MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.5
PHẦN MỞ ĐẦU .6
1. Lý do chọn đề tài .6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.8
3. Mục tiêu nghiên cứu .11
4. Phạm vi nghiên cứu.11
5. Mẫu khảo sát .11
6. Câu hỏi nghiên cứu .12
7. Giả thuyết nghiên cứu.12
8. Phương pháp chứng minh giả thuyết .12
9. Kết cấu của Luận văn .13
CHưƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN .
1.1. Đại cương về chính sách .
1.1.1. Khái niệm chính sách .
1.1.2. Phân loại chính sách theo chủ thể ban hành .
1.1.3. Phân loại theo mục tiêu tác động của chính sách .
1.1.4. Phân loại theo tầm hạn của chính sách .
1.1.5. Phân loại theo thời hạn.
1.2. Chính sách khoa học và công nghệ.
1.2.1. Khái luận về chính sách KH&CN.
1.2.2. Một số văn bản quy phạm pháp luật về KH&CN .
1.3. Tài sản trí tuệ .
1.3.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ.
1.3.2. Tác giả tài sản trí tuệ .
1.3.3. Chủ sở hữu tài sản trí tuệ .
1.3.4. Tác giả và chủ sở hữu tài sản trí tuệ được tạo ra từ nguồn kinh phí nhànước.
1.4. Chính sách KH&CN để quản lý tài sản trí tuệ trong hệ thống giáo dục và đàotạo .
1.4.1. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
1.4.2. Quy định của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .
1.5. Hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ.
1.5.1. Hiệu quả thông tin và hiệu quả khoa học.
1.5.2. Hiệu quả đào tạo.
1.5.3. Hiệu quả kỹ thuật.
1.5.4. Hiệu quả kinh tế.
CHưƠNG 2.4
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ .
ĐưỢC TẠO RA TỪ NGUỒN KINH PHÍ NHÀ NưỚC .
TẠI TRưỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI .
2.1. Chính sách đầu tư cho hoạt động KH&CN của Trường Đại học Bách Khoa HàNội .
2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển của Trường ĐHBKHN .E
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHBKHN .
2.1.3. Nhân lực KH&CN chủ yếu của Nhà trường: đội ngũ cán bộ, giảng viên.
2.1.4. Nhân lực KH&CN của Nhà trường là sinh viên, học viên cao học, nghiêncứu sinh.
2.1.5. Trang thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN .
2.1.6. Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN .
2.2. Chính sách KH&CN đối với hiệu quả quản lý TSTT được tạo ra bằng nguồn
ngân sách nhà nước .
2.2.1 Quy trình xét duyệt đề tài NCKH được tạo ra bằng NSNN.
2.2.2. Khái quát hoạt động quản lý TSTT được tạo ra từ kinh phí nhà nước.
2.2.3. Hiệu quả quản lý giáo trình, bài giảng.
2.2.4. Hiệu quả quản lý công trình nghiên cứu khoa học .
2.2.5. Hiệu quả quản lý chuyển giao công nghệ.
CHưƠNG 3.
CÁC GIẢI PHÁP THÔNG QUA CHÍNH SÁCH KH&CN .
ĐỂ QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐưỢC TẠO RA.
TỪ NGUỒN KINH PHÍ NHÀ NưỚC.
3.1. Chính sách quy định việc xác định quyền của tác giả và quyền của chủ sở hữu
kết quả nghiên cứu.
3.1.1. Quản lý TSTT thông qua việc xác định quyền của tác giả kết quả nghiêncứu .
3.1.2. Quản lý TSTT thông qua việc xác định quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
kết quả nghiên cứu.
3.2.3. Giải quyết mối quan hệ về lợi nhuận giữa tác giả và chủ sở hữu kết quảnghiên cứu .
3.2. Chính sách thương mại hóa kết quả nghiên cứu .
3.2.1. Tình trạng làm chậm việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu .
3.2.2. Đăng ký bảo hộ quyền SHTT đối với kết quả nghiên cứu .
3.2.3. Giải pháp cho việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu
3.3. Chính sách đảm bảo hiệu quả quản lý TSTT .
3.3.1. Đảm bảo quyền nhân thân và quyền tài sản đối với kết quả nghiên cứu.
3.3.2. Những đề xuất khác liên quan đến chính sách về SHTT
3.3.3. Thành lập cơ quan chuyên quản lý TSTT trong các trường đại học.
KẾT LUẬN .
KHUYẾN NGHỊ .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14
16 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ được tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nước (nghiên cứu trường hợp đại học bách khoa Hà Nội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
----------------***---------------
NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG
T¸c §éng cña chÝnh s¸ch khoa häc vµ c«ng nghÖ
®Õn hiÖu qu¶ qu¶n lý tµi s¶n trÝ tuÖ ®-îc t¹o ra
b»ng nguån kinh phÝ nhµ n-íc
(nghiªn cøu tr-êng hîp §¹i Häc b¸ch khoa hµ néi)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ 60.34.72
Khóa 2005 – 2008
Hà Nội, 2009
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
----------------***---------------
T¸c §éng cña chÝnh s¸ch khoa häc vµ c«ng nghÖ
®Õn hiÖu qu¶ qu¶n lý tµi s¶n trÝ tuÖ ®-îc t¹o ra
b»ng nguån kinh phÝ nhµ n-íc
(nghiªn cøu tr-êng hîp §¹i Häc b¸ch khoa hµ néi)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ 60.34.72
Khóa 2005 – 2008
Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Hương Giang
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hải
Hà Nội, 2009
3
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................................. 8
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 11
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 11
5. Mẫu khảo sát ............................................................................................................... 11
6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 12
7. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................ 12
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết ....................................................................... 12
9. Kết cấu của Luận văn ................................................................................................ 13
CHƢƠNG 1......................................................................Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN .........................Error! Bookmark not defined.
1.1. Đại cƣơng về chính sách .....................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm chính sách ...................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại chính sách theo chủ thể ban hành ........... Error! Bookmark not
defined.
1.1.3. Phân loại theo mục tiêu tác động của chính sách ... Error! Bookmark not
defined.
1.1.4. Phân loại theo tầm hạn của chính sách .....Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Phân loại theo thời hạn................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Chính sách khoa học và công nghệ ....................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái luận về chính sách KH&CN ...............Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Một số văn bản quy phạm pháp luật về KH&CN .... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Tài sản trí tuệ ........................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ ...................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tác giả tài sản trí tuệ ...................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Chủ sở hữu tài sản trí tuệ ............................Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Tác giả và chủ sở hữu tài sản trí tuệ được tạo ra từ nguồn kinh phí nhà
nước ...........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4. Chính sách KH&CN để quản lý tài sản trí tuệ trong hệ thống giáo dục và đào
tạo ..................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ......Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Quy định của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .. Error! Bookmark not
defined.
1.5. Hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ ...........................Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Hiệu quả thông tin và hiệu quả khoa học ..Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Hiệu quả đào tạo...........................................Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Hiệu quả kỹ thuật ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Hiệu quả kinh tế ............................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2......................................................................Error! Bookmark not defined.
4
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ........... Error! Bookmark not
defined.
ĐƢỢC TẠO RA TỪ NGUỒN KINH PHÍ NHÀ NƢỚC ......... Error! Bookmark not
defined.
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ...Error! Bookmark not defined.
2.1. Chính sách đầu tƣ cho hoạt động KH&CN của Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà
Nội .................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển của Trường ĐHBKHN ..Error! Bookmark
not defined.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHBKHN ......Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Nhân lực KH&CN chủ yếu của Nhà trường: đội ngũ cán bộ, giảng viên
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nhân lực KH&CN của Nhà trường là sinh viên, học viên cao học, nghiên
cứu sinh .....................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Trang thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN .............. Error! Bookmark not
defined.
2.1.6. Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN ...Error! Bookmark not defined.
2.2. Chính sách KH&CN đối với hiệu quả quản lý TSTT đƣợc tạo ra bằng nguồn
ngân sách nhà nƣớc .....................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Quy trình xét duyệt đề tài NCKH được tạo ra bằng NSNN ................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Khái quát hoạt động quản lý TSTT được tạo ra từ kinh phí nhà nước
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hiệu quả quản lý giáo trình, bài giảng ......Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Hiệu quả quản lý công trình nghiên cứu khoa học . Error! Bookmark not
defined.
2.2.5. Hiệu quả quản lý chuyển giao công nghệ..Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3......................................................................Error! Bookmark not defined.
CÁC GIẢI PHÁP THÔNG QUA CHÍNH SÁCH KH&CN .... Error! Bookmark not
defined.
ĐỂ QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐƢỢC TẠO RA .............. Error! Bookmark not
defined.
TỪ NGUỒN KINH PHÍ NHÀ NƢỚC .........................Error! Bookmark not defined.
3.1. Chính sách quy định việc xác định quyền của tác giả và quyền của chủ sở hữu
kết quả nghiên cứu.......................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quản lý TSTT thông qua việc xác định quyền của tác giả kết quả nghiên
cứu .............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quản lý TSTT thông qua việc xác định quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
kết quả nghiên cứu...................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải quyết mối quan hệ về lợi nhuận giữa tác giả và chủ sở hữu kết quả
nghiên cứu ................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Chính sách thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu ............. Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Tình trạng làm chậm việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu ........ Error!
Bookmark not defined.
5
3.2.2. Đăng ký bảo hộ quyền SHTT đối với kết quả nghiên cứu .................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp cho việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu Error! Bookmark
not defined.
3.3. Chính sách đảm bảo hiệu quả quản lý TSTT ..Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đảm bảo quyền nhân thân và quyền tài sản đối với kết quả nghiên cứu
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những đề xuất khác liên quan đến chính sách về SHTT Error! Bookmark
not defined.
3.3.3. Thành lập cơ quan chuyên quản lý TSTT trong các trường đại học. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................................Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ .............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 14
6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH&CN khoa học và công nghệ
NCKH nghiên cứu khoa học
SHTT sở hữu trí tuệ
Trƣờng ĐHBK Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội
TSTT tài sản trí tuệ
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh kết cấu giá trị của các sản phẩm và dịch vụ truyền thống
đang ngày càng chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng tăng hàm lƣợng trí tuệ so
với hàm lƣợng tài nguyên và lao động giản đơn, nền kinh tế của nhiều quốc gia
trên thế giới chuyển dần thành nền kinh tế dựa trên tri thức, vai trò của tài sản
trí tuệ cũng ngày càng đƣợc thừa nhận nhƣ một công cụ quan trọng thúc đẩy
hoạt động sáng tạo, đầu tƣ, sản xuất và thƣơng mại trên bình diện quốc gia
cũng nhƣ trong quan hệ quốc tế. SHTT đƣợc coi là một trong những tiêu chí
đánh giá mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là thƣớc đo đánh
giá tiềm lực và năng lực phát triển KH&CN - yếu tố then chốt quyết định sự
phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.
Trong những năm qua, Nhà nƣớc đã thực hiện chính sách ƣu tiên đầu tƣ
phát triển KH&CN, trong đó có lĩnh vực SHTT. Hiến pháp 1992 đã chỉ rõ:
“Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Khoa học và công
nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”.
Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 (ban hành kèm
theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31.12.2003 của Thủ tƣớng Chính
phủ) cũng khẳng định việc bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu tƣ cho khoa học và
công nghệ từ ngân sách nhà nƣớc phải lớn hơn tốc độ tăng chi ngân sách nhà
nƣớc, đồng thời phải xây dựng và phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận của Hội nghị lần
thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX về khoa học và công nghệ
(ban hành theo Quyết định số 188/2002/QĐ-TTg ngày 31.12.2002 của Thủ
tƣớng Chính phủ) cũng khẳng định nhiệm vụ hoàn thiện và xây dựng mới các
8
cơ chế, chính sách để hỗ trợ và thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học và công
nghệ; hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Nhà nƣớc có vai trò to lớn trong công cuộc phát triển hệ thống sở hữu trí
tuệ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc thông qua việc
thiết lập một hệ thống sở hữu trí tuệ phù hợp với điều kiện thực tiễn nội tại của
nƣớc ta đồng thời phù hợp với đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế.
Cùng với việc ban hành các chính sách KH&CN để tạo đà thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nƣớc cũng đầu tƣ một khoản kinh phí không
nhỏ cho nghiên cứu và triển khai, trong đó có đầu tƣ kinh phí nghiên cứu cho
các trƣờng đại học và cao đẳng, chỉ tính riêng trong giai đoạn 2001-2006, Nhà
nƣớc đã đầu tƣ 1.212 tỷ đồng dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học và
triển khai công nghệ của các trƣờng đại học và cao đẳng, đặc biệt, những năm
qua, các trƣờng đại học đã ký hợp đồng và chuyển giao công nghệ với các
doanh nghiệp địa phƣơng và cơ sở sản xuất với tổng doanh thu lên tới hơn 577
tỷ đồng.
1
Những thành tựu vừa nêu là đáng khích lệ, nhƣng bên cạnh đó chính
sách KH&CN đã bộc lộ nhiều bất cập, có thể điểm qua, ví dụ vốn cho
KH&CN dùng không hết, phải trả lại do cơ chế quản lý tài chính, Báo cáo
quyết toán ngân sách năm 2006 trình Quốc hội cho thấy chỉ giải ngân đƣợc
hơn 80% kinh phí ngân sách dành cho KH&CN. Một số quy định về tài chính
hiện nay rất khuôn cứng, mang nặng tính quan liêu, bao cấp, muốn thay đổi
các nội dung trong dự toán kinh phí nghiên cứu cho phù hợp phải làm thủ tục
qua nhiều cấp, rất phức tạp...
Những bất cập trên đã ảnh hƣởng tới việc quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo
ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc. Do đó việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn đánh giá sự tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hiệu quả
quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc là cần thiết.
1
Báo cáo tại Hội nghị Chuyên đề về Hợp tác quốc tế và Nghiên cứu khoa học trong các trƣờng đại học và cao
đẳng giai đoạn 2001-2006 và định hƣớng giai đoạn 2007-2015 tổ chức ngày 08.6.2007 tại Hà Nội.
9
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn Tác động của chính sách
khoa học và công nghệ đến hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ được tạo ra bằng
nguồn kinh phí nhà nước (Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội)
làm đề tài Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN của
mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Việc quản lý TSTT đƣợc tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc đã đƣợc
nhiều nhà khoa học và quản lý quan tâm.
Tại Hội nghị tổng kết các chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà
nƣớc giai đoạn 2001 – 2005 do Bộ KH&CN chủ trì tháng 12.2006, các nhà
quản lý khẳng định bƣớc đầu công khai, bình đẳng trong hoạt động KH&CN,
điểm nổi bật của công tác quản lý các chƣơng trình giai đoạn này là hệ thống
văn bản quản lý đƣợc đổi mới và hoàn thiện một cách đồng bộ, rõ ràng, thống
nhất từ khâu xác định nhiệm vụ (đầu vào) đến khâu đánh giá kết quả (đầu ra).
Phƣơng thức về xác định nhiệm vụ và tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì
nhiệm vụ KH&CN đã đƣợc công khai, dân chủ, bình đẳng, bƣớc đầu tạo môi
trƣờng cạnh tranh lành mạnh và phát huy đƣợc tiềm năng sáng tạo trong hoạt
động KH&CN. Hầu hết các đề tài, dự án đều nhằm giải quyết mục tiêu rõ
ràng, tạo đƣợc sản phẩm cụ thể và dự kiến địa chỉ áp dụng ngay từ khi xác
định đầu vào, đã gắn nhiều hơn với nhu cầu sản xuất và đời sống, khắc phục
dần tình trạng ghép cơ học nhiều nội dung không có sự liên kết trong một đề
tài.
Tại Hội nghị Chuyên đề về Hợp tác quốc tế và Nghiên cứu khoa học
trong các trƣờng đại học và cao đẳng giai đoạn 2001-2006 và định hƣớng giai
đoạn 2007-2015 tổ chức ngày 08.6.2007 tại Hà Nội, các nhà quản lý, các nhà
khoa học đã chỉ ra những bất cập trong công tác quản lý tài sản trí tuệ do kinh
phí nhà nƣớc đầu tƣ.
10
Tại hội nghị khoa học cán bộ, giảng viên trẻ các trƣờng đại học khối
kinh tế toàn quốc 2008 do Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức ngày 20.3.2008,
Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Văn Nhƣng khẳng định: “Nghiên
cứu khoa học trong trường đại học còn yếu”. Các nhà khoa học cũng chỉ ra
các bất cập của công tác quản lý nghiên cứu khoa học, trong đó có việc quản lý
kết quả nghiên cứu do ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ.
Việc quản lý tài sản trí tuệ trong các trƣờng đại học là một chủ đề
“nóng” khi mà Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế
giới (WTO), ngày 20.11.2007 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nông nghiệp I ký
Quyết định ban hành Quy định về quản lý SHTT. Mới đây, ngày 02.01.2009
Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó nêu rõ trách nhiệm của Thủ trƣởng cơ sở
giáo dục đại học là phải chỉ đạo xây dựng chiến lƣợc về sở hữu trí tuệ và kế
hoạch hoạt động sở hữu trí tuệ của cơ sở giáo dục đại học, tổ chức bộ phận
chuyên trách quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, quy định cụ thể việc thực hiên h
oạt động sở hữu trí tuệ trong cơ sở giáo dục đại học, chỉ đạo các bộ phận liên
quan trong cơ sở giáo dục đại học thực hiện và phối hợp với bộ phận chuyên
trách thực hiện kế hoạch hoạt động sở hữu trí tuệ của cơ sở giáo dục đại học
Trong các nghiên cứu cá nhân về việc quản lý tài sản trí tuệ trong các
trƣờng đại học, phải kể đến nghiên cứu của TS Phan Quốc Nguyên (Trƣờng
Đại học Bách khoa Hà Nội) với bài Tăng cường chuyển giao công nghệ và
thương mại hóa công nghệ từ trường đại học. Trong nghiên cứu của mình, tác
giả đi từ kinh nghiệm thực tiễn của các nƣớc phát triển nhƣ Đại học Công nghệ
Zurich (Thuỵ Sĩ) trong việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp KH&CN
trong trƣờng đại học. Đại học Leeds (Vƣơng quốc Anh) đã đầu tƣ tới 20 triệu
bảng Anh nhằm hỗ trợ việc thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu Quan
điểm của tác giả có thể tóm tắt là chỉ có thể quản lý tốt tài sản trí tuệ với tƣ
cách là các kết quả nghiên cứu ứng dụng trong các trƣờng đại học bằng cách
thƣơng mại hóa chúng.
11
Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN của tác giả
Trần Văn Dũng với đề tài Điều kiện hình thành doanh nghiệp Spin-off trong
các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng có quan điểm tƣơng tự, nghĩa là để
quản lý tốt tài sản trí tuệ là kết quả nghiên cứu ứng dụng trong các trƣờng đại
học thì nên hình thành đƣợc doanh nghiệp spin-off trong các trƣờng đại học
với 3 yếu tố cần có, đó là: công nghệ có bản quyền, đội ngũ nhà khoa học có
tinh thần kinh thƣơng và đƣợc đầu tƣ về vốn. Bỏ qua việc sử dụng thuật ngữ
“bản quyền công nghệ” có nhiều điểm phải bàn lại, thì đây là một công trình
khoa học công phu bàn về việc quản lý tài sản trí tuệ là kết quả nghiên cứu ứng
dụng trong các trƣờng đại học.
Tiếp cận ở một góc độ khác, quản lý TSTT trong các trƣờng đại học,
nhƣng đƣợc tạo ra bởi các nguồn kinh phí khác nhau, GS Naohiko Neshima có
một nghiên cứu Bảo hộ quyền SHTT trong các trường đại học (kinh nghiệm
của Nhật Bản) đƣợc trình bày tại Hội thảo về Bảo hộ quyền SHTT trong các
trường đại học và trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội ngày
19.11.2008 do JPO và NOIP phối hợp đồng tổ chức, trong nghiên cứu của
mình GS Naohiko Neshima đƣa ra mô hình về phân chia lợi nhuận giữa tác giả
và chủ sở hữu kết quả nghiên cứu, đặc biệt thuật ngữ sáng chế công vụ
(Employee Invention) đƣợc tác giả đề cập dùng để chỉ các sáng chế đƣợc tạo
ra do tác giả - là ngƣời lao động - sử dụng trang thiết bị kỹ thuật của chủ sở
hữu kết quả nghiên cứu – đồng thời là ngƣời sử dung lao động.
Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của các tác giả vừa điểm mới chỉ nêu
lên việc quản lý TSTT với tƣ cách là kết quả của các nghiên cứu ứng dụng,
còn không thấy đề cập đến việc quản lý TSTT nói chung, trong đó có việc
quản lý TSTT là kết quả của các nghiên cứu cơ bản. Xét về mặt lý luận của
khoa học về SHTT thì hai loại TSTT trên rất khác nhau, chúng đƣợc bảo hộ
theo các cơ chế khác nhau của quyền SHTT.
12
Đề cập đến việc quản lý TSTT là kết quả của nghiên cứu cơ bản và
nghiên cứu ứng dụng, tác giả Trần Văn Hải trong nghiên cứu Xác định chủ sở
hữu của kết quả nghiên cứu đăng trên Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng
2.2009 đề cập đến việc quản lý TSTT đƣợc tạo ra bằng các nguồn kinh phí
khác nhau qua cách phân chia lợi nhuận giữa chủ sở hữu và tác giả, đồng thời
cũng đề cập đến việc bảo hộ kết quả nghiên cứu cơ bản đƣợc bảo hộ theo cơ
chế quyền tác giả, kết quả nghiên cứu ứng dụng có thể đƣợc bảo hộ theo cơ
chế quyền tác giả, theo sáng chế và cũng có thể bảo hộ theo bí mật kinh doanh.
Khác với các nghiên cứu đã điểm, Luận văn này đề cập đến việc quản lý
TSTT là kết quả của các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng do kinh
phí nhà nƣớc đầu tƣ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cấp 1: Đề xuất các giải pháp để làm cho việc quản lý TSTT
đƣợc tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc có hiệu quả.
Mục tiêu cấp 2: Đánh giá tác động của chính sách KH&CN đến hiệu
quả quản lý TSTT đƣợc tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc.
Mục tiêu cấp 3: Nhận diện các điểm chƣa hợp lý trong các chính sách
KH&CN tác động không tích cực đến việc quản lý TSTT đƣợc tạo ra bằng
nguồn kinh phí nhà nƣớc, phân tích các nguyên nhân dẫn đến các hiện tƣợng
này và đề xuất giải pháp khắc phục chúng.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 2002-2006
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 01.2008 đến 10.2008
5. Mẫu khảo sát
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội
13
6. Câu hỏi nghiên cứu
Cần phải có những giải pháp gì để quản lý có hiệu quả tài sản trí tuệ
đƣợc tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Luận văn nhằm kiểm chứng các giả thuyết sau đây:
- Chính sách KH&CN có tác động đến hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ
đƣợc tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nƣớc;
- Việc cân bằng lợi ích giữa tác giả và chủ sở hữu kết quả nghiên cứu có
tác động tích cực đến việc tạo ra nhiều TSTT có chất lƣợng;
- Thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu có tác động tích cực đến việc
tạo ra nhiều TSTT có chất lƣợng;
- Cần chỉnh sửa những điểm bất cập trong chính sách KH&CN để có thể
quản lý có hiệu quả TSTT.
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết
- Phương pháp phân tích tài liệu: Luận văn đã phân tích và tổng kết các
tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu do Phòng KH&CN Trƣờng Đại học
Bách khoa Hà Nội cung cấp;
- Phương pháp quan sát: khảo sát và tham dự với tƣ cách là tác giả và
đại diện chủ sở hữu kết quả nghiên cứu;
- Phương pháp phỏng vấn sâu: phỏng vấn một số nhà quản lý thuộc Cục
SHTT, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và các cơ quan khác; phỏng vấn
một số giảng viên, chuyên viên là tác giả các công trình nghiên cứu thuộc
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khác.
Kết quả phỏng vấn đƣợc phân tích và tổng hợp để đƣa vào trong Luận văn.
- Các phương pháp xử lý thông tin định tính và định lượng
14
9. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục và các biểu số liệu, nội dung của Luận văn gồm có 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của Luận văn
- Chƣơng 2. Thực trạng việc quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo ra từ nguồn
kinh phí nhà nƣớc tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội
- Chƣơng 3. Các giải pháp thông qua chính sách KH&CN để quản lý tài
sản trí tuệ đƣợc tạo ra từ nguồn kinh phí nhà nƣớc
15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bảy: Đào tạo và nâng cao nhận thức về Sở hữu trí tuệ, tạp
chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học và Công nghệ, Số 7/2007, từ
trang 40 đến trang 41.
2. Bạch Thanh Bình: Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí
tuệ của doanh nghiệp Việt Nam tại Nước Ngoài, Báo Dân chủ và Pháp
luật, số 1/2007, trang 31.
3. Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số
105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà
nước về sở hữu trí tuệ.
4. Cục Sở hữu trí tuệ: Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2005.
5. Cục Sở hữu trí tuệ: Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương
hướng công tác năm 2008 về Sở hữu trí tuệ.
6. Phạm Hồng Cƣờng: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quyền
sở hữu trí tuệ là nhiệm vụ quan trọng, Bản tin Hội sở hữu trí tuệ Việt
Nam, số 64 tháng 3/2007, từ tr 8 đến tr 10.
7. Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT, Hà Nội,
2005
8. Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2008
9. Trần Văn Hải, Xác định chủ sở hữu kết quả nghiên cứu, Tạp chí Hoạt
động khoa học, số 3.2009
10. Trần Văn Hải, Bàn về các thuật ngữ “phát minh”, “phát hiện”, “sáng
chế”, Tạp chí Hoạt động khoa học số 6.2007 (577), tr. 26 đến tr. 28
11. Nguyễn Văn Hoài: Thời báo kinh tế Việt Nam, số 281, ngày
22/11/2008, tr.10-11
12. Kamil Idris: Sở hữu trí tuệ - một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế,
Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (Bản dịch tiếng Việt của Chƣơng trình
16
hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ về Sở hữu trí tuệ, 2005).
13. Lê Vƣơng Long: Chuẩn mực pháp lý với quá trình hội nhập và phát
triển ở nước ta hiện nay, Dân chủ và Pháp luật, Số 1.2007, tr 11.
14. Bình Nguyên: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở
hữu trí tuệ, Bản tin Sở hữu trí tuệ Việt Nam số 54 tháng 3/2006, trang 8
- 12.
15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ Luật Dân sự,
2005.
16. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Sở hữu trí
tuệ, 2005.
17. Các tài liệu có liên quan do Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội cung
cấp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01521_82_2006753.pdf