-298). Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá hai loại giá trị này. Tất cả các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu của kiểm định thang đo đều được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA. Các tham số thống kê trong phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA với dữ liệu của mẫu thông tin qua trị số thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Kiểm định KMO là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương qua giữa hai biến. Theo đó, trị số thống kê KMO ≥ 0.5 và chỉ số ý nghĩa Sig < 0.05 thì phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với bộ số liệu hiện có (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, tập 2, 2008:31). Tiêu chí Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến trong xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố (dừng ở nhân tố) có eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥1) (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.393). Phương sai trích (Variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải tối thiểu bằng 0.5 (≥ 50%) (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.402). Độ giá trị hội tụ (Convergent validity): Để thang đo đạt được giá trị hội tụ thì 34 hệ số chuyền tải nhân tố (Factor loading) phải từ 0.5 trở lên (≥ 0.5) trong một nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.402). Độ giá trị phân biệt (Discrminant validity): Để thang đo đạt được giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyền tải nhân tố (Factor loading) phải từ 0.3 trở lên (≥ 0.3) ( Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.403). Khác biệt hệ số chuyền tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Trích dẫn, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011:120). Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại (Trích dẫn, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011:120) Việc phân tích nhân tố khám phá EFA các biến quan sát của từng thành phần nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm căn cứ thỏa mãn giá trị hội tụ và giá trị phân biệt thang đo. 3.8. Tóm tắt Trong chương ba đã trình bày về thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, đồng thời với mô tả dữ liệu, mẫu dữ liệu nghiên cứu, các thang đo nghiên cứu và các phương pháp kiểm định liên quan trong quá trình tập hợp, phân tích dữ liệu. Chương tiếp theo, chương bốn sẽ trình bày kết quả của nghiên cứu. 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thông tin mô tả chung về đối tượng nghiên cứu 4.1.1. Về giới tính, độ tuổi Cuộc khảo sát được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2016. Có 400 bảng câu hỏi đã được phát ra trực tiếp đến các học viên đang tham gia các lớp học kỹ năng mềm tại Nhà Văn Hóa Sinh viên, Trung tâm Hỗ trợ Học sinh Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị đào tạo kỹ năng mềm trên địa bàn thành phố v.v... Sau khi thu về và kiểm tra nội dung trả lời, tính hợp lệ, sàng lọc ra và chọn được 383 bảng câu hỏi hợp lệ đưa vào nhập liệu để xử lý. Trong 383 học viên trả lời khảo sát, tỷ lệ giữa nam và nữ không có chênh lệch lớn, có 197 người trả lời là nam (chiếm tỷ lệ 51.4%) và 186 người là nữ (tỷ lệ 48.6%). Xét theo độ tuổi, có 281 người tuổi dưới 23 tuổi (chiến tỷ lệ 73.37%), có 82 người có độ tuổi từ 24 tuổi đến 35 tuổi (chiếm tỷ tệ 21.4%), có 8 người có độ tuổi từ 36 tuổi đến 45 tuổi (chiến tỷ lệ 2.08%), có 12 người có độ tuổi từ 46 tuổi đến 55 tuổi (chiếm tỷ lệ 3.13%). 4.1.2. Về thu nhập, trình độ, nghề nghiệp Trong danh sách phỏng vấn, chiếm đa số học viên đang học đại học, cao đẳng là 281 người (chiếm tỷ lệ 73.37%), có 70 người tốt nghiệp đại học, cao đẳng (chiếm tỷ lệ 18.28%), có 12 người đang học thạc sĩ (chiếm tỷ lệ 3.13%), có 4 người đã tốt nghiệp thạc sĩ (chiếm tỷ lệ 1.04%), có 16 người có trình độ phổ thông (chiếm tỷ lệ 4.18%). Về thu nhập, có 275 người được phỏng vấn thu nhập dưới 5 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 71.8%), có 73 người thu nhập từ 5 đến dưới 8 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 19.06%), có 24 người có thu nhập từ 8 đến dưới 11 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 6.27%) và 11 người có thu nhập trên 11 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 2.87%). Về nghề nghiệp, có 5 người là chủ doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 1.3%), có 281 người là sinh viên (chiếm tỷ lệ 73.37%), có 69 người là cán bộ công nhân viên (chiếm tỷ lệ 18.01%), có 15 người là cấp quản lý; trưởng phòng ( chiếm tỷ lệ 3.92%) và có 13 người chọn công việc khác (chiếm tỷ lệ 3.4%). Từ tổng thể mẫu đại diện để đưa vào phân tích định lượng kế tiếp. 36 Bảng 4.1. Mô tả các thành phần mẫu định tính Phân bố mẫu Mẫu (383 mẫu) Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ Giới tính Nam 197 51.4 51.4 Nữ 186 48.6 48.6 Nhóm tuổi Từ 18 - 23 tuổi 281 73.37 73.37 Từ 24 - 35 tuổi 82 21.4 21.4 Từ 36 - 45 tuổi 8 2.08 2.08 Từ 46 - 55 tuổi 12 3.13 3.13 Hơn 55 tuổi 0 0 0 Thu nhập Dưới 5 triệu đồng 275 71.8 71.8 Từ 5 - dưới 8 triệu đồng 73 19.06 19.06 Từ 8 - 11 triệu đồng. 24 6.27 6.27 Trên 11 triệu đồng. 11 2.87 2.87 Trình độ học vấn Đang học đại học, cao đẳng 281 73.37 73.37 Tốt nghiệp đại học, cao đẳng 70 18.28 18.28 Đang học thạc sĩ 12 3.13 3.13 Tốt nghiệp thạc sĩ 4 1.04 1.04 Trình độ phổ thông 16 4.18 4.18 Nghề nghiệp Chủ doanh nghiệp 5 1.3 1.3 37 Sinh viên 281 73.37 73.37 Cán bộ, công nhân viên 69 18.01 18.01 Cấp quản lý, trưởng phòng 15 3.92 3.92 Khác 13 3.4 3.4 4.2. Kết quả thống kê mô tả các biến định lượng 4.2.1. Chất lượng dịch vụ và giá cả Kết quả thống kê 30 biến quan sát. Bảng 4.2. Thống kê mô tả các nhân tố đánh giá STT Tên biến N Min Max Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thành phần hấp dẫn 1 HD1: Chương trình có nhiều chủ đề hấp dẫn 383 1 5 3.2715 0.94309 2 HD2: Chủ đề nội dung phù hợp với thực tiễn 383 1 5 3.2115 0.95428 3 HD3: Công tác tổ chức thu hút, hấp dẫn 383 1 5 3.2742 0.90405 4 HD4: Truyền thông độc đáo, ấn tượng 383 1 5 3.1619 0.82811 5 HD5: Phương pháp truyền tải trực quan mới mẻ 383 1 5 3.2454 0.98008 Thành phần thuận tiện 6 TT1: Thời gian tổ chức chủ động 383 1 5 3.4151 0.94757 7 TT2: Địa điểm tổ chức thuận tiện 383 1 5 3.3238 0,93486 8 TT3: Hình thức thanh toán linh 383 1 5 3.2010 0.87358 38 hoạt 9 TT4: Dễ dàng cập nhật thông tin 383 1 5 3.2794 1.07458 10 TT5: Chủ động trong việc lựa chọn chủ đề. 383 1 5 3.2768 1.06179 Thành phần thương hiệu 11 TH1: Diễn giả được nhiều người biết đến 383 1 5 3.0209 0.98128 12 TH2: Phong cách chia sẻ cuốn hút 383 1 5 3.4517 0.94461 13 TH3: Tác phong chuyên nghiệp 383 1 5 3.2820 0.98887 14 TH4: Có sự hiểu biết sâu sắc 383 1 5 3.2167 0.98817 15 TH5: Luôn gần gũi với học viên 383 1 5 3.3629 0.99810 Thành phần chi phí 16 CP1: Chương trình có chi phí tham dự thấp 383 1 5 3.2272 1.14091 17 CP2: Chi phí phù hợp với từng đối tượng học viên. 383 1 5 3.3316 1.06943 18 CP3: Chi phí sử dụng dịch vụ hợp lý 383 1 5 3.0235 1.09352 19 CP4: Học viên ít rủi ro khi đầu tư 383 1 5 3.0888 1.06218 20 CP5: Chế độ hậu mãi sau chương trình 383 1 5 3.3655 1.19863 Thành phần cảm nhận 39 21 CN1: Có một quan điểm lạc quan trong cuộc sống và công việc. 383 1 5 3.1097 0.95088 22 CN2: Tự tin hơn trong giao tiếp xã hội 383 1 5 3.3499 0.95599 23 CN3: Tâm thế chủ động 383 1 5 3.2898 0.91358 24 CN4: Tự hoàn thiện bản thân. 383 1 5 3.2063 0.94163 25 CN5: Có tư duy tích cực 383 1 5 3.3133 0.97669 Thành phần chủ đề 1 CD1: Kỹ năng giao tiếp 383 1 5 3.6867 1.05900 2 CD2: Kỹ năng làm việc nhóm 383 1 5 3.6423 1.00782 3 CD3: Kỹ ngăng quản lý thời gian 383 1 5 3.5222 1.08483 4 CD4: Kỹ năng thuyết trình 383 1 5 3.2324 0.88961 5 CD5: Kỹ năng lập mục tiêu 383 1 5 3.6527 1.03703  Số lượng biến quan sát (N)  Giá trị nhỏ nhất (min)  Giá trị lớn nhất (max) Các thang đo được khách hàng đánh từ 1 đến 5 trong tất cả các biến quan sát. Giá trị trung bình (mean) thấp nhất trong các biến là 3.0209 thể hiện ở biến “diễn giả được nhiều người biết đến”, giá trị trung bình cao nhất là 3.6867 thể hiện ở biến “kỹ năng giao tiếp”. Kết quả cho thấy học viên đánh giá các thành phần ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm không được cao mà chỉ ở mức trung bình. 40 Trong số các nhân tố thì nhân tố “Chủ đề” được học viên đánh giá ở mức trên trung bình một chút, qua khảo sát thì học viên chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng theo đúng chủ đề mà công việc hay chuyên ngành đang cần. Bên cạnh đó, số lượng các công ty và trung tâm đào tạo ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng nhiều, với nhiều chủ đề mới được cập nhật mỗi ngày khiến học viên khó khăn trong việc chọn lựa đúng chủ đề mà bản thân học viên đang cần trang bị. 4.2.2. Sự quyết định của học viên Bảng 4.3. Mô tả các thành mẫu của nhân tố sự quyết định STT Tên biến N Min Max Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thành phần quyết định 1 QD1: Học viên hài lòng về chương trình kỹ năng mềm 383 1 5 3.2898 1.05952 2 QD2: Học viên sẽ tham dự các chương trình khác của kỹ năng mềm 383 1 5 3.1880 0. 94960 3 QD3: Học viên sẽ giới thiệu với mọi người về chương trình kỹ năng mềm 383 1 5 3.2559 1.01161 Cả ba biến quan sát đánh giá độ hài lòng của học viên, các giá trị trung bình đạt trong khoảng 3.2. Điều này cho thấy học viên đánh giá ở mức trung bình về quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm. Thực tế trong thời gian gần đây rất nhiều đơn vị đào tạo kỹ năng mềm đã không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng phục vụ và xây dựng rất nhiều chương trình đào tạo phong phú, tạo điều kiện để học viên được phục vụ một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn trong việc tham gia chương trình nhiều hơn nữa. 41 4.3. Kiểm định và đánh giá thang đo Thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm bao gồm 7 nhân tố với 33 biến quan sát. Gồm có: (1). Hấp dẫn, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là HD1, HD2, HD3, HD4, HD5. (2). Chủ đề, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là CD1, CD2, CD3, CD4, CD5. (3). Cảm nhận, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là CN1, CN2, CN3, CN4, CN5. (4). Thương hiệu, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là TH1, TH2, TH3, TH4, TH5. (5). Thuận tiện, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là TT1, TT2, TT3, TT4, TT5. (6). Chi phí, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là CP1,CP2, CP3, CP4, CP5. (7). Sự quyết định, được đo lường bởi ba biến quan sát. Ký hiệu là QD1, QD2, QD3. Tất cả các thang đo được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha, sau khi đã loại bỏ một số biến quan sát không đạt trong các thang đo, các quan biến quan sát còn lại sẽ đưa vào phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis). Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha, đây là phép kiểm định thống kê về mức độ tương quan chặt chẽ giữa các mục câu hỏi trong cùng một nhân tố. 4.3.1 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) 4.3.1.1 Thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm Kết quả của các thành phần thang đo sau khi đã loại các biến quan sát của thành phần “thuận tiện” (TT3) có hệ số tương quan giữa biến tổng (Corrected Item – Total Correclation) bằng 0.235 không thỏa điều kiện nên loại biến này, biến quan sát của thành phần “chủ để” (CD3) có hệ số tương quan giữa biến tổng tổng (Corrected Item – Total Correclation) bằng 0.438 thỏa điều kiện lớn hơn 0.3, nhưng để Alpha biến tổng được tăng lên nên tác giả loại biến này đi. Bảng sau là kết quả 42 sau khi đã loại các biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến tổng không thỏa điều kiện là nhỏ hơn 0.3. Bảng 4.4. của các nhân tố quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Thành phần thuận tiện (= 0,836) TT1 9.98799 6.556 0.704 0.778 TT2 9.9713 6.845 0.644 0.803 TT4 10.0157 6.199 0.657 0.798 TT5 10.0183 6.191 0.672 0.791 Thành phần cảm nhận (= 0,871) CN1 13.1593 9.967 0.656 0.853 CN2 12.9191 9.970 0.650 0.855 CN3 12.9791 9.769 0.736 0.834 CN4 13.0627 9.677 0.725 0.836 CN5 12.9556 9.540 0.715 0.839 Thành phần chủ đề (=0,886) CD1 10.8172 7.343 0.806 0.832 CD2 10.8616 7.847 0.748 0.855 CD4 10.9817 7.641 0.712 0.869 CD5 10.8512 7.734 0.742 0.857 Thành phần thương hiệu (= 0,857) TH1 13.3133 10.263 0.648 0.834 TH2 12.8825 10.895 0.564 0.854 43 TH3 13.0522 9.845 0.722 0.815 TH4 13.1175 9.879 0.716 0.816 TH5 12.9713 9.829 0.715 0.817 Thành phần hấp dẫn (=0,838) HD1 12.8930 8.598 0.626 0.810 HD2 12.9530 8.396 0.659 0.801 HD3 12.8903 8.496 0.690 0.792 HD4 13.0026 9.306 0.585 0.821 HD5 12.9191 8.315 0.650 0.804 Các thành phần của thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm đều có hệ số tin cậy cao. Cụ thể, của thang đo thành phần thuận tiện (TT) sau khi đã loại một biến quan sát (TT3) đạt giá trị là 0.836; thang đo thành phần chủ đề (CD) sau khi đã loại bỏ một biến quan sát (CD3) đạt giá trị là 0.886; thang đo thành phần cảm nhận (CN) đạt giá trị là 0.871; thang đo thành phần thương hiệu (TH) đạt giá trị là 0.857; thang đo thành phần hấp dẫn (HD) đạt giá trị là 0.838. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm đều cao hơn mức cho phép (lớn hơn 0.3) do đó tất cả các biến quan sát đạt yêu cầu đều được đưa vào phân tích các nhân tố khám phá (EFA). 4.3.1.2 Thang đo chi phí và sự quyết định Kết quả của các thành phần thang đo chi phí và sự quyết định của học viên sau khi đã loại các biến quan sát không phù hợp được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.5. của nhân tố chi phí và quyết định Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Thành phần chi phí (= 0,870) CP1 12.8094 13.327 0.694 0.843 44 CP2 12.7050 13.727 0.699 0.842 CP3 13.0131 13.432 0.721 0.836 CP4 12.9478 13.432 0.751 0.829 CP5 12.6710 13.509 0.620 0.863 Thành phần quyết định (= 0,830) QD1 6.4439 3.232 0.648 0.809 QD2 6.5457 3.322 0.751 0.708 QD3 6.4778 3.318 0.674 0.780 Trong thang đo chi phí có hệ số tin cậy đạt giá trị 0.870. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các thang đo chi phí đều cao hơn mức cho phép (lớn hơn 0.3) do đó tất cả các biến quan sát đạt yêu cầu đều được đưa vào phân tích các nhân tố khám phá EFA. Trong thang đo sự quyết định có hệ số tin cậy đạt giá trị 0.830. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các thang đo sự quyết định đều cao hơn mức cho phép (lớn hơn 0.3) do đó tất cả các biến quan sát đạt yêu cầu đều được đưa vào phân tích các nhân tố khám phá EFA. 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Số lượng biến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_cac_nhan_to_tac_dong_den_quyet_dinh_tham_gia_chuong.pdf
Tài liệu liên quan