Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc và đạt được
những thành tựu quan trọng, hình hình chính trị ư xã hội cơ bản ổn định. Bên cạnh những thành tựu đã
đạt được, nền kinh tế thị trường cũng nảy sinh không ít những tiêu cực tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, trong đó tình trạng buôn lậu và tệ nạn tham nhũng gia tăng.
Lợi dụng chính sách mở cửa nền kinh tế của đất nước, nhiều nhóm tội phạm có tổ chức, xuyên
quốc gia đã vào Việt Nam núp dới hình thức đầu t, du lịch để tiến hành “rửa tiền”, đầu tư bất hợp
pháp, lừa đảo. Các thế lực thù địch cũng luôn tìm mọi cách vận chuyển trái phép vũ khí, văn hoá
phẩm phản động vào Việt Nam.
Qua nghiên cứu các vụ án do cơ quan Hải quan xử lý có thể rút ra một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, về thành phần và đặc điểm đối tượng buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên
giới:
- Bọn đầu nậu là những tên cầm đầu, tổ chức điều hành những đường dây buôn lậu lớn từ biên
giới toả về nội địa hoặc trực tiếp làm thủ tục nhập khẩu tại các cảng biển tại các thành phố lớn nhHải Phòng, TP. Hồ Chí Minh.
- Người phạm tội thuộc các cơ quan, tổ chức. Những người này thường núp bóng các cơ quan, tổ
chức dưới danh nghĩa liên doanh, liên kết, nghiên cứu khoa học, viện trợ nhân đạo. để buôn lậu.
- Các đối tượng lợi dụng các sở hở trong chính sách điều hành xuất nhập khẩu, chính sách quản
lý nhà nước về hải quan để buôn lậu.
- Một số thuyền trưởng, thuyền viên các tàu viễn dương, các tiếp viên hàng không lợi dụng công
việc của mình đã vận chuyển thuê hàng hoá, ngoại hối.
- Người tội phạm là người dân tộc, người sống khu vực biên giới, người lao động, buôn bán tiểu
ngạch.
- Người phạm tội là người nước ngoài, việt kiều.
Nghiên cứu về đặc điểm đối tượng: đối tượng là nam giới chiếm khoảng 85%, còn nữ giới chỉ
chiếm khoảng 15 %.
17 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Thẩm quyền điều tra hình sự của Hải quan Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép hàng hoá qua biên giới.
Mặt khác, qua nghiên cứu pháp luật các n-ớc trên thế giới, cơ quan Hải quan các n-ớc đều
đ-ợc giao thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự đối với tội buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng
hoá qua biên giới ở các cấp độ khác nhau.
1.2.3 Thẩm quyền điều tra của Hải quan một số n-ớc trên thế giới
Nhằm mục đích phòng, chống buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới,
pháp luật của các n-ớc trên thế giới đều giao cho cơ quan hải quan nhiều quyền hạn phù hợp với
chức năng của mình để kiểm tra, kiểm soát, điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật hải quan,
trong đó có thẩm quyền điều tra hình sự. Đặc biệt, nh- Luật Hải quan của Trung Quốc, Luật Hải
quan Pháp, Bộ luật tố tụng Cộng hoà liên bang Nga đều giao cho cơ quan Hải quan có thẩm quyền
điều tra tất cả các tội xẩy ra trong lĩnh vực Hải quan
Trong khi đó, từ ngày thành lập đến nay, Hải quan Việt Nam chỉ đ-ợc tiến hành một số hoạt
động điều tra đối với tội buôn lậu, tội vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới. Một số tội danh
khác liên quan đến hoạt động của Hải quan, nh-ng cơ quan Hải quan không có quyền khởi tố vụ án,
nh- tội trốn thuế, buôn lậu vũ khí... Cần phải bổ sung thẩm quyền điều tra những tội trên cho cơ quan
Hải quan.
1.3. Quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền điều tra hình sự và quan hệ phối hợp
trong tổ chức điều tra của cơ quan Hải quan
1.3.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền điều tra của Hải quan Việt Nam
Theo quy định tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
năm 2004, cơ quan Hải quan khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà phát hiện
hành vi phạm tội quy định tại Điều 153 và Điều 154 của Bộ luật hỡnh sự, có quyền: Đối với tội phạm
ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rừ ràng thì
ra quyết định khởi tố vụ án, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan
trực tiếp đến vụ án, khám người, khám nơi oa trữ trong khu vực kiểm soát của Hải quan, trưng cầu
giám định khi cần thiết, khởi tố bị can, tiến hành các biện pháp điều tra khác theo quy định của Bộ
luật tố tụng hình sự, kết thúc điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong
thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì ra quyết định
khởi tố vụ án, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ
án, khám người, khám nơi oa trữ trong khu vực kiểm soát của Hải quan, chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ
quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
Như vậy, thẩm quyền điều tra của cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự
có một số đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, cơ quan Hải quan chỉ có quyền khởi tố và tiến hành một số hoạt động điều tra hình sự
đối với tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.
Thứ hai, đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, nội dung quy định thẩm quyền điều tra của cơ quan
Hải quan tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 không có gì thay đổi so với Bộ luật tố tụng năm
1988, nh-ng thực chất đã có sự thay đổi về loại tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Hải
quan. Tội phạm ít nghiêm trọng quy định trong Bộ luật hình sự năm 1985 là loại tội phạm nguy hiểm
không lớn có mức khung hình phạt đến 5 năm tù, còn theo phân loại tội phạm của Bộ luật hình sự
năm 1999, tội ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy là 3 năm tù. Nh- vậy, thẩm quyền điều tra của cơ quan Hải quan đã bị
thay đổi, bị hạn chế và bó hẹp lại đối với tính chất, mức độ hành vi phạm tội của ng-ời phạm tội
trong lĩnh vực hải quan.
Thứ ba, đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong tr-ờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch
ng-ời phạm tội rõ ràng, cơ quan Hải quan có quyền khởi tố vụ án, tiến hành điều tra vụ án cho đến
khi kết thúc điều tra, chuyển hồ sơ cho Viện Kiểm sát để truy tố.
Thứ t-, đối với tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội ít nghiêm
trọng nh-ng phức tạp, cơ quan Hải quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án, lấy lời khai, thu
giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, khám người, khám nơi oa
trữ trong khu vực kiểm soát hải quan, chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong
thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
Thứ năm, các hoạt động điều tra mà cơ quan Hải quan đ-ợc tiến hành còn tuỳ thuộc vào tính chất
của vụ án thuộc loại ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Tùy theo từng tr-ờng hợp cụ thể nêu trên, cơ quan Hải quan đ-ợc phép tiến hành các hoạt động
điều tra:
- Khám ng-ời, khám nơi oa trữ trong khu vực kiểm soát hải quan: Là hoạt động tố tụng hình sự
của cơ quan Hải quan bằng cách tìm tòi, lục soát, kiểm tra, đối chiếu có định h-ớng nhằm phát hiện,
thu thập công cụ, ph-ơng tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có, đồ vật tài liệu khác có liên
quan đến vụ án.
- Lấy lời khai: Đây là một biện pháp nhằm cũng cố, thu thập tài liệu, tránh việc thông đồng trong
khai báo và là biện pháp chuyển hoá tài liệu trinh sát thành chứng cứ pháp lý để xác định tính chất,
mức độ vi phạm làm căn cứ khởi tố vụ án, khởi tố bị can.
- Khởi tố bị can: Khởi tố bị can là hình thức pháp lý trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định
một ng-ời đã thực hiện hành vi phạm tội. Khởi tố bị can đ-ợc thể hiện bằng quyết định khởi tố bị
can.
Theo quy định của pháp luật thì ngay sau khi khởi tố bị can, cơ quan Hải quan phải tiến hành hỏi
cung bị can. Hỏi cung bị bị can là hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can.
- Để làm rõ hành vi vi phạm, cơ quan hải quan có quyền tr-ng cầu giám định. Bản chất của hoạt
động giám định là việc sử dụng những kiến thức, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện khoa học kỹ thuật, kỹ
thuật, nghiệp vụ chuyên môn để kết luận những vấn đề thực tiễn.
Ngoài các hoạt động điều tra nêu trên, cơ quan Hải quan còn có quyền tiến hành các hoạt động
điều tra nh- đối chất, nhận dạng, yêu cầu các cơ quan tổ chức cung cấp tài liệu, chứng từ... liên quan
đến vụ án.
Thứ sáu, Thẩm quyền điều tra của Hải quan đ-ợc quy định cho cả 3 cấp từ Tổng cục Hải quan,
Cục Hải quan tỉnh, thành phố và Chi cục Hải quan cửa khẩu.
1.3.2. Quy định của pháp luật về quan hệ giữa cơ quan Hải quan với các cơ quan Điều tra chuyên
trách, Viện Kiểm sát nhân dân và các Cơ quan đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều
tra.
- Theo quy định tại Điều 26 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 thì quan hệ giữa Cơ
quan điều tra với cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, giữa các cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra với nhau là quan hệ phõn cụng và phối hợp
trong hoạt động điều tra.
Theo quy định tại Điều 6 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 thì Viện Kiểm sát nhân
dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra nhằm bảo đảm hoạt động điều tra của
cơ quan Hải quan tuân thủ các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Nh- vậy, mối quan hệ giữa cơ
quan Hải quan với Viện Kiểm sát nhân dân là mối quan hệ giữa cơ quan kiểm sát và cơ quan chịu sự
kiểm sát trong quá trình điều tra vụ án hình sự.
Ngoài mối quan hệ phối hợp với cơ quan điều tra, với Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan Hải quan
còn có mối quan hệ phối hợp với Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển trong việc tiếp nhận, trao đổi và
xử lý thông tin; phối hợp trong công tác phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý.
Ch-ơng 2
Thực trạng tình hình thực hiện thẩm quyền
điều tra của cơ quan Hải quan từ năm 2003 đến nay
2.1. Những kết quả đạt đ-ợc và những tồn tại trong thực hiện thẩm quyền điều tra của cơ
quan Hải quan
2.1.1. Tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm xẩy ra trong lĩnh vực hoạt động của Hải quan.
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, nền kinh tế n-ớc ta đã có nhiều khởi sắc và đạt đ-ợc
những thành tựu quan trọng, hình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định... Bên cạnh những thành tựu đã
đạt đ-ợc, nền kinh tế thị tr-ờng cũng nảy sinh không ít những tiêu cực tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, trong đó tình trạng buôn lậu và tệ nạn tham nhũng gia tăng.
Lợi dụng chính sách mở cửa nền kinh tế của đất n-ớc, nhiều nhóm tội phạm có tổ chức, xuyên
quốc gia đã vào Việt Nam núp dưới hình thức đầu tư, du lịch để tiến hành “rửa tiền”, đầu t- bất hợp
pháp, lừa đảo... Các thế lực thù địch cũng luôn tìm mọi cách vận chuyển trái phép vũ khí, văn hoá
phẩm phản động vào Việt Nam...
Qua nghiên cứu các vụ án do cơ quan Hải quan xử lý có thể rút ra một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, về thành phần và đặc điểm đối t-ợng buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên
giới:
- Bọn đầu nậu là những tên cầm đầu, tổ chức điều hành những đ-ờng dây buôn lậu lớn từ biên
giới toả về nội địa hoặc trực tiếp làm thủ tục nhập khẩu tại các cảng biển tại các thành phố lớn nh-
Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh....
- Ng-ời phạm tội thuộc các cơ quan, tổ chức. Những ng-ời này th-ờng núp bóng các cơ quan, tổ
chức d-ới danh nghĩa liên doanh, liên kết, nghiên cứu khoa học, viện trợ nhân đạo... để buôn lậu.
- Các đối t-ợng lợi dụng các sở hở trong chính sách điều hành xuất nhập khẩu, chính sách quản
lý nhà n-ớc về hải quan để buôn lậu.
- Một số thuyền tr-ởng, thuyền viên các tàu viễn d-ơng, các tiếp viên hàng không lợi dụng công
việc của mình đã vận chuyển thuê hàng hoá, ngoại hối.
- Ng-ời tội phạm là ng-ời dân tộc, ng-ời sống khu vực biên giới, ng-ời lao động, buôn bán tiểu
ngạch.
- Ng-ời phạm tội là ng-ời n-ớc ngoài, việt kiều.
Nghiên cứu về đặc điểm đối t-ợng: đối t-ợng là nam giới chiếm khoảng 85%, còn nữ giới chỉ
chiếm khoảng 15 %...
Thứ hai, về ph-ơng thức, thủ đoạn buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới:
- Lợi dụng đ-ờng biên giới trên bộ và trên biển của n-ớc ta dài, lực l-ợng kiểm soát biên giới mỏng
nên bọn chúng hoạt động trắng trợn, ngang nhiên vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.
- Vận chuyển lén lút hàng hoá qua biên giới, với những thủ đoạn tinh vi nhằm tránh sự phát hiện của
các cơ quan chức năng.
- Lợi dụng những sơ hở trong quy trình thủ tục hải quan, chính sách quản lý xuất nhập khẩu để
buôn lậu.
2.1.2. Những kết quả đạt đ-ợc của Hải quan Việt Nam trong điều tra vụ án hình sự từ năm 2003 đến
năm 2006.
Theo số liệu thống kê thì từ năm 2003 đến năm 2006, kết quả đấu tranh phòng, chống tội phạm
của ngành Hải quan nh- sau:
Năm
Tổng số
vụ vi
phạm
Trị giá
(tỷ đồng)
Số vụ buôn lậu,
vận chuyển trái
phép hàng hoá qua
biên giới
Số vụ Hải
quan khởi
tố
2003 10.948 867,654 6.153 45
2004 11.327 405 5.116 47
2005 11.559 497,6 3.654 52
2006 12.134 .587,680 4.026 41
Qua nghiên cứu về kết quả điều tra vụ án hình sự của Hải quan trong những năm vừa qua, có thể
rút ra một số nhận xét về kết quả đạt đ-ợc nh- sau:
Thứ nhất, thực hiện thẩm quyền điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Pháp lệnh
tổ chức điều tra hình sự cơ quan Hải quan đã tiến hành đấu tranh có hiệu quả đối với các tội phạm
xâm phạm hoạt động quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực hải quan, xâm phạm chủ quyền an ninh quốc
gia; góp phần vào công tác phòng ngừa tội phạm.
Thứ hai, thông qua điều tra, khám phá vụ án đã góp phần không nhỏ vào việc bảo đảm nguồn thu
cho ngân sách nhà n-ớc, bảo vệ nền sản xuất trong n-ớc, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền
vững.
Thứ ba, thông qua công tác của Hải quan, các đơn vị điều tra đã phát hiện kịp thời hoạt động của
các thế lực thù địch chống Việt Nam, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia.
Thứ t-, qua công tác điều tra, cơ quan Hải quan đã góp phần bảo vệ gìn giữ bản sắc nền văn hoá
truyền thống, chống sự “xâm lăng” về văn hoá của lối sống phương Tây.
Thứ năm, thông qua công tác điều tra phát hiện những sơ hở, thiếu sót, bất cập trong chính sách
quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu... của nhà n-ớc, đề xuất các biện pháp khắc phục.
2.1.3. Những tồn tại trong điều tra vụ án hình sự của Hải quan Việt Nam từ năm 2003 đến
nay
Thứ nhất, việc tiếp nhận và xử lý tin báo tội phạm liên quan đến hoạt động của cơ quan Hải quan
còn nhiều bất cập và thiếu sót.
Thứ hai, thực hiện ch-a nghiêm túc thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình
sự đã làm hạn chế hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm.
Ngành Hải quan ch-a nhận thức đ-ợc đầy đủ và chính xác về ví trí, vai trò của công tác điều tra
tội phạm hình sự, mà chủ yếu quan tâm nhiều đến vấn đề thu thuế, dẫn đến một loạt vấn đề ảnh
h-ởng đến công tác điều tra nh-: công tác chỉ đạo điều hành, công tác triển khai hoạt động điều tra,
công tác bố trí cán bộ làm công tác điều tra...
Thông th-ờng khi vụ buôn lậu bị phát hiện thì phần lớn đều liên quan đến các cơ quan chức năng
nh- Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị tr-ờng. Do vậy, Lãnh đạo các cấp ch-a chỉ đạo quyết
liệt trong hoạt động điều tra, dẫn đến việc xử lý khó khăn, nhiều vụ việc chuyển sang xử lý hành
chính.
Trong thực tế, khi xác định vụ việc vi phạm có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì cơ quan
Hải quan tiến hành khởi tố và chuyển giao vụ án ngay cho cơ quan điều tra mà không tiến hành bất
cứ hoạt động điều tra nào.
Thứ ba, Quan hệ phối hợp điều tra giữa các đơn vị trong cơ quan Hải quan, giữa cơ quan Hải
quan cấp trên và cơ quan Hải quan cấp d-ới còn nhiều bất cập, hạn chế hiệu quả phát hiện và xử lý
tội phạm.
Thứ t-, quan hệ phối hợp với cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và các cơ quan đ-ợc giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra khác ch-a đ-ợc chặt chẽ, hạn chế hiệu quả phát hiện, xử lý và
phòng ngừa tội phạm.
2.2. Những nguyên nhân làm phát sinh những tồn tại trong hoạt động điều tra hình sự của
cơ quan Hải quan
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Nền kinh tế n-ớc ta vẫn đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang
nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Khi hàng hoá n-ớc ngoài tràn vào Việt Nam
thì nạn chảy máu vàng và thất nghiệp là hệ quả tất yếu có tác động ng-ợc trở lại làm cho hoạt động
buôn lậu có xu h-ớng gia tăng.
Một số ngành nghề kinh doanh Nhà n-ớc vẫn đang độc quyền hoặc đ-ợc Nhà n-ớc bảo hộ. Do
vậy, khi có sự chênh lệch về giá cả, thì hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên
giới gia tăng.
Mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng đó là tình trạng thất nghiệp gia tăng, sự phân hoá giàu nghèo
tiếp tục diễn ra ngày càng sâu sắc. Đời sống của một bộ phận nhân dân còn rất khó khăn, đã tác động
trực tiếp đến sự gia tăng tội phạm nói chung và tội buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên
giới nói riêng. Một bộ phận cán bộ, Đảng viên trong các cơ quan Nhà n-ớc tiếp tục suy thoái về đạo
đức.
Các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm ngày càng diễn biến phức tạp. Các tệ nạn xã
hội đã, đang và sẽ là nhân tố làm cho tình hình tội phạm tiếp tục gia tăng với tính chất, mức độ nguy
hiểm hơn tr-ớc.
Cùng với việc gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) và khu vực mậu dịch tự do (AFTA)...
thì lưu lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, hành khách xuất nhập cảnh; hoạt động đầu tư, liên doanh,
gia công, sản xuất hàng hoá xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ, đồng thời những phương thức, thủ đoạn
buôn lậu, gian lận thương mại mang tính quốc tế cũng thâm nhập vào Việt Nam, làm cho hoạt động
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới ngày càng phức tạp.
Các thế lực thù địch đang tìm cách để vận chuyển trái phép vũ khí, tài liệu vận động vào n-ớc ta
để chống phá chế độ.
Trong những năm qua, tình hình quốc tế có những diễn biến phức tạp, xung đột sắc tộc, tôn giáo
diễn ra gay gắt, hoạt động vũ trang của các nhóm hồi giáo cực đoan đã làm cho hoà bình và an ninh
thế giới bị đe doạ. Do vậy, hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí qua biên giới phát triển.
Tình hình buôn bán và vận chuyển ma tuý qua biên giới vẫn diễn ra phức tạp, do buôn bán ma
tuý là siêu lợi nhuận.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, quy định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự còn ch-a phù hợp với thực tế hoạt
động của ngành Hải quan.
Về phạm vi khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Hải quan có thể thấy, trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế thì chính sách thuế sẽ giảm dần. Trong thời gian tới lực l-ợng Hải quan chủ yếu tập
trung vào việc chống buôn lậu, vận chuyển trái phép đối với hàng cấm xuất nhập khẩu, ma tuý, vũ
khí, đồ cổ, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ...
Tuy nhiên, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự quy định cơ quan Hải quan chỉ có quyền khởi tố và
tiến hành các hoạt động điều tra đối với tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua
biên giới. Do vậy, trong thực tiễn khi phát hiện những hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép chất
độc, chất cháy... cơ quan Hải quan phải chuyển cho cơ quan Điều tra.
Về các hoạt động điều tra: Theo quy định tại Ch-ơng X, XI, XII, XIII Bộ luật Tố tụng hình sự
quy định các hoạt động điều tra mà Điều tra viên hoặc Kiểm sát viên đ-ợc tiến hành theo một trình
tự, thủ tục chặt chẽ. Còn các hoạt động điều tra của cơ quan Hải quan ch-a đ-ợc quy định một cách
rõ ràng, cụ thể. Vậy, việc Hải quan tiến hành lấy lời khai, khám xét có áp dụng t-ơng tự việc lấy lời
khai, khám xét của Điều tra viên, Kiểm sát viên hay không, việc khám xét có cần Viện Kiểm sát
nhân dan cung cấp phê chuẩn tr-ớc khi khám xét hay không?...
Về thủ tục chuyển vụ án: Việc xác định cơ quan điều tra có thẩm quyền đang là một vấn đề có
nhiều ý kiến khác nhau. Đối với tr-ờng hợp Cục tr-ởng Cục Hải quan liên tỉnh khởi tố vụ án thì
chuyển cho cơ quan Điều tra nơi xẩy ra vụ án hay nơi phát hiện cũng ch-a có quy định cụ thể.
Tr-ờng hợp Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan khởi tố vụ án thì việc
chuyển cho cơ quan Điều tra thuộc Bộ Công an hay cơ quan Điều tra cấp tỉnh ch-a có quy định cụ
thể.
Các quy định của Bộ luật hình sự ch-a có h-ớng dẫn cụ thể và nhiều quy định không còn phù
hợp với sự phát triển của nền kinh tế làm ảnh h-ởng rất lớn đến việc thực hiện thẩm quyền điều tra
hình sự của cơ quan Hải quan:
Việc định l-ợng trị giá hàng hóa, tiền tệ phạm pháp là 100 triệu đồng bị coi là tội phạm không phù
hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay. Việc ng-ời xuất cảnh mang thêm 7000 USD (t-ơng đ-ơng
100 triệu đồng Việt Nam) không khai báo khi xuất cảnh th-ờng xuyên xẩy ra ở sân bay quốc tế. Những
tr-ờng hợp vi phạm nh- vậy, khi trao đổi ý kiến với Viện Kiểm sát nhân dân và Cơ quan điều tra, thì đều
có ý kiến là xử lý về hành chính mà không khởi tố về hình sự.
Những hành vi bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, th-ơng mại không xác
định rõ hành vi nào là hành vi buôn lậu, hành vi nào là hành vi vận chuyển trái phép... để làm căn cứ
xác định một hành vi vi phạm pháp luật là tái phạm để xem xét xử lý hình sự.
Hiện nay, hoạt động ngoại th-ơng ngày càng phát triển, các thông lệ, tập quán quốc tế trong hoạt
động ngoại th-ơng đ-ợc thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong giải quyết tranh chấp. Chính sách quản
lý kinh tế có sự thay đổi, việc quy định về hành vi vi phạm cũng khác so với tr-ớc đây. Nhiều hành vi
vi phạm tr-ớc đây bị coi là buôn lậu, hiện nay có sự thay đổi quan điểm trong việc giải quyết vụ việc,
nh-ng ch-a đ-ợc h-ớng dẫn chính thức bằng văn bản.
Từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 đến nay, ch-a có một văn bản quy phạm pháp luật nào
h-ớng dẫn hoặc giải thích rõ hành vi buôn lậu, hành vi nào là hành vi vận chuyển trái phép qua biên
giới.
Thứ hai, về tổ chức bộ máy điều tra hình sự của cơ quan hải quan còn nhiều bất cập, ch-a đáp
ứng đ-ợc yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực Hải quan.
Ngành Hải quan ch-a tổ chức một hệ thống cơ quan điều tra hình sự riêng. Do vậy, tính chuyên
sâu, chuyên nghiệp trong hoạt động tố tụng hình sự còn yếu kém.
Thứ ba, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ điều tra của cơ quan Hải quan ch-a đáp ứng
đ-ợc yêu cầu thực hiện thẩm quyền điều tra của cơ quan Hải quan.
Thứ t-, điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát hiện, đấu tranh phòng, chống buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hoá quan biên giới còn thiếu thốn, ch-a đáp ứng yêu cầu phát hiện và xử
lý tội phạm trong lĩnh vực hải quan.
Ch-ơng 3
những giải pháp nâng cao hiệu quả thực
hiện thẩm quyền điều tra của Hải quan Việt Nam
3.1. Những giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm công tác điều tra hình sự của
Hải quan Việt Nam
3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hải quan
Theo quy định của Luật Hải quan thì địa bàn hoạt động hải quan bị bó hẹp chỉ còn trong khu vực
cửa khẩu, cảng biển, cảng sông quốc tế và các địa điểm làm thủ tục hải quan trong nội địa, trong khi
hoạt động của bọn tội phạm ngày càng rộng, v-ợt ra khỏi biên giới quốc gia. Vì vậy, việc áp dụng
các biện pháp điều tra gặp nhiều khó khăn.
Do đó, cần sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan theo h-ớng mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động hải
quan bao gồm địa bàn hoạt động hải quan nh- hiện hành và khu vực kiểm soát hải quan (quy định cụ
thể nh- Nghị định 128-HĐBT ngày 19/4/1991 tr-ớc đây).
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự
Qua nghiên cứu các hành vi vi phạm pháp luật hải quan, cũng nh- những nguyên nhân ảnh h-ởng
đến hoạt động điều tra của cơ quan Hải quan, kiến nghị Toà án nhân dân tối cao h-ớng dẫn hành vi
buôn bán trái phép, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới theo h-ớng: Vận chuyển trái phép
hàng hoá qua biên giới để trao đổi trái với các quy định của Nhà n-ớc. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoá, mua bán hàng hoá qua biên giới không đúng cửa khẩu cho phép. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoá thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. Không khai báo hoặc khai báo gian dối để trốn
tránh sự kiểm tra, kiểm soát hải quan. Giả mạo xuất xứ Việt Nam (bao gồm cả giả mạo C/O và ghi
nhãn hàng hoá). Chuyển tải bất hợp pháp để giả mạo xuất xứ Việt Nam. Giả mạo hồ sơ, giấy tờ để
xuất khẩu, nhập khẩu.
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự quy định thẩm quyền điều tra của hải quan.
- Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình buôn lậu vũ khí, ma túy, chất cháy, chất
nổ... có chiều h-ớng gia tăng.Vì vậy, đề nghị sửa đổi Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự và Điều 20
Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự theo h-ớng:
Cơ quan Hải quan có thẩm quyền khởi tố và điều tra đối với các tội phạm về ma tuý, vũ khí, chất
nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, tội trốn thuế, các tội xuất nhập khẩu gây ô nhiễm môi tr-ờng,
lây lan dịch bệnh, là những tội phạm xảy ra trong lĩnh vực quản lý của Hải quan.
Cơ quan Hải quan có quyền tạm giữ ng-ời theo thủ tục tố tụng hình sự. Cán bộ Hải quan đ-ợc
phân công tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.
- Để hoạt động điều tra hình sự của cơ quan Hải quan có hiệu quả, Bộ Tài chính chủ trì xây dựng
Thông t- liên tịch với Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 về hoạt động tố tụng của cơ
quan Hải quan.
3.2. Những giải pháp về tổ chức bộ máy và công tác cán bộ bảo đảm công tác điều tra của
Hải quan
3.2.1. Những giải pháp về tổ chức bộ máy
- Cấp trung -ơng: Tổng cục thành lập Phòng điều tra hình sự thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu.
Cục Kiểm tra sau thông quan thành lập Tổ chuyên trách về điều tra hình sự (thuộc phòng Kế
hoạch tổng hợp).
- Cục Hải quan địa ph-ơng thành lập Tổ chuyên trách điều tra hình sự trong Đội Kiểm soát hải
quan.
- Chi cục thành lập Bộ phận chuyên trách trong Đội tổng hợp.
3.2.2. Những giải pháp về công tác cán bộ
- Cần bồi d-ỡng, nâng cao trình độ kiến thức cho cán bộ làm công tác điều tra.
- ổn định đội ngũ cán bộ điều tra hình sự theo h-ớng chuyên môn hoá; việc luân chuyển cán bộ
chỉ thực hiện trong hệ thống tổ chức điều tra.
- Xây dựng các tiêu chuẩn, chức danh cán bộ điều tra.
3.3. Tăng c-ờng mối quan hệ phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng
3.3.1. Tăng c-ờng mói quan hệ phối hợp với cơ quan điều tra chuyên trách
Sửa đổi, bổ sung quy chế phối hợp giữa Tổng cục Hải quan với Tổng cục Cảnh sát. Th-ờng
xuyên tiến hành giao ban, trao đổi thông tin, kinh nghiệm và giải quyết v-ớng mắc.
3.3.2. Tăng c-ờng mối quan hệ phối hợp với Viện Kiểm sát
Để hoạt động điều tra hình sự có hiệu quả, cần phải tăng c-ờng mối quan hệ với Viện Kiểm sát
nhân dân tr-ớc khởi tố vụ án (nh- trao đổi thông tin, xin ý kiến khởi tố vụ án) và trong quá trình điều
tra, nh- xây dựng Thông t- liên tịch về cung cầp thông tin, quy định hồ sơ trong việc xin phê chuẩn...
3.4. Những giải pháp khác nâng cao hiệu quả công tác điều tra của Hải quan Việt Nam.
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l0_01769_1573_2009974.pdf