Tóm tắt Luận văn Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Hải Châu - Nguyễn Việt Ánh

Phương thức cấp phát thanh toán chi thường

xuyên NSNN.

* Cấp tạm ứng:

Đối tượng cấp tạm ứng là chi hành chính, chi mua sắm tài

sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiên

cấp phát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng.

Mức cấp tạm ứng tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản chi

theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN và phù hợp với tiến độ thực

hiện. Mức cấp tạm ứng tối đa không vượt quá các nhóm mục chi

trong dự toán NSNN được phân bổ.

Trình tự, thủ tục tạm ứng: Đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN

Hải Châu các hồ sơ, tài liệu liên quan đến từng khoản chi theo quy

định kèm theo giấy rút dự toán NSNN. KBNN Hải Châu tiến hành

kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, nếu đủ điều kiện theo quy định thì cấp

tạm ứng cho đơn vị.

Thanh toán tạm ứng: khi thanh toán, đơn vị sử dụng NSNN

có trách nhiệm gửi đến KBNN giấy đề nghị thanh toán tạm ứng kèm

theo các hồ sơ, chứng từ liên quan

* Cấp thanh toán10

Đối tượng cấp thanh toán bao gồm lương, phụ cấp lương,

học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh toán

trực tiếp, các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng

sang thanh toán tạm ứng

Mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chi NSNN

theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN. Mức cấp thanh toán tối đa

trong quý, năm không được vượt quá nhu cầu chi quý và dự toán

NSNN năm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phân bổ.

Trình tự, thủ tục cấp thanh toán: khi có nhu cầu, đơn vị sử

dụng NSNN gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán có

liên quan theo quy định. KBNN kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp

pháp của hồ sơ, chứng từ; đối chiều với dự toán NSNN được duyệt,

nếu đủ điều kiện quy định thì thực hiện thanh toán trực tiếp cho các

đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc chi trả qua đơn vị sử dụng

ngân sách

* Tạm cấp kinh phí ngân sách nhà nước.

- Trường hợp vào đầu năm, dự toán và phương án phân bổ

dự toán NSNN chưa được quyết định hoặc phải điều chỉnh. Cơ quan

tài chính và KBNN thực hiện tạm cấp kinh phí NSNN cho các nhiệm

vụ chi sau: Chi lương và các khoản có tính chất tiền lương; Chi

nghiệp vụ và công vụ phí; Một số khoản chi cần thiết khác để đảm

bảo hoạt động của bộ máy (trừ các khoản chi mua sắm thiết bị, sửa

chữa); Chi cho các dự án chuyển tiếp thuộc các chương trình mục

tiêu quốc gia; Chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới.

- Căn cứ vào mức chi do cơ quan tài chính thông báo (bằng

văn bản) KBNN thực hiện tạm cấp kinh phí NSNN cho ĐVSDNS

theo quy định. Mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt quá mức

chi bình quân 1 tháng của năm trước.

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Hải Châu - Nguyễn Việt Ánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. - Đỗ Thị Hồng Hạnh (2014), “Hoàn thiện công tác kế toán ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Hải Châu trong điều kiện Tabmis” – Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. - Vũ Thị Tường Vi (2013), “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Đăk Lăk” – Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. - Sông Trà (2013), “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, hiệu quả” – Báo Nhân dân điện tử (thứ ba ngày 22/10/2013) - Lâm Hồng Cường (2013), “Kiểm soát chi ngân sách: Những kiến nghị”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái quát về ngân sách nhà nước 1.1.2. Khái niệm và phân loại về chi ngân sách Nhà nước a. Khái niệm b. Phân loại chi NSNN 4 Phân loại theo yếu tố thì chi NSNN được phân thành: - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay; - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; - Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới. 1.1.3. Khái niệm và phân loại kiểm soát chi NSNN a. Khái niệm Kiểm soát chi NSNN là quá trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhà nước quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng thời kì. b. Phân loại KSC NSNN Có rất nhiều cách phân loại KSC NSNN, nếu phân loại theo thời gian thì có các hình thức KSC NSNN sau: - Kiểm soát trước khi chi - Kiểm soát trong quá trình chi - Kiểm soát sau khi đã chi 1.1.4. Sự cần thiết phải thực hiện kiểm soát chi NSNN Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN có ý nghĩ quan trọng trong việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí nhằm tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần kiểm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm cũng như phất huy vai trò các cấp, các cơ quan đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và điều hành NSNN. 5 1.2. KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước a. Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN b. Đặc điểm của kiểm soát chi thường xuyên NSNN 1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN - Thứ nhất, do yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước - Thứ hai, do những hạn chế của bản thân cơ chế quản lý chi NSNN. - Thứ ba, do ý thức của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN. - Thứ tư, do xuất phát từ tính đặc thù của các khoản chi NSNN. - Thứ năm, do yêu cầu mở cửa và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. 1.2.3. Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Một là, tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Hai là, tất cả các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản tại KBNN. Ba là, mọi khoản chi NSNN phải được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo từng niên độ ngân sách, cấp ngân sách và theo Mục lục NSNN. Bốn là, trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi NSNN, các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi. 6 Năm là, KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng quy định. 1.3. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN 1.3.1. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN a. Kiểm soát trước khi chi b. Kiểm soát trong khi chi c. Kiểm soát sau khi chi 1.3.2. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Căn vào dự toán được phân bổ, nhu cầu chi quý đã gửi KBNN và theo yêu cầu nhiệm vụ chi, đơn vị sử dụng NSNN lập giấy rút dự toán ngân sách, kèm theo hồ sơ thanh toán gửi KBNN nơi giao dịch. KBNN nơi giao dịch kiểm tra hồ sơ thanh toán, các điều kiện chi theo quy định và giấy rút dự toán ngân sách của thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc của người được uỷ quyền. Nếu đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện việc chi trả, thanh toán cho đơn vị thụ hưởng NSNN. 1.3.3. Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN a. Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN theo luật NSNN b. Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên đối với các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ theo nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ 7 c. Cơ chế kiểm soát chi thường xuyên đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. 1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN 1.4.1. Nhân tố bên ngoài - Dự toán - Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN 1.4.2. Nhân tố bên trong - Tổ chức bộ máy và thủ tục kiểm soát chi - Trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi - Ý thức chấp hành của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN - Khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ kiểm soát chi KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này đề tài đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HẢI CHÂU 2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KHO BẠC NHÀ NƯỚC HẢI CHÂU 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Kho Bạc Nhà nước Hải Châu 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước Hải Châu a. Chức năng b. Nhiệm vụ và quyền hạn 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước Hải Châu 8 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HẢI CHÂU 2.2.1. Hình thức chi trả thanh toán chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu a. Chi trả, thanh toán theo dự toán từ KBNN + Đối tượng: Các khoản chi thường xuyên trong dự toán tại KBNN Hải Châu được giao của các cơ quan, đơn vị, các cơ quan hành chính Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội, chính trị - xã hội - nghề nghiệp được NSNN hỗ trợ kinh phí thường xuyên... + Quy trình chi trả, thanh toán tại KBNN Hải Châu như sau: Căn cứ vào nhu cầu chi quý đã đăng ký với KBNN, thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN lập giấy rút dự toán NSNN kèm theo các hồ sơ thanh toán gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán. KBNN kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ thanh toán của đơn vị sử dụng NSNN, nếu đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện thanh toán trực tiếp hoặc thanh toán qua đơn vị sử dụng NSNN. Khi thực hiện chi trả, thanh toán theo dự toán từ KBNN, KBNN thực hiện chi cho đơn vị sử dụng NSNN theo đúng các mục chi thực tế trong phạm vi các nhóm mục đã được giao trong dự toán NSNN. b. Chi trả, thanh toán bằng hình thức lệnh chi tiền + Đối tượng: Phương thức cấp phát ngân sách bằng hình thức lệnh chi tiền thường dùng cho các trường hợp cấp các khoản chi không mang tính chất thường xuyên 9 + Trách nhiệm của cơ quan Tài chính, KBNN: Cơ quan Tài chính chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát các nội dung, tính chất của từng khoản chi, đảm bảo các điều kiện cấp phát NSNN theo chế độ quy định. KBNN thực hiện xuất quỹ NSNN và thanh toán cho đơn vị sử dụng NSNN theo nội dung đã ghi trong lệnh chi tiền của cơ quan Tài chính. KBNN Hải Châu tổ chức kiểm tra việc sử dụng kinh phí NSNN câp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ quy định. 2.2.2. Phương thức cấp phát thanh toán chi thường xuyên NSNN. * Cấp tạm ứng: Đối tượng cấp tạm ứng là chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiên cấp phát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng. Mức cấp tạm ứng tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN và phù hợp với tiến độ thực hiện. Mức cấp tạm ứng tối đa không vượt quá các nhóm mục chi trong dự toán NSNN được phân bổ. Trình tự, thủ tục tạm ứng: Đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN Hải Châu các hồ sơ, tài liệu liên quan đến từng khoản chi theo quy định kèm theo giấy rút dự toán NSNN. KBNN Hải Châu tiến hành kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, nếu đủ điều kiện theo quy định thì cấp tạm ứng cho đơn vị. Thanh toán tạm ứng: khi thanh toán, đơn vị sử dụng NSNN có trách nhiệm gửi đến KBNN giấy đề nghị thanh toán tạm ứng kèm theo các hồ sơ, chứng từ liên quan * Cấp thanh toán 10 Đối tượng cấp thanh toán bao gồm lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp, các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán tạm ứng Mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chi NSNN theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN. Mức cấp thanh toán tối đa trong quý, năm không được vượt quá nhu cầu chi quý và dự toán NSNN năm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phân bổ. Trình tự, thủ tục cấp thanh toán: khi có nhu cầu, đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán có liên quan theo quy định. KBNN kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, chứng từ; đối chiều với dự toán NSNN được duyệt, nếu đủ điều kiện quy định thì thực hiện thanh toán trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc chi trả qua đơn vị sử dụng ngân sách * Tạm cấp kinh phí ngân sách nhà nước. - Trường hợp vào đầu năm, dự toán và phương án phân bổ dự toán NSNN chưa được quyết định hoặc phải điều chỉnh. Cơ quan tài chính và KBNN thực hiện tạm cấp kinh phí NSNN cho các nhiệm vụ chi sau: Chi lương và các khoản có tính chất tiền lương; Chi nghiệp vụ và công vụ phí; Một số khoản chi cần thiết khác để đảm bảo hoạt động của bộ máy (trừ các khoản chi mua sắm thiết bị, sửa chữa); Chi cho các dự án chuyển tiếp thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia; Chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới. - Căn cứ vào mức chi do cơ quan tài chính thông báo (bằng văn bản) KBNN thực hiện tạm cấp kinh phí NSNN cho ĐVSDNS theo quy định. Mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt quá mức chi bình quân 1 tháng của năm trước. 11 - Sau khi dự toán và phương án phân bổ dự toán NSNN được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định, KBNN thực hiện thu hồi số kinh phí tạm cấp bằng cách trừ vào các mục chi tương ứng trong dự toán NSNN được phân bổ của ĐVSDNS. * Chi ứng trước dự toán cho năm sau : - Căn cứ vào quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, KBNN thực hiện chi ứng trước cho ĐVSDNS theo quy định, nhưng tổng số chi ứng trước dự toán chi ngân sách năm sau cho các đơn vị không vượt quá 20% dự toán chi NSNN theo từng lĩnh vực tương ứng năm hiện hành đã được giao hoặc số kiểm tra dự toán chi NSNN đã thông báo cho các đơn vị đó. - KBNN thực hiện thu hồi vốn ứng trước theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính đối với Ngân sách trung ương, Chủ tịch UBND đối với Ngân sách các cấp chính quyền đại phương. 2.3. QUY TRÌNH KSC THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HẢI CHÂU 2.3.1. Mục tiêu của quy trình KSC thường xuyên - Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, tất cả các khoản chi phải có trong dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Kiểm soát các khoản chi phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định, đảm bảo các khoản NSNN chi ra không bị thất thoát, đảm bảo hiệu quả. - Các khoản chi phải có đầy đủ chứng từ, hồ sơ, thủ tục theo quy định đối với từng khoản chi. - Đảm bảo giải quyết công việc nhanh chóng, tránh phiền hà cho khách hàng. - Có sự phân công cụ thể nhiệm vụ đối với các cán bộ tham gia quy trình KSC. 12 - Các khoản chi phải được thanh toán trực tiếp đến đối tượng được hưởng 2.3.2. Nguyên tắc thực hiện quy trình giao dịch “một cửa” trong KSC thường xuyên NSNN tại KBNN Hải Châu - Giao dịch một cửa trong KSC thường xuyên NSNN là việc KBNN giải quyết các khoản chi thường xuyên cho các đơn vị sử dụng NSNN đảm bảo khách hàng chỉ liên hệ với một bộ phận chuyên trách từ khâu hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả cuối cùng. - Quy trình giao dịch ‘một cửa’ trong KSC thường xuyên NSNN tại KBNN Hải Châu phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng chế độ, quy trình nghiệp vụ giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện. + Công khai các hồ sơ, thủ tục, quy trình chi ngân sách, trách nhiệm của cán bộ KBNN, thời hạn giải quyết công việc. + Nhận hồ sơ chi NSNN và trả kết quả tại một đầu mối, không yêu cầu khách hàng phải liên hệ với nhiều bộ phận. 2.3.3. Quy trình KSC thường xuyên “một cửa” NSNN qua KBNN Hải Châu. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSSNN qua KBNN Hải Châu được thực hiện theo các bước sau đây: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chứng từ. Bước 2: Kiểm soát chi * Kiểm soát các mục chi thuộc nhóm: “Chi thanh toán các nhân” * Kiểm soát các mục chi thuộc nhóm: “Chi nghiệp vụ chuyên môn” * Kiểm soát các mục chi thuộc nhóm mục: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ * Kiểm soát các mục chi thuộc nhóm mục: “Chi khác” * Kiểm soát thanh toán không dùng tiền mặt 13 * Xử lý hồ sơ, chứng từ sau khi kiểm soát chi Bước 3: Kế toán trưởng ký chứng từ Bước 4: Giám đốc (hoặc người được uỷ quyền) ký Bước 5: Thực hiện thanh toán - Thanh toán bằng chuyển khoản - Thanh toán bằng tiền mặt Bước 6: Trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng Bước 7: Chi tiền mặt tại quỹ (Nguồn Báo cáo KBNN Hải Châu) Sơ đồ 2.3. Sơ đồ quy trình KSC “một cửa” tại KBNN Hải Châu 2.3.4. Trách nhiệm của cán bộ KBNN Hải Châu trong việc thực hiện quy trình giao dịch “một cửa” trong KSC thường xuyên NSNN. - Đối với cán bộ kiểm soát chi: 5 4 Khách hàng Cán bộ KSC Kế toán trưởng Thủ quỹ Thanh toán viên Giám đốc TT thanh toán 1 2 7 3 6 5 14 Cán bộ KSC có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng nộp hồ sơ KSC; Xem xét hồ sơ của khách hàng, kiểm tra sơ bộ về sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ. Thực hiện việc kiểm soát hồ sơ, đảm bảo việc KSC thường xuyên đúng pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nước. Thực hiện luân chuyển hồ sơ cho các bộ phận nghiệp vụ có liên quan theo đúng quy trình này và quy định cụ thể của lãnh đạo KBNN Hải Châu; Sau khi hồ sơ đã có kết quả xử lý, cán bộ KSC thông báo kết quả và trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng. - Đối với kế toán trưởng: Kế toán trưởng KBNN có trách nhiệm kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ KSC mà cán bộ KSC trình, nếu hợp lệ, hợp pháp, đúng quy định thì tiến hành ký trên các hồ sơ chứng từ. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra cán bộ KSC trong việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ, tinh thần thái độ phục vụ khách hàng, đảm bảo thời gian xử lý hồ sơ chứng từ KSC. - Đối với giám đốc Giám đốc có trách nhiệm toàn diện về việc triển khai thực hiện giao dịch “một cửa” trong KSC thường xuyên NSNN; Quy định cụ thể việc luân chuyển, giao nhận hồ sơ trong nội bộ đơn vị, thời gian giải quyết công việc của các bộ phận nghiệp vụ bảo đảm kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN, đúng thời hạn quy định, không gây phiền hà cho khách giao dịch; Niêm yết công khai tại trụ sở KBNN về các quy định, thủ tục hành chính, hồ sơ và thời hạn giải quyết công việc. Như vậy, trong Quy trình giao dịch “một cửa” KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu đã phân công trách nhiệm rõ ràng và cụ thể cho từng thành viên tham gia vào quy trình. 15 2.3.5. Tình hình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu. a. Kết quả chi NSNN theo cấp ngân sách. Kết quả tình hình chi thường xuyên NSNN theo cấp ngân sách thể hiện ở bảng 2.1 (luận văn chính thức). Theo đó, chi thường xuyên của NSNN chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 89,98% trên tổng chi NSNN. Trong chi ngân sách địa phương thì ngân sách quận và phường chiếm tỷ trọng 50,93%, còn ngân sách thành phố chiếm tỷ trọng 38,65% trên tổng chi NSNN. Chi NSNN các cấp năm sau luôn cao hơn năm trước. Chi ngân sách Quận năm 2014 tăng 123,23% so với năm 2013 và tăng 135,74% so với năm 2012. Chi ngân sách phường năm 2014 tăng 127,38% so với năm 2013 và tăng 143,94% so với năm 2012. Tổng chi năm 2014 tăng 181,31 % so với năm 2011. Năm 2014 tổng chi tăng 126,45% so với năm 2013, tuy có tăng nhưng không nhiều và ngân sách thành phố năm 2014 giảm đi 5,18 %. b. Kết quả chi NSNN theo hình thức chi Kết quả chi NSNN theo hình thức chi thể hiện ở bảng 2.2. Bảng 2.2. Tình hình chi NSNN cấp quận (theo hình thức chi) qua Kho bạc Nhà nước Hải Châu giai đoạn 2010 – 2014. ĐVT : Triệu đồng Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chi NS quận 190.278 256.620 271.650 329.205 - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi bằng lệnh chi tiền 164.278 17.770 8.230 223.790 22.080 10.750 246.500 12.650 12.500 303.780 8.705 16.720 (Nguồn Báo cáo KBNN Hải Châu) 16 2.3.6. Kết quả kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu. Số liệu từ chối thành toán NSNN qua KBNN Hải châu thể hiện ở bảng 2.3 (luận văn chính thức). Theo đó, thông qua công tác KSC NSNN, hàng năm Kho bạc Nhà nước Hải Châu đã phát hiện hàng trăm khoản chi của hàng chục đơn vị chi vượt dự toán, chưa chấp hành đúng thủ tục, chế độ quy định; đã từ chối hàng tỷ đồng của các đơn vị chi sai mục đích hoặc không được ghi trong dự toán được duyệt. Trong năm 2014, KBNN Hải Châu đã từ chối 68 đơn vị với số chi từ chối thanh toán là 11 tỷ 785 triệu đồng. Qua quá trình kiểm soát chi NSNN Kho bạc Nhà nước Hải Châu đã kiểm soát và xoá bỏ dự toán cuối năm chi không hết của các ĐVSDNS, số liệu cụ thể được thể hiện ở bảng 2.4. Bảng 2.4: Số liệu dự toán chi không hết cuối năm bị hủy ĐVT: Triệu đồng Năm Số đơn vị Tổng dự toán chi Số dự toán bị hủy 2011 52 165.288 1.010 2012 75 226.742 2.952 2013 0 246.500 0 2014 70 306.525 2.745 Cộng 197 945.055 6.707 (Nguồn Báo cáo KBNN Hải Châu) 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC KSC THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HẢI CHÂU 2.4.1. Những kết quả đạt được. Thông qua công tác KSC NSNN qua KBNN Hải Châu, đã tạo điều kiện cho các đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng vốn NSNN 17 theo đúng dự toán được duyệt, chấp hành đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhà nước quy định. Công tác lập, duyệt và phân bổ dự toán đã dần đi vào nề nếp. Tình trạng chi chạy kinh phí cuối năm, rút tiền về quỹ của đơn vị để tạo chi cũng dần được hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn NSNN ngày càng được nâng cao. Qua công tác KSC thường xuyên, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan, đơn vị trong quản lý chi NSNN cũng được quy định rõ ràng hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NSNN. Công tác quản lý chi NSNN đối với các đơn vị thụ hưởng NSNN ngày càng được tăng cường và hoàn thiện. 2.4.2. Những hạn chế trong quá trình thực hiện - Thao tác giao nhận hồ sơ vẫn còn thực hiện thủ công, tốn nhiều thời gian - Một số đơn vị sử dụng ngân sách chưa nghiêm túc trong việc lập – ghi nhận các chứng từ phục vụ việc thanh toán và một số đơn vị chưa tuân thủ dự toán đã lập; các văn bản hướng dẫn chứng từ chưa đồng nhất. - Việc cấp phát bằng lệnh chi tiền vẫn còn ở mức cao - Năng lực KSC của các cán bộ chưa cao - Tiêu chuẩn định mức chi chưa đồng bộ, lạc hậu so với thực tế - Các giao dịch vẫn còn thực hiện chủ yếu bằng tiền mặt 2.4.3. Những nguyên nhân của hạn chế a. Các nguyên nhân khách quan chủ yếu bao gồm: - Cơ chế kiểm soát chủ yếu là trên hồ sơ chứng từ chưa thực hiện tin học hóa - Chưa phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị cùng tham gia quản lý, KSC. 18 - Chất lượng dự toán ngân sách còn thấp b. Những nguyên nhân chủ quan làm hạn chế hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu bao gồm: Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi của kho bạc còn hạn chế và thiếu. Tin học hoá trong công tác quản lý ngân sách nói chung và KSC thường xuyên nói riêng chưa theo kịp yêu cầu của Luật NSNN sửa đổi. Ý thức chấp hành chính sách và chế độ của các đơn vị sử dụng ngân sách chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng ỷ lại. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong nội dung của chương 2 đề tài đã tiến hành phân tích, đánh giá tình hình, thực trạng công tác KSC thường xuyên NSNN ở KBNN Hải Châu. Qua đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế của công tác KSC thường xuyên NSNN ở KBNN Hải Châu. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI HƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HẢI CHÂU 3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HẢI CHÂU 3.1.1. Mục tiêu tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu. - Các nguồn kinh phí của NSNN đều phải bảo đảm sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. - Bảo đảm tất cả các khoản chi của NSNN đều được kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ. 19 - Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa các cơ quan, các đơn vị trong việc quản lý điều hành ngân sách. - Quy trình thủ tục kiểm tra chi thường xuyên NSNN phải bảo đảm tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai và minh bạch. - Đội ngũ cán bộ có số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại. 3.1.2. Phương hướng tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu. - Thứ nhất: Các khoản chi phải có trong dự toán Nhà nước đã duyệt, theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và được Thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách chuẩn chi. - Thứ hai: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả về tổ chức bộ máy KSC và chất lượng nguồn nhân lực làm công tác KSC. Thực hiện kiểm soát chi NSNN một cửa và xây dựng chuẩn để áp dụng. - Thứ ba: Cải tiến quy trình, cấp phát thanh toán NSNN theo hướng thống nhất. - Thứ tư: Phát triển công nghệ thông tin và ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin tiến tiến vào mọi hoạt động của KBNN. - Thứ năm: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin để những người thực hiện ngân sách tại các đơn vị. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HẢI CHÂU 3.2.1. Hoàn thiện các hình thức cấp phát ngân sách nhà nước - Tăng cường hình thức cấp phát theo dự toán - Hạn chế sử dụng hình thức cấp phát bằng lệnh chi tiền - Hạn chế đến mức thấp nhất hình thức ghi thu – ghi chi 3.2.2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để hiện đại hóa hoạt động kiểm soát chi NSNN của KBNN Hải Châu. 20 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động KSC, từng bước xây dựng kho bạc điện tử. Xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin trong KBNN, cải tiến các phần mềm ứng dụng trong quản lý, kiểm soát nguồn vốn, kinh phí từ NSNN. 3.2.3. Vận dụng cơ chế kiểm soát cam kết chi trong điều kiện vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS). Cam kết chi là việc dành một khoản tiền để thanh toán cho nhà cung cấp theo cam kết được thực hiện trên hệ thống TABMIS. Quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN là một khâu quan trọng trong chu trình quản lý chi NSNN, góp phần từng bước thực hiện cải cách tài chính công theo hướng công khai, minh bạch và phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. 3.2.4. Công khai hóa cơ chế quản lý, quy trình, thủ tục kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu. Công khai hóa tất cả các nội dung liên quan đến công tác KSC các khoản từ NSNN qua KBNN tại địa điểm quầy giao dịch để cán bộ KBNN Hải Châu và khách hàng cùng nghiên cứu và trao đổi. 3.2.5. Tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt đối với các khoản chi NSNN qua KBNN. Kiểm soát các khoản chi tiêu của NSNN hiệu quả, tiết kiệm chống gian lận, thất thoát, tham ô, lãng phí trong sử dụng NSNN phải được áp dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Do vậy cần nhanh chóng giảm mức độ thanh toán bằng tiền mặt, xây dựng hệ thống thanh toán KBNN hiện đại, an toàn và hiệu quả. Đổi mới công tác thanh toán của KBNN theo hướng: về cơ bản KBNN không thực hiện nhiệm vụ thu, chi TM theo phương châm “Kho bạc nhưng trong kho không có bạc”. 3.2.6. Nâng cao năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Châu. 21 Trong KSC thường xuyên qua KBNN phải luôn coi trọng việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, giúp cho cán bộ có năng lực, chuyên môn đáp ứng được vị trí việc làm, am hiểu và nắm vững tình hình kinh kế, xã hội cũng như các cơ chế, chính sách của nhà nước, có tư cách, phẩm chất dạo đức tốt và trách nhiệm với công việc được giao. 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KHO BẠC HẢI CHÂU 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Kho Bạc Nhà nước a. Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước theo dự toán. - Hoàn thiện khâu lập và phân bổ dự toán chi - Hoàn thiện thể chế liên quan đến kiểm soát chi ngân sách b. Hoàn thiện quy trình giao dịch “một cửa” trong kiểm soát thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước. (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) Sơ đồ 3.1. Sơ đồ quy trình KSC 1 cửa NSNN qua KBNN Khaùch haøng (1) (1b) (2) (9) (3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_tang_cuong_kiem_soat_chi_thuong_xuyen_ngan.pdf
Tài liệu liên quan