Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ

truyền thống

Tr n đ a bàn quận Liên Chiểu có 6 chợ truy n thống, lượng

người tr o đổi, mua bán hàng hóa, thực phẩm rất lớn, cơ sở vật chất

hiện nay ở một số chợ đã b xuống cấp, hệ thống điện, nước chư tốt,13

diện tích chư đáp ứng được nhu c u, ví dụ chợ Nam Ô, nằm trên

khu vực phường Hòa Hiệp N m do đ a hình chợ g n đường sắt có

tàu qua lại, mương nước bẩn, chư c khu vực rửa tay. Việc quy

hoạch các chợ thành t ng khu vực bày bán t ng loại thực phẩm, tuy

nhiên việc quy hoạch chư triệt để. Các mặt hàng thực phẩm đ ng

lạnh, hải sản, th t động vật phải được gi lạnh tuy nhiên các thực

phẩm này chỉ được “ướp đá” thủ c ng, đến trư khi đá t n thì nh ng

thực phẩm này sẽ giảm chất lượng.

Thực tế hiện nay ở h u hết các chợ truy n thống đ là khi ch ng

ta có mua gia c m sống, nếu có nhu c u người bán sẽ làm th t tại

chỗ, nhưng theo Th ng tư 09/2016/TT-BNNPTNT nh ng tiểu

thương nà kh ng được cấp phép giết mổ gia c m, ngoài ra hệ thống

thiết b phục vụ công tác giết mổ gia c m cũng kh ng đảm bảo đi u

này dẫn đến tình trạng thực ph m sẽ kh ng đảm chất lượng. Tuy

nhiên hiện n các cơ qu n chức năng vẫn chư thật sự qu n tâm đến

nh ng vấn đ này

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tác nhân hoá học, sinh học hoặc vật lý quá giới hạn cho phép; kh ng phải là sản phẩm củ động vật b bệnh c thể gâ hại cho người sử dụng. c. Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm QLNN v VSATTP là nh ng hoạt động đi u hành củ cơ qu n quản lý nhà nước trong lĩnh vực VSATTP, dự tr n cơ sở các qu đ nh pháp luật và thực thi pháp luật nhà nước nhằm thực hiện chức năng, tổ chức, quản lý, đi u hành trong lĩnh vực VSATTP. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh n toàn thực phẩm là một lĩnh vực củ quản lý nhà nước do đ n m ng nh ng đặc trưng chung củ quản lý nhà nước. 5 Thứ nhất, quản lý nhà nước v vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động quản lý mang tính quy n lực nhà nước. Thứ hai, quản lý nhà nước v vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động có tính thống nhất. Thứ ba, quản lý nhà nước v vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động mang tính liên tục. Thứ tư, hoạt động quản lý nhà nước v vệ sinh an toàn thực phẩm phải tuân theo qu đ nh của pháp luật. 1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm C ng tác QLNN v VSATTP ở nước t hiện n do nhi u ngành, nhi u cơ qu n thực hiện, b n cạnh đ là trách nhiệm củ toàn xã hội nhưng tr n hết là trách nhiệm quản lý củ các cơ qu n nhà nước. Nhà nước th ng qu việc hoạch đ nh và b n hành các văn bản pháp luật c li n qu n đến VSATTP để hướng dẫn, qu đ nh các do nh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh do nh thực phẩm sản xuất thực phẩm sạch, đảm bảo n toàn qu các qu trình để đư đến người ti u dùng. Thông qua các văn bản chính sách, nhà nước cũng qu đ nh rõ nhiệm vụ quản lý củ t ng Bộ, ngành và các cấp chính qu n quản lý chặt chẽ vấn đ VSATTP 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về VSATTP Cấp Trung ương: Theo Th ng tư 13/2014/TTLT/BYT- BNNPTNT-BCT v th ng tư li n t ch hướng dẫn việc phân c ng, phối hợp trong QLNN v VSATTP được phân c ng cho 03 bộ: Bộ Y tế, Bộ N ng nghiệp và Phát triển n ng th n và Bộ C ng Thương. Trong đ , Bộ Y tế ch u trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống 6 nhất QLNN v ATTP. Cấp Tỉnh/ Thành phố: UBND cấp Tỉnh/ Thành phố giao chức năng, nhiệm vụ cho Sở Y tế, Sở NN & PTNT, Sở c ng thương giúp th m mưu UBND trong c ng tác QLNN v ATTP.. Cấp quận/hu ện: bộ phận c trách nhiệm quản lý kinh do nh thực phẩm n i chung ở cấp độ nà là các phòng chức năng củ Quận/hu ện như phòng Kinh tế, phòng Y tế. Cấp phường/xã: v i trò quản lý ở cấp nà được gi o cho trạm tế, cán bộ phường/xã phụ trách vệ sinh n toàn thực phẩm. 1.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức về VSATTP Trong QLNN v ATTP qu đ nh Ủ b n nhân dân các cấp ch u trách nhiệm tổ chức tu n tru n, giáo dục, tru n th ng, nâng c o nhận thức v n toàn thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật v quản lý an toàn thực phẩm, ý thức trách nhiệm củ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh do nh thực phẩm đối với cộng đồng, ý thức củ người ti u dùng thực phẩm. 1.2.3 Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và các chính sách trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm Việc tổ chức thực hiện các qu đ nh củ pháp luật v ATTP là bước cụ thể h các văn bản quản lý đã được b n hành. Tr n cơ sở tình hình thực tế, cơ qu n quản lý xem xét, cân nhắc để lự chọn phương án c hiệu quả nhất với tình hình đ phương b n hành quyết đ nh hành chính trong lĩnh vực ATTP. Khoản 2, Đi u 65 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 qu đ nh trách nhiệm củ UBND “Ch u trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm tr n đ a bàn; quản lý đi u kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, d ch vụ ăn 7 uống, an toàn thực phẩm tại các chợ tr n đ bàn và các đối tượng theo phân cấp quản lý”. 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm a. Thanh tra, kiểm tra về VSATTP Theo Th ng tư 48/2015/TT-BYT ngày 01/12/2015 củ Bộ Y tế qu đ nh hoạt động kiểm tr n toàn thực phẩm trong sản xuất kinh do nh thực phẩm thuộc phạm vi củ Bộ Y tế đối với UBND cấp quận/hu ện như s u: - V đối tượng: các cơ sở kinh do nh DVAU, kinh doanh TAĐP; Cơ qu n c thẩm qu n kiểm tr n toàn thực phẩm và đoàn kiểm tr do cơ qu n c thẩm qu n kiểm tr n toàn thực phẩm qu ết đ nh thành lập; Các cơ qu n, tổ chức và cá nhân c li n qu n - V trách nhiệm: Cục An toàn thực phẩm; Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; UBND quận/hu ện, Phòng Y tế thuộc Ủ b n nhân dân cấp quận/hu ện; Trung tâm Y tế; UBND xã/phường, Trạm Y tế, công an các cấp, đội quản lý th trường. - V nội dung kiểm tr : các cơ sở kinh doanh DVAU, kinh do nh TAĐP được qu đ nh tại mục 2 đi u 6 củ Th ng tư 48: Kiểm tr hồ sơ hành chính, pháp lý củ cơ sở: Giấ chứng nhận đăng ký kinh do nh, Giấ chứng nhận cơ sở đủ đi u kiện n toàn thực phẩm (đối với cơ sở thuộc diện cấp giấ ), Giấ xác nhận kiến thức v n toàn thực phẩm; Kiểm tr hồ sơ, tài liệu và chấp hành củ chủ cơ sở v đi u kiện cơ sở, tr ng thiết b dụng cụvận chu ển và bảo quản thực phẩm; Lấ mẫu thức ăn, ngu n liệu thực phẩm để kiểm nghiệm trong trường hợp c n thiết. - Hình thức kiểm tr c 2 hình thức : Kiểm tr theo kế hoạch và 8 kiểm tr đột xuất. b. Công tác xử lý vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm Việc xử lý vi phạm dự tr n cơ sở pháp luật hiện hành, phải đảm bảo đ ng hành vi vi phạm, hình thức và mức phạt, c ng bằng nghi m minh, đ ng thời hiệu, trình tự thủ tục theo qu đ nh. Theo sự phân cấp thì cấp quận, hu ện, xã, phường thực hiện xử lý vi phạm theo các Đi u 20, 21, 22, 24 củ Ngh đ nh 178/2013/NĐ-CP v xử lý vi phạm v các đi u kiện đảm bảo n toàn thực phẩm trong hoạt động kinh do nh DVAU, TAĐP, vi phạm v qu đ nh v giấ chứng nhận cở sở đảm bảo vệ sinh n toàn thực phẩm. 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.3.1. Đặc trƣng điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội 1.3.2. Cơ chế chính sách trong quản lý nhà nƣớc về Vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.3 Nguồn lực phục vụ công tác QLNN về VSATTP a. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cho c ng tác QLNN v ATTP còn thiếu cả v số lượng và chất lượng tr n đ bàn cả nước. Cán bộ c chu n m n v VSATTP còn rất ít, hoặc c thì chỉ qu đào tạo nhưng kh ng chuyên sâu. b. Nguồn lực và cơ chế tài chính c. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 1.3.4 Nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm a. Người sản xuất b. Người tiêu dùng 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội a. Đặc điểm điều kiện tự nhiên b. Tình hình kinh tế - xã hội Li n Chiểu c một v trí qu n trọng v gi o lưu kinh tế đặc biệt, với sự đ nh hướng phát triển rõ ràng trong tương l i, kinh tế - xã hội quận Li n Chiểu c sự chu ển biến rõ nét. T một n n kinh tế dự vào n ng nghiệp, n n kinh tế quận đã phát triển theo cơ cấu: C ng nghiệp - D ch vụ - N ng nghiệp.. Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế quận Liên Chiểu giai đoạn 2013 - 2017 Là nơi tập trung 2 KCN lớn củ thành phố, KCN Hò Khánh và KCN Li n Chiểu vì vậ tỉ lệ tăng dân số củ quận Li n Chiểu c o, người dân t các tỉnh thành khác đến tạm tr tr n đ bàn quận để tìm kiếm cơ hội việc làm. Tốc độ tăng dân số gi i đoạn 2013 – 2017 là 0,91%, qu m dân số đến năm 2017 là 122.920 người. Lực lượng l o động dồi dào, đ dạng phù hợp với các ngành c ng nghiệp – d ch vụ ở đ phương. Thời kỳ đổi mới, các cơ sở sản xuất c ng nghiệp tăng rất nh nh, ngành C ng nghiệp củ quận Li n Chiểu lu n c giá tr sản xuất tăng c o hàng năm và đ ng g p tỷ trọng lớn vào qu m kinh tế quận. Với việc gi ổn đ nh tỷ trọng n ng nghiệp và tăng d n tỷ trọng ngành d ch vụ, tổng giá tr sản xuất năm 2017 củ quận đạt 10 10.917,47 tăng 13,57% so với năm 2016. 2.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN về VSATTP a. Cơ chế chính sách trong QLNN về VSATTP Quản lý nhà nước được thể hiện th ng qu các c ng cụ pháp luật. Do vậ mức độ cập nhật củ các văn bản pháp luật sẽ thể hiện được tính k p thời củ quản lý Nhà nước. Thực trạng cơ chế chính sách hiện n được thể hiện qu mức độ tiếp cận củ các chủ cơ sở sản xuất, chế biến, kinh do nh thực phẩm. Qu phiếu đi u tr tác giả đã đặt câu hỏi “Ông/ bà đánh giá như thế nào v mức độ đ đủ các văn bản pháp luật v VSATTP hiện n ”, qu khảo sát 100 chủ cơ sở sản xuất, chế biến, kinh do nh thực phẩm c 34 phiếu chọn “rất đ đủ” chiếm 34%, 47 phiếu chọn “đ đủ” chiếm 47% và 19 phiếu chọn “kh ng đ đủ” chiếm 19%. Thực tế, trong quá trình khảo sát lự chọn “kh ng đ đủ” rơi vào các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh do nh thực phẩm nhỏ lẻ, nhận thức người sản xuất, kinh do nh chư c o.. b. Nguồn lực phục vụ cho hoạt động QLNN về VSATTP - Nguồn nhân lực: Bảng 2.2. Nguồn lực về cán bộ phục vụ công tác QLNN về VSATTP giai đoạn 2015 – 2017 2015 2016 2017 Phòng Y tế 1 người 2 người 2 người Phòng Kinh tế 1 người 2 người 2 người Y tế dự phòng 2 người 2 người 3 người UBND phường 5 người 5 người 5 người Trạm tế 5 người 5 người 5 người Tổng cộng 14 người 16 người 17 người (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo hàng năm TTYT quận) Tính đến năm 2017, nguồn nhân lực phục vụ công tác VSATTP 11 tr n đ a bàn quận là 17 cán bộ. Số lượng cán bộ phụ trách c tăng qu các năm, tu nhi n vẫn chư đáp ứng được nh ng chức năng, nhiệm vụ được giao.. Bảng 2.3. Trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác Quản lý về VSATTP hiện nay (Đơn vị tính: Người) STT Đơn vị Số lƣợng Trình độ chuyên môn 1 Phòng y tế quận 1 Y sĩ 1 C o đ ng dược 2 Phòng Kinh tế quận 1 Đại học Luật 1 Đại học Kinh tế 3 Phòng y tế quận (Trung tâm y tế dự phòng) 1 Bác sĩ 1 Y sĩ 1 Kỹ thuật viên xét nghiệm 4 Trạm y tế phường 3 Y sĩ 2 C o đ ng dược (Nguồn: Tổng hợp TTYT quận, Phòng y tế) Qu n sát bảng 2.3, h u hết cán bộ phụ trách c ng tác VSATTP hiện n được đào tạo t các ngành sĩ và c o đ ng dược, tu nhi n cán bộ c chu n m n lại thiếu kiến thức v QLNN và ngược lại gâ n n kh khăn trong quá trình triển kh i nhiệm vụ. Hiện n , việc kiểm tr , giám sát việc sản xuất thực phẩm kh ng chỉ đơn thu n là đến các cơ sở để kiểm tr bằng mắt thường mà c n c nh ng tr ng thiết b chu n dụng để phân tích thành ph n củ thực phẩm. Mặc dù, được tr ng b bộ Kit test nh nh, tu nhi n đâ chỉ là c ng cụ sàng lọc đ nh tính chứ kh ng c khả năng đ nh lượng một cách chính xác, chỉ xét nghiệm xem nồng độ h chất đã vượt ngưỡng n toàn chư . Các mẫu test nh nh để tìm r nguồn gốc thực 12 phẩm c ngu cơ gâ ngộ độc là rất ít so với số lượng cơ sở toàn quận đ ng quản lý và các mẫu test đ u được sử dụng hết 100%, kh ng c mẫu dư, c nhi u chỉ ti u kiểm nghiệm v vi sinh vật chư thực hiện do đ chỉ d ng lại ở việc xác đ nh ngu cơ nhiễm thực phẩm, các mẫu thử khi c dấu hiệu nghi ngờ phải gửi mẫu l n cấp tr n và chờ đánh giá kết quả n n việc xử lý, ngăn chặn thực phẩm nhiễm kh ng thực hiện k p thời. B n cạnh đ , trong trường hợp c n lưu lại hình ảnh, chứng cứ... đ u chư thực hiện được. c. Nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm Ý thức v VSATTP củ người ti u dùng còn thấp, một số kh ng nhỏ người ti u dùng c thái độ bàng qu n trước thực trạng thực phẩm bẩn hiện n , b n cạnh đ đ ph n người dân c th i quen lự chọn thực phẩm theo cảm tính hoặc th i quen. Đi u nà được thể hiện qu việc khảo sát 200 người ti u dùng tr n đ bàn quận qu câu hỏi: “Ông/ bà qu n tâm đến vấn đ ATTP như thế nào? Quan sát biểu đồ hình 2.2, có 6 phiếu đi u tr chiếm 3% “hoàn toàn kh ng qu n tâm” đến vấn đ ATTP; c 13 phiếu đi u tr chiếm 6,5% “kh ng qu n tâm; 61 phiếu đi u tr chiếm 30,5% tỏ thái độ “tương đối qu n tâm”, 84 phiếu đi u tr “qu n tâm” chiếm 42% và 36 phiếu đi u tr chiếm 18% là “rất qu n tâm”. 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ truyền thống Tr n đ a bàn quận Liên Chiểu có 6 chợ truy n thống, lượng người tr o đổi, mua bán hàng hóa, thực phẩm rất lớn, cơ sở vật chất hiện nay ở một số chợ đã b xuống cấp, hệ thống điện, nước chư tốt, 13 diện tích chư đáp ứng được nhu c u, ví dụ chợ Nam Ô, nằm trên khu vực phường Hòa Hiệp N m do đ a hình chợ g n đường sắt có tàu qua lại, mương nước bẩn, chư c khu vực rửa tay. Việc quy hoạch các chợ thành t ng khu vực bày bán t ng loại thực phẩm, tuy nhiên việc quy hoạch chư triệt để. Các mặt hàng thực phẩm đ ng lạnh, hải sản, th t động vật phải được gi lạnh tuy nhiên các thực phẩm này chỉ được “ướp đá” thủ c ng, đến trư khi đá t n thì nh ng thực phẩm này sẽ giảm chất lượng. Thực tế hiện nay ở h u hết các chợ truy n thống đ là khi ch ng ta có mua gia c m sống, nếu có nhu c u người bán sẽ làm th t tại chỗ, nhưng theo Th ng tư 09/2016/TT-BNNPTNT nh ng tiểu thương nà kh ng được cấp phép giết mổ gia c m, ngoài ra hệ thống thiết b phục vụ công tác giết mổ gia c m cũng kh ng đảm bảo đi u này dẫn đến tình trạng thực ph m sẽ kh ng đảm chất lượng. Tuy nhiên hiện n các cơ qu n chức năng vẫn chư thật sự qu n tâm đến nh ng vấn đ này. 2.2.2 Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Hiện n , tr n đ a bàn quận Liên Chiểu 01 cơ sở giết mổ được cấp phép là cơ sở giết mổ Đà Sơn. Đâ là lò mổ lớn nhất thành phố, cung ứng tới 90% tổng số lượng sản phẩm giết mổ hàng ngày của thành phố. 2.2.3 Thực trạng thực phẩm ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố Hiện n đ số các nhà hàng, quán ăn đ u được xâ dựng nằm g n ng mặt đường do đ kh c thể tránh khỏi việc thực phẩm tiếp x c với kh i và bụi bẩn t đ mà ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh n toàn thực phẩm. Nhi u nhà hàng, quán ăn chạ theo lợi nhuận, khi nhập thực phẩm chỉ qu n tâm đến giá thành mà bỏ qu nguồn gốc 14 củ thực phẩm. Các qu bán thức ăn sẵn v DVAU kh ng c tủ để che đậ , người bán kh ng m ng găng t , tạp d khi chế biến thực phẩm, h u hết các hộ kinh do nh thực phẩm kh ng khám sức khỏe đ nh kỳ theo qu đ nh. 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, TP. ĐÀ NẴNG 2.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy QLNN về VSATTP Bộ máy quản lý nhà nước v VSATTP quận Liên Chiểu đã được tổ chức, thực hiện theo qu đ nh của pháp luật. UBND quận là cơ quan QLNN chung v VSATTP tr n đ a bàn quận, thành lập ban chỉ đạo liên ngành v VSATTP cấp quận, th m mưu gi p UBND quận QLNN v VSATTP có phòng Y tế, phòng Kinh tế, Trung tâm y tế quận và một số cơ qu n, b n, ngành, đoàn thể tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước v VSATTP. Phòng Kinh tế, phòng Y tế cùng với Trung tâm Y tế quận là cơ qu n chu n m n gi p cơ qu n chức năng QLNN v lĩnh vực VSATTP như: tru n thông, tập huấn cấp giấy chứng nhận, thanh tra, kiểm tra, kiểm nghiệm mẫu thử... Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý về VSATTP trên địa bàn quận (Nguồn: Tác giả tổng hợp) UBND Quận Phòng Y tế, phòng Kinh tế quận Trung tâm y tế quận (đội tế dự phòng) UBND Phường Trạm tế phường 15 Nh ng năm qu , các phòng, b n, ngành, đoàn thể phối hợp khá tốt trong công tác QLNN v VSATTP. Phòng Y tế, phòng Kinh tế là h i cơ qu n cùng phối hợp th m mưu gi p UBND quận thực hiện QLNN v VSATTP, cụ thể: Th m mưu xâ dựng các kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện c ng tác đảm bảo VSATTP tr n đ a bàn quận, các chương trình mục ti u, chương trình hành động, đ án được phê duyệt của thành phố và Trung ương, chủ trì phối hợp với các cơ qu n li n qu n thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qu đ nh của pháp luật v VSATTP đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và d ch vụ ăn uống theo phân cấp quản lý. Triển khai công tác phòng ng a khắc phục NĐTP và các bệnh truy n qua thực phẩm tr n đ a bàn toàn quận. Tổ chức thông tin và phổ biến kiến thức và pháp luật v VSATTP, phối hợp tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm tr n đ a bàn. Cấp giấ , đình chỉ và thu hồi các GCN li n qu n đến VSATTP theo qu đ nh của pháp luật và phân cấp của Bộ y tế. 2.3.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức về VSATPTP Mặc dù, hoạt động tu n tru n, phổ biến các qu đ nh v VSATTP đ dạng nhưng chư đổi mới nội dung, hình thức, chủ ếu là phương thức tru n thống hội ngh , n i chu ện chu n đ đi u nà dễ dẫn đến sự nhàm chán, kh kh n kh ng thu h t người nghe giảm đi hiệu quả tu n tru n. B n cạnh đ c ng tác tu n tru n chư phân nh m t ng đối tượng để tu n tru n, bởi các cơ sở kinh do nh d ch vụ ăn uống, nhất là thức ăn đường phố là nh ng người c trình độ học vấn thấp, mức độ tiếp thu c hạn đỏi hỏi cách thức tu n tu n phù hợp với trình độ nh ng đối tượng nà . 16 Nhằm t ng bước xâ dựng xâ dựng chợ ATTP tr n đ bàn quận cũng như triển kh i qu ết đ nh số 35/2016/QĐ-UBND ngày 02/11/2016 v việc b n hành qu đ nh quản lý ATTP đối với sản phẩm n ng lâm thủ sản đã qu chế biến kh ng b o g i sẵn và sản phẩm r u, trái câ , thủ sản nhập vào ti u thụ tại thành phố Đà Nẵng. Phòng Kinh tế đã triển kh i đến BQL các chợ Hò Mỹ, Hò Khánh và N m Ô tu n tru n và tập huấn kiến thức v VSATTP đến các hộ kinh do nh trong chợ. Thể hiện qu bảng 2.7: T thấ được c ng tác tu n tru n, phổ biến kiến thức v qu đ nh VSATTP tr n đ bàn quận Li n Chiểu được qu n tâm, ch trọng. Tu nhi n vẫn chư l n tru n rộng rãi đến t ng lớp nhân dân. Kết quả tổng hợp như trình bà tr n t c thể nhận thấ rằng vẫn còn khá nhi u đối tượng c n tập trung tu n tru n nhất là người sản xuất, chế biến kinh do nh thực phẩm việc tiếp nhận các th ng tin v VSATTP là rất ít và kh ng mấ thiết thực. 2.3.4. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và các chính sách trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm Để cụ thể h các văn bản củ UBND thành phố, hằng năm UBND quận Li n Chiểu đ u xâ dựng các kế hoạch để quản lý c ng tác ATTP, phục vụ cho việc triển kh i các nhiệm vụ trong năm. Phòng Y tế, Phòng Kinh tế, cơ qu n thường trực củ BCĐ li n ngành VSATTP củ quận sẽ th m mưu xâ dựng kế hoạch ATTP cho cả năm b o gồm việc kiện toàn BCĐ, phân c ng trách nhiệm củ t ng ngành, dự trù nguồn kinh phí và c ng tác, tu n tru n, tập huấn kiến thức, cấp giấ chứng nhận, th nh tr , kiểm tr . Ngoài việc tổ chức thực hiện các qu đ nh của pháp luật và cụ thể h các chương trình hành động bằng kế hoạch hàng năm, 17 UBND cấp quận còn thực hiện nhiệm vụ cấp giấ chứng nhận cơ sở đủ đi u kiện ATTP. B n cạnh việc lồng ghép vào các buổi tập huấn, tuyên truy n để hướng dẫn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ đi u kiện an toàn thực phẩm, bộ thủ tục hành chính li n qu n đến vấn đ nà được niêm yết công khai tại bộ phận Một cửa của UBND quận tuy nhiên hiện nay nhi u chủ cơ sở vẫn chư triển khai thực hiện. Công tác cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ đi u kiện VSATTP và giấy cam kết đảm bảo VSATTP quận Liên Chiểu thể hiện qua bảng 2.8: 2.3.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm a. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra về VSATTP Theo các báo cáo v tổng hợp kết quả công tác thanh, kiểm tra tại quận Liên Chiểu gi i đoạn T 2015 đến 2017 quận đã tổ chức kiểm tr đạt t 84% - 87% , phường đã tổ chức kiểm tra t 91% các cơ sở thuộc cấp mình quản lý, vấn đ này cho thấ cơ qu n quản lý đã d n qu n tâm đến công tác kiểm tr đối với các cơ sở. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm tr c tăng, nhưng kh ng đáng kể đ số rơi vào tuyến quận, đối với tuyến phường chư tập trung nhi u đối với kiểm tra thức ăn đường phố, vẫn có tình trạng cơ sở chư b o giờ cơ qu n đến thực hiện kiểm tra. b. Thực trạng xử lý vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm Qu câu hỏi “Ông/ bà đã b xử lý vi phạm v VSATTP chư ?”, kh ng c lự chọn nào với “thường xu n”, chiếm 24% với 24 phiếu lự chọn “kh ng nhi u” và chiếm 76% với 76 phiếu lự chọn “chư b o giờ”. Qu bảng số liệu 2.10 dưới dâ cho thấ phiếu khảo sát cũng ph n nào phản ánh được thực tế củ c ng tác xử lý vi phạm v VSATTP, 18 Qu th nh tr , kiểm tr tr n đ bàn quận đã phát hiện nh ng s i phạm và tiến hành lập bi n bản xử lý theo Ngh đ nh số 178/2013/NĐ-CP ngà 14/11/2013 củ Chính phủ qu đ nh xử phạt vi phạm hành chính v ATTP. Qu n sát bảng 2.10, số cơ sở vi phạm t 2015 đến năm 2017 toàn quận c 313 cơ sở vi phạm, c o nhất là năm 2017 c 117 cơ sở vi phạm và thường rơi vào các quán thức ăn đường phố. Kết quả đã xử lý vi phạm t năm 2015 đến năm 2017 như s u: Tổng số vụ đã r Qu ết đ nh xử phạt vi phạm hành chính là: 22 vụ, với tổng số ti n xử phạt là 21,832 triệu đồng. Ri ng đối với tu ến phường, chư c qu ết đ nh đối với xử phạt hành chính lĩnh vực nà . C 291 cơ sở nhắc nhở, việc xử lý vi phạm còn nặng v hình thức nhắc nhở hơn là xử phạt hành chính, thực trạng nà cho thấ , chính qu n chỉ mới d ng lại qu n tâm ở số lượng các cuộc kiểm tr , mà chư thật sự qu n tâm đến chất lượng do hình thức xử lý chư đủ mạnh để răn đe các hành vi vi phạm. Chư c vụ việc vi phạm nào phát sinh trong lĩnh vực ATTP c dấu hiệu tội phạm, kiến ngh xử lý hình sự. 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, TP. ĐÀ NẴNG 2.3.1. Thành công 2.3.2. Tồn tại, hạn chế 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 19 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU TP. ĐÀ NẴNG 1.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1.1 Bối cảnh quản lý nhà nƣớc về VSATTP tại Việt Nam hiện nay Dự án di dời ga và xây dựng cảng biển Đà Nẵng tr n đ a bàn quận Liên Chiểu sắp tới sẽ là cơ hội và cũng là thách thức đối với các cơ qu n chức năng của quận Liên Chiểu. Áp lực v việc gi tăng dân số, công nhân ở các tỉnh thành v tạm tr tr n đ a bàn kéo theo các nhu c u v đời sống nói chung và thực phẩm n i ri ng tăng c o. Đòi hỏi các cơ qu n chức năng c n có sự phối hợp, quản lý chặt chẽ, đư r nh ng giải pháp để đảm bảo VSATTP tr n đ a bàn quận. 3.1.2 Định hƣớng quản lý an toàn thực phẩm tại thành phố Đà Nẵng - Tổ chức tu n tru n, phổ biến để 100% người quản lý, người sản xuất, chế biến, kinh do nh thực phẩm, kinh do nh d ch vụ ăn uống c kiến thức và thực hành đ ng các qu đ nh v ATTP. - C biện pháp để 100% cơ sở sản xuất, kinh do nh thực phẩm, d ch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, trung tâm thương mại, si u th , chợ phải c m kết và thực hiện các qu đ nh v bảo đảm ATTP. - Tăng cường năng lực củ hệ thống quản lý ATTP; 100% cán bộ làm c ng tác ATTP cấp quận và phường được cập nhật kiến thức quản lý, chu n m n kỹ thuật v ATTP. 20 3.2. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU HIỆN NAY 3.2.1. Mục tiêu 3.1.2. Phƣơng hƣớng 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, TP. ĐÀ NẴNG 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về VSATTP - Xâ dựng kế hoạch đào tạo ở nhi u cấp v chu n m n, nghiệp vụ để nâng c o năng lực, trình độ, bổ sung kiến thức và kỹ năng cho cán bộ, nhất là cán bộ mới tu ển dụng, cán bộ trẻ. - Đ c o trách nhiệm củ UBND quận, B n chỉ đạo trực tiếp chỉ đạo và thường xu n đ n đốc, kiểm tr việc việc chấp hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ quản lý ATTP củ cấp dưới; ki n qu ết xử lý cán bộ, c ng chức thiếu trách nhiệm, bu ng lỏng quản lý. - Kiện toàn B n Chỉ đạo li n ngành v ATTP các cấp, nâng c o hiệu quả c ng tác chỉ đạo quản lý tr n đ bàn quận. - Khu ến khích cán bộ quản lý, các bộ chu n m n c đ tài sáng kiến, để c nh ng giải pháp k p thời giải qu ết tồn tại phát sinh hàng ngà trong quá trình quản lý. - Đ xuất các cấp c phương án hỗ trợ kinh phí cho c ng tác quản lý VSATTP theo hướng cho phép các đ phương chủ động sử dụng toàn bộ số ti n phạt vi phạm VSATTP và c kinh phí tăng cường t ngân sách nhà nước bảo đảm đáp ứng u c u c ng tác nà , đặc biệt là kinh phí cho kiểm nghiệm, xử lý ti u hủ thực phẩm kh ng n toàn, kinh phí cho hoạt động th nh tr , kiểm tr . 21 3.3.2. Giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức về VSATTP C n đ dạng h phương tiện và hình thức tru n th ng như hệ thống phát th nh, sinh hoạt Hội đoàn, tổ dân phố, hội thảo, hội ngh , băng r n, tờ rơi, áp phích, tại các si u th , chợ tru n thống du trì và tăng thời lượng phát th nh tu n tru n và treo băng r n,. Nâng c o ý thức v nhận thức ngu cơ: phải làm cho người dân và các cơ qu n, b n, ngành quản lý hiểu rõ v các ngu cơ ATTP, hiện n người dân đ u lo lắng v vấn đ “thực phẩm bẩn”. UBND c n phát động phong trào và du trì việc thực hiện các tiêu chí v ATTP gắn với cuộc vận động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_ve_sinh_an_toan_thuc_ph.pdf
Tài liệu liên quan