Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu và áp
dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín
dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra là nhiệm vụ
hàng đầu của các NHTM. Thành công trong quản trị rủi ro tín dụng
chính là kiểm soát được rủi ro ở một tỷ lệ tổn thất thấp hơn hoặc bằng
tổn thất dự kiến.
Đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế” đã hệ thống
hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng; phân
tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại CN; nhận diện và đánh
giá các rủi ro tín dụng; đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới công tác
quản trị rủi ro tín dụng.
25 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh nam Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là rất cần thiết nhằm tạo ra sự
tăng trưởng tín dụng một cách ổn định và bền vững đối với hệ thống các
Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế nói riêng.
Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại VietinBank Nam Thừa Thiên Huế, đồng thời xác định
được tính cấp thiết của việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
nhằm đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng, tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh
Nam Thừa Thiên Huế ”.
2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Hiện tại đã có một số đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng
sau:
- “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng – Chi nhánh Quảng Bình” của tác giả Trần Nhật Huân – Học
viên Học viện hành chính;
- “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát
triển – Chi nhánh Bình Định” của tác giả Nguyễn Anh Dũng – Học viên
trường Đại học Đà Nẵng;
- “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
– Chi nhánh Huế” của tác giả Lê Hoàng Anh – Học viên Học viện hành
chính.
Tuy nhiên, các đề tài trên có đặc thù riêng của từng Ngân hàng
khác nhau, trên các địa bàn khác nhau. Tác giả chọn đề tài này không
trùng lắp nội dung với các đề tài trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Nam
Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị thích hợp
nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Cở sở khoa học về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại;
Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Nam Thừa Thiên
Huế
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Nam Thừa Thiên Huế trong
giai đoạn 2013 - 2015; giải pháp, kiến nghị đưa ra từ năm 2016 trở đi.
3
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1 Phương pháp luận
Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật tự nhiên và
biện chứng duy vật lịch sử.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp xử lý số liệu
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Kết quả của đề tài này có thể được sử dụng như là tài liệu tham
khảo về lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài nghiên cứu này là một nguồn thông tin hữu ích
cho các nhà quản lý của VietinBank Nam Thừa Thiên Huế để đưa ra
các quyết định, chính sách phù hợp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín
dụng của Ngân hàng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài các trang bìa, mục lục, danh mục, các bảng số liệu, các từ
viết tắt và các sơ đồ, biểu đồ, các phần mở đầu và kết luận, luận văn
được chia thành 03 chương với 13 bảng số liệu, 05 hình vẽ và 04 biểu
đồ.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng
trong hoạt động của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Định nghĩa Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng theo Luật
các tổ chức tín dụng năm 2010:
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất
cả các hoạt động Ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm Ngân hàng, tổ
chức tín dụng phi Ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng
nhân dân.
1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại
Theo Luật các tổ chức tín dụng, các hoạt động chủ yếu của
NHTM bao gồm:
Hoạt động huy động vốn
Hoạt động cấp tín dụng
Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
1.1.3 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Khái niệm về tín dụng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2008), tín dụng Ngân hàng là quan hệ
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho khách hàng trong
một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng Ngân hàng chứa đựng
ba nội dung sau:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang
cho người sử dụng.
5
thời.
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính chất tạm
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
1.1.3.2 Các hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, hoạt động cấp
tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh
toán, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
1.1.3.3 Phân loại tín dụng
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay
Căn cứ vào đối tượng tín dụng
Căn cứ vào mức độ bảo đảm
Căn cứ vào mức độ rủi ro
1.1.3.4 Vai trò của hoạt động tín dụng
Đối với nền kinh tế
Đối với doanh nghiệp
Đối với Ngân hàng
1.1.4 Rủi ro tín dụng
1.1.4.1 Định nghĩa về rủi ro tín dụng
Theo The World Bank, rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì
hoãn hoặc tồi tệ hơn là không được chi trả toàn bộ, điều này gây ra sự
cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và ảnh hưởng tới khả năng thanh
khoản của Ngân hàng.
6
Theo Phan Thị Thu Hà (2005), rủi ro tín dụng là khả năng khách
hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đối với Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng.
1.1.4.2 Các bộ phận của rủi ro tín dụng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), rủi ro tín dụng gồm 2 bộ phận
là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục.
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà
nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch,
đánh giá khách hàng và xét duyệt cho vay. Rủi ro giao dịch bao gồm:
- Rủi ro danh mục: là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng
1.1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân chủ quan
1.1.4.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
Đối với Ngân hàng
- Rủi ro tín dụng là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự tổn thất về vốn
của các Ngân hàng thương mại
- Rủi ro tín dụng là thước đo năng lực kinh doanh, quản lý chất
lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại
Đối với doanh nghiệp
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình các ngân hàng tiến hành
hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ
hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với
mức rủi ro có thể chấp nhận.
7
1.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng
Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngày càng gia tăng
Quản trị rủi ro tốt là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo
ra giá trị của ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụng là nguyên nhân chủ yếu tạo ra đổ vỡ của ngân
hàng
1.2.3 Các mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán
1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Cũng như quy trình quản trị rủi ro nói chung, việc quản trị rủi ro tín
dụng được thực hiện bao gồm 4 bước cơ bản: Nhận diện rủi ro, phân
tích rủi ro, đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro.
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng
Các nhân tố bên trong
Các nhân tố bên ngoài
1.2.6 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay, theo thành phần kinh tế, theo
lĩnh vực cho vay
Tỷ lệ nợ xấu
Mức trích lập dự phòng rủi ro
Chấm điểm tín dụng
1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân
hàng trong và ngoài nước và bài học kinh nghiệm với Ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi
nhánh Nam Thừa Thiên Huế
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng
trong và ngoài nước
8
1.3.1.1 Mô hình quản trị tín dụng của Ngân hàng Techcombank (Việt
Nam)
1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị tín dụng của Ngân hàng Citibank (Mỹ)
1.3.1.3 Kinh nghiệm quản trị tín dụng của Ngân hàng ANZ (Australia)
1.3.1.4 Kinh nghiệm quản trị tín dụng của Ngân hàng ING (Hà Lan)
1.3.2 Bài học đối với hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế nói
riêng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH NAM THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế
Năm 2006 Chi nhánh cấp 2 tại Phú Bài đã tách riêng thành Chi
nhánh Nam Thừa Thiên Huế trực thuộc NHTMCPCTVN Việt Nam.
Đến thời điểm hiện nay, Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế có 03 Phòng
giao dịch trực thuộc: Phòng giao dịch Bà Triệu, Phòng giao dịch Lý
Thường Kiệt và Phòng giao dịch Cầu Hai.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế
VietinBank Nam Thừa Thiên Huế được tổ chức theo mô hình
trực tuyến - chức năng, vừa đảm bảo tính linh hoạt trong quản lý
9
đồng thời vừa thiết kiệm được thời gian trong quản lý và điều hành hoạt
động. Cơ cấu tổ chức gồm: Ban Giám đốc và 09 phòng.
Ban Giám đốc: Gồm Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Giám đốc là
người lãnh đạo cao nhất và phụ trách chung về các hoạt động của Chi
nhánh đồng thời phụ trách Phòng Tổng hợp, Phòng Tổ chức hành chính
và một số khách hàng lớn của Phòng Khách hàng doanh nghiệp. 01 Phó
Giám đốc phụ trách các phòng: Phòng Khách hàng doanh nghiệp,
Phòng giao dịch Bà Triệu, Phòng Kế toán. 01 Phó Giám đốc phụ trách
các phòng: Phòng Bán l , Phòng giao dịch Lý Thường Kiệt, Phòng giao
dịch Cầu Hai, Phòng tiền tệ kho quỹ.
2.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế
2.1.3.1 Tình hình hoạt động huy động vốn
Để thực hiện nhiệm vụ cho vay Ngân hàng luôn tìm phương
hướng thích hợp cho công tác huy động của mình nhằm thu hút nguồn
vốn nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế để có thể sử dụng nguồn vốn
huy động này có hiệu quả nhất. Với những nỗ lực đó, kết quả huy động
vốn tương đối ổn định qua các năm.
10
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số
tiền
%
S
%
S
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Tổng
nguồn
vốn
1,434
,984
10
0
1,680
,000
10
0
1,453
,319
10
0
245,
016
17.
07
- 226,
681
-
13.
49
Huy
động các
TCKT
244,8
93
17.
07
305,3
34
18.
17
158,7
59
10
.9
60,4
41
24.
68
- 146,
575
-
48.
00
Huy động
tiền gửi
dân cư
746,9
09
52.
05
795,4
41
47.
3
994,5
60
68
.4
48,5
32
6.5
0
199,
119
25.
03
Vay các
định chế
tài chính
443,1
82
30.
9
579,2
25
34.
5
300,0
00
20
.6
136,
043
30.
70
- 279,
225
-
48.
21
2.1.3.2 Tình hình hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm chủ yếu và là lĩnh vực tạo ra
nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng là lĩnh vực xảy ra rủi ro cao nhất trong
hoạt động Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của VietinBank Nam Thừa
Thiên Huế không nằm ngoài quy luật đó, nhiệm vụ kinh doanh của CN là
làm sao có thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế một cách
hiệu quả và mang lại lợi nhuận, nhưng đồng thời phải có biện pháp hạn chế
tối đa rủi ro xảy ra.
11
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
So sánh
Số tiền
Số tiền
Số tiền
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Dư nợ 1,434,117 1,694,140 1,931,231 260,023 18.13 237,091 13.99
Dư nợ theo thời hạn vay
Ngắn hạn
692,407
891,818
1,140,874
199,411
28.80
249,056
27.93
Trung dài hạn
741,710
802,322
790,357
60,612
8.17
-11,965
-1.49
Dự nợ theo loại hình thành phần kinh tế
DN nhà nước
452,355
183,711
269,521
-268,644
-59.39
85,810
46.71
Công ty cổ phần
350,452
335,459
489,224
-14,993
-4.28
153,765
45.84
Công ty TNHH
390,464
674,905
582,112
284,441
72.85
-92,793
-
13.75
DN tư nhân
115,214
144,444
145,854
29,230
25.37
1,410
0.98
Cá nhân /Hộ KD
125,632
355,621
444,520
229,98
9
183.0
7
88,899
25.00
Dư nợ theo lĩnh vực vay
Thương mại – Dịch
vụ
679,800
785,519
646,433
105,719
15.55
- 139,08
6
-
17.71
Công nghiệp
502,281
524,348
826,544
22,067
4.39
302,19
6
57.63
Đầu tư – Xây dựng
252,036
384,273
458,254
132,237
52.47
73,981
19.25
12
2.1.3.3 Tình hình các mặt hoạt động khác
Ngoài các hoạt động cơ bản nói trên, VietinBank Nam Thừa Thiên
Huế còn không ngừng phát triển các hoạt động trung gian khác như: hoạt
động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương
mại, hoạt động tác nghiệp và dịch vụ Ngân hàng, hoạt động kinh doanh th
, hoạt động tiền tệ kho quỹ nhằm phát triển VietinBank Nam Thừa
Thiên Huế thành một Ngân hàng năng động, đa dạng các hoạt động trung
gian nhằm cung cấp cho KH nhiều tiện ích nhất.
2.1.3.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
So sánh
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Tổng thu 512,186 458,762 325,768 -53,424 -10.43 -132,994 -28.99
Tổng chi 493,943 423,796 293,568 -70,147 -14.20 -130,228 -30.73
Lợi nhuận 18,243 34,966 32,200 16,723 91.67 -2,766 -7.91
Những năm qua dù tình hình nền kinh tế và hoạt động kinh doanh
của ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn tuy nhiên các chỉ tiêu kinh
doanh đề ra gần như hoàn thành và lợi nhuận các năm của CN đều đạt
được mức tốt. Năm 2014 lợi nhuận Chi nhánh đạt 34,966 triệu đồng, tăng
đến 91,67% so với năm 2013, năm 2015 lợi nhuận có giảm nhẹ 7,91% so
với năm 2014. Điều này thể hiện nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán
bộ nhân viên CN, ngày càng khẳng định vị thế, thương hiệu của
VietinBank trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và khu vực miền
Trung nói chung.
13
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa
Thiên Huế trong giai đoạn 2013 - 2015
2.2.1 Hệ thống quản lý hoạt động tín dụng
Mô hình hệ thống quản lý hoạt động tín dụng tại VietinBank
Nam Thừa Thiên Huế được tổ chức như sau:
2.2.2 Chính sách tín dụng
Với phương châm “Tăng trưởng, chất lượng, an toàn, hiệu quả và
phát triển bền vững”, chính sách tín dụng và chính sách quản lý rủi ro
mà VietinBank Nam Thừa Thiên Huế áp dụng đều do NHTMCPCTVN
ban hành, áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống. Bên cạnh đó, tùy vào
điều kiện kinh tế, xã hội đặc thù của địa bàn hoạt động mà đề ra những
chính sách cho phù hợp.
2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Nhận diện và phân loại rủi ro
Đo lường và phân tích rủi ro
Đánh giá rủi ro
Trụ sở chính
Phòng Phê duyệt
tín dụng
Phòng Hỗ trợ
tín dụng
Khối Kinh doanh
Phòng KTKSNB
Phòng KHDN Phòng KH cá nhân
14
Cảnh báo và giảm thiểu rủi ro
Giám sát và kiểm tra
2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
2.2.4.1 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay, theo thành phần kinh tế, theo lĩnh
vực cho vay
Dư nợ tín dụng theo thời hạn vay
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Dư nợ 1,434,117 100 1,694,140 100 1,931,231 100 260,023 18.13 237,091 13.99
Ngắn
Hạn
692,407
48.28
891,818
53
1,140,874
59.1
199,411
28.80
249,056
27.93
Trung dài
hạn
741,710
51.72
802,322
47
790,357
40.9
60,612
8.17
-11,965
-1.49
Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm2014 Năm 2015 So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Dư nợ
1,434,1
17
100
1,694,
140
100
1,931,
231
100
260,0
23
18.13
237,0
91
13.99
DNNN 452,355 31.6
183,7
11
10.8
269,5
21
14
-
268,644
- 59.39 85,81
0
46.71
CT CP 350,452 24.4
335,4
59
19.8
489,2
24
25.3
- 14,993
-4.28
153,7
65
45.84
CT
TNHH
390,464 27.2
674,9
05
39.8
582,1
12
30.1
284,4
41
72.85
-
92,793
- 13.75
DNTN 115,214 8
144,4
44
8.5
145,8
54
7.6
29,23
0
25.37 1,410 0.98
Cá nhân
/Hộ GĐ
125,632 8.8
355,6
21
21
444,5
20
23
229,9
89
183.0
7
88,89
9
25.00
15
Dư nợ tín dụng theo lĩnh vực cho vay
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Dư nợ
1,434,117
100
1,694,140
100
1,931,231
100
260,023
18.13
237,091
13.99
TM-DV
679,800
47.4
785,519
46.4
646,433
33.47
105,719
15.55
-139,086
-17.71
CN
502,281
35.02
524,348
31
826,544
42.8
22,067
4.39
302,196
57.63
ĐT-XD
252,036
17.57
384,273
22.7
458,254
23.73
132,237
52.47
73,981
19.25
2.2.4.2 Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Tổng dư
nợ
1,434,1
17
100
1,694,1
40
100
1,931,
231
100
260,0
23
18.13
237,0
91
13.99
Nợ nhóm
1
1,428,6
60
99.6
2
1,690,1
35
99.
8
1,920,
667
99.5
261,4
75
18.30
230,5
32
13.64
Nợ nhóm
2
1,300
0.09
0
-
500
0.03
-1,300
- 100.0
0
500
-
Nợ xấu
4,157
0.29
4,005
0.2
4
10,06
4
0.52
-152
-3.66
6,059
151.2
9
16
Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn cho vay:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số
tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Nợ xấu
4,157
100
4,005
100
10,06
4
100
-152
-3.66
6,059
151.2
9
Ngắn hạn
0
0
2,916
72.8
1,606
15.9
2,916
-
-
1,310
- 44.92
Trung
dài hạn
4,157
100
1,089
27.2
8,458
84.1
-
3,068
-
73.80
7,369
676.6
8
Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm2015 So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
Số
tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
DN nhà nước - - - - - - - - - -
Công ty cổ phần
2,600
62.5
1,990
49.7
7,052
70.1
-610
-23.5
5,062
254.37
Công ty TNHH
-
-
826
20.6
1,104
11.0
826
-
278
33.66
DN tư nhân
1,157
27.8
839
20.9
1,458
14.5
-318
-27.5
619
73.78
Cá nhân/ HộKD
400
9.6
350
8.7
450
4.5
-50
-12.5
100
28.57
17
Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ theo thành phần kinh tế:
Chỉ tiêu
Năm2013 Năm2014 Năm2015 So sánh
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
2014/2013 2015/2014
+/- +/-
DNNN - - - - -
Công ty cổ phần 0.74 0.59 1.44 -0.15 0.85
Công ty TNHH - 0.12 0.19 0.12 0.07
DNTN 1.00 0.58 1.00 -0.42 0.42
KH Cá nhân 0.32 0.10 0.10 -0.22 0.00
Tỷ lệ nợ xấu theo loại hình đảm bảo tiền vay:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Số tiền
%
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
1. Nợ xấu 4,157 4,005 100 10,064 100 -152 -3.66 6,059 151.29
Có TSBĐ 4,157 100 4,005 100 10,064 100 -152 -3.66 6,059 151.29
Không có TSB - - - - - -
Nhìn chung, hoạt động tín dụng của VietinBank Nam Thừa Thiên
Huế trong thời gian qua đã có những chuyển biến tốt. Công tác quản lý nợ,
xử lý và thu hồi luôn được ban lãnh đạo CN quan tâm chỉ đạo đến từng
phòng, cán bộ để thực hiện. Đồng thời thực hiện quyết liệt, đồng bộ nhiều
giải pháp nhằm đưa nợ xấu ở mức thấp nhất và có thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, với thực trạng nền kinh tế hiện nay, hoạt động tín dụng
của CN vẫn còn nhiều quan ngại, chất lượng tín dụng đã có
18
bước cải thiện nhưng chưa cao, rủi ro tín dụng vẫn còn nhiều tiềm ẩn, có
thể xảy ra nhiều doanh nghiệp vay vốn NH nhưng đang khó khăn làm ăn
kém hiệu quả, không có nguồn thu trả nợ. Do đó thời gian tới Ngân hàng
cần phải tăng cường kiểm tra, đánh giá, phân loại KH cụ thể, sử dụng linh
hoạt các biện pháp giúp KH vượt qua khó khăn, đồng thời giảm thiểu tối
đa các rủi ro khi KH phá sản, không còn khả năng trả nợ.
2.2.4.3. Mức trích lập dự phòng rủi ro qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
So sánh
2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Dự phòng
chung
10,756
12,694
17,484
1,938
18.02
4,790
37.73
Dự phòngcụ
thể
657
624
2,260
-33
-5.02
1,636
262.18
Tổng cộng
11,413
13,318
19,744
1,905
16.69
6,426
48.25
2.2.4.4 Chấm điểm tín dụng
Hiện tại hầu hết các đơn vị có dư nợ tại VietinBank Huế đều có
hạng tín nhiệm cao từ BBB trở lên.
2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam
Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2013 – 2015
2.3.1. Kết quả đạt được
Tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức thấp
Dư nợ được duy trì hợp lý, công tác kiểm tra, giám sát khách
hàng ngày càng được quan tâm, chú trọng
19
Công tác chăm sóc, phát triển khách hàng mới gắn liền với
thẩm định, thu thập thông tin tình hình khách hàng
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Về công tác thẩm định tín dụng
Công tác quản lý, giám sát và xử lý khoản vay
Công tác định giá/đánh giá tài sản bảo đảm
Về chính sách quản trị rủi ro tín dụng
Về xử lý tài sản bảo đảm, nợ xấu
Về số lượng và chất lượng cán bộ tín dụng
Năng lực của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ Ngân hàng
còn hạn chế.
Công tác đào tạo cán bộ chưa được quan tâm đúng mức
2.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản trị rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi
nhánh Nam Thừa Thiên Huế trong thời gian qua
* Nguyên nhân khách quan:
Môi trường pháp lý chưa thuận lợi
Môi trường kinh tế không ổn định
Môi trường tự nhiên
*Nguyên nhân chủ quan:
Từ phía khách hàng vay vốn
Từ phía Ngân hàng
20
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM THỪA
THIÊN HUẾ
3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho các Ngân hàng thương
mại nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế nói riêng
Thắt chặt quá trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm từ khâu thẩm
định đến khâu giám sát, thu hồi nợ đối với khách hàng. Bên cạnh việc
tăng trường tín dụng phải đi đôi với việc đảm bảo chất lượng tín dụng
tốt và hiệu quả.
3.1 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa
Thiên Huế nói riêng
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trị rủi
ro tín dụng để phòng ngừa rủi ro
Hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro dụng tại chi nhánh
Nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân sự
Nâng cao kỹ năng thu thập, xử lý thông tin và xây dựng hệ
thống quản lý thông tin khách hàng
Thực hiện công tác khảo sát ý kiến của khách hàng theo định
kỳ
Tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng văn hóa phòng tránh rủi ro
21
3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro
Sử dụng công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay
Phát triển các dịch vụ, sản phẩm phái sinh
Ngăn ngừa và giải quyết dứt điểm nợ quá hạn đối với các
doanh nghiệp
Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, đúng qui định
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước
Về công tác cung cấp thông tin
Hoàn thiện hệ thống pháp Luật và nâng cao sự phối hợp của
các cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Xây dựng hệ thống báo cáo đồng bộ
Phối hợp với các đơn vị liên quan
Ban hành các qui chế về sử dụng tiền mặt trong lưu thông
Phát triển thị trường mua bán nợ
Phát triển thị trường bảo hiểm
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cố phần Công thương
Việt Nam
Tạo điều kiện để phát huy tính tự chủ của chi nhánh
Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Tiếp tục nghiên cứu và tìm ra các sản phẩm cho vay mới
Tiếp cận với các nhà cung cấp các dịch vụ công nghệ
22
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu và áp
dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_tri_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_thuo.pdf