Tóm tắt Luận văn Thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tại tỉnh Bình Phước

Trên cơ sở thực trạng thực hiện pháp luật về bồi thường cho

người sử dụng đất bị thu hồi trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong thời

gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể:

Thứ nhất, trong hoạt động triển khai các quy định của pháp

luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi thì chính quyền

tỉnh Bình Phước.

Thứ hai, trong tổ chức bồi thường cho người sử dụng đất bị thu

hồi thì Ủy ban nhân dân đã ban hành quyết định thu hồi đất và quyết

định phê duyệt phương án, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các hộ

gia đình, cá nhân, tổ chức có đất bị thu hồi tại các dự án có thu hồi

đất được triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Thứ ba, trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp

luật thì chính quyền tỉnh Bình Phước.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tại tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉnh Bình Phước tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Bình Phước. Nhiệm vụ: +Phân tích các quy định pháp luật liên quan về thu hồi đất và bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất. + Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Bình Phước. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: + Các quy định của pháp luật có liên quan về thu hồi đất, thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất. 4 + Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất và cơ sở khoa học đề xuất giải pháp hoàn thiện. + Thực tiễn thực hiện thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Bình Phước. Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bình Phước. + Thời gian: Từ năm 2014 đến nay + Đối tượng: Đề tài dừng lại ở việc nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nhằm mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội quy định tại Điều 61, 62 Luật Đất đai 2013. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin (phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng. Bện cạnh đó, để hoàn thành đề tài nghiên cứu người viết còn sử dụng các phương pháp: + Phương pháp phân tích: + Phương pháp so sánh: + Phương pháp thống kê: 6. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện về thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ở góc độ pháp lý nói chung một số giải pháp cụ thể áp dụng cho tỉnh Bình Phước. Bên cạnh đó, với hệ thống cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu 5 hồi đất trong đề tài ứng dụng trong việc giảng dạy, nguồn tài liệu tham khảo cho các đề tài có liên quan sau này. 7. Kết cấu của đề tài Bên cạnh phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội luân luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất. Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Bình Phước. Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất tại tỉnh Bình Phước. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG CHO NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT 1.1. Tổng quan về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất 1.1.1. Khái niệm thu hồi đất Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định thu hồi lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất được nhà nước giao để quản lý, của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai. 1.1.2. Tác động của người sử dụng đất khi bị Nhà nước thu hồi đất Quyền sử dụng đất là một trong những loại tài sản quan trọng của người sử dụng đất. Pháp luật đất đai cho phép người sử dụng đất được quyền định đoạt đối với quyển sử dụng đất của mình. Nếu việc chuyển quyền sử dụng đất hoàn toàn dựa trên ý chí tự nguyện của người sử dụng đất làm chấm dứt đi quyền sử dụng đất của chính mình thì việc nhà nước thu hồi đất cũng là cơ chế chấm dứt quyền của người sử dụng đất nhưng không phụ thuộc vào ý chí của người sử dụng đất. Do đó, với việc chấm dứt đi quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào ý chí của chính mình thì tâm lý của người sử dụng đất thường xuất phát theo hướng tích cực (đồng ý với việc thu hồi đất) hoặc tiêu cực (không đồng ý với việc thu hồi đất) Thứ nhất, hướng tích cực người sử dụng đất đồng ý với việc thu hồi đất. 7 Thứ hai, hướng tiêu cực người sử dụng đất không đồng ý với việc thu hồi đất. 1.1.3. Chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất Thứ nhất, được bồi thường về đất. Khi Nhà nước thu hồi đất thì người sử dụng đất được nhà nước bồi thường theo quy định của pháp luật trong đó đảm bảo được những nguyên tắc: + Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 75 của Luật Đất đai 2013 thì được bồi thường; + Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất. + Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật. Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc “quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ và việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật. Thứ hai, được bồi thường về tài sản. Thứ ba, được hỗ trợ, tái định cư. Thứ tư, được tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. 1.2. Khái quát thực hiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất 1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất 8 Thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất hoạt động của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền, người sử dụng đất và những chủ thể khác có liên quan thực hiện nhằm mục đích cụ thể hóa các quy định của pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi vào trong thực tế. 1.2.2. Đặc điểm của thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Thứ nhất, thể hiện nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân: thông qua hoạt động bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi khi nhà nước thu hồi đất là một trong những nội dung quan trọng Nhà nước đang cụ thể hóa nội dung của quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai. Thứ hai, là hoạt động gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước: Thứ ba, thực hiện pháp luật bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi là hoạt động đảm bảo quyền của người sử dụng đất bị thu hồi Thứ tư, là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước: Áp dụng pháp luật là một trong những hình thức quan trọng trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi 1.2.3. Nguyên tắc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Nguyên tắc trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất được hiểu là những phương hướng chỉ đạo, là nền tảng pháp lý xuyên suốt thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi. Pháp luật đất đai hiện nay chưa có điều khoản cụ thể nào quy định về nguyên tắc trên, nhưng trên tinh thần các quy định của pháp luật đất đai có thể thấy 9 trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi cần tuân thủ một số nguyên tắc nhất định 1.2.4. Ý nghĩa của thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Để quá trình thu hồi đất diễn ra nhanh chóng thì việc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đảm bảo về quyền lợi của người sử dụng đất bị thu hồi mà còn có ý nghĩa đối với nhà nước và chủ đầu tư, cụ thể: Thứ nhất, đối với người sử dụng đất bị thu hồi. Thứ hai, đối với Nhà nước Thứ ba, đối với chủ đầu tư. 1.2.5. Những yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Thực hiện pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất là một trong những khâu quan trọng nhằm thực hiện hóa các quy định pháp luật về bồi thường cho người sử dụng bị thu hồi nên trước hết chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hai yếu tố cơ bản là các quy định pháp luật (pháp luật đóng vai trò là yếu tố khách quan) và yếu tố con người bởi thực hiện pháp luật xét đến cùng cũng thông qua những cá nhân cụ thể có thẩm quyền (yếu tố con người đóng vai trò yếu tố chủ quan). 1.3. Nội dung thực hiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất 1.3.1. Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Hoạt động phổ biến giáo dục trong lĩnh vực này là vấn đề có ý nghĩa rất quan trong góp phần giúp người sử dụng đất bị thu hồi hiểu 10 rõ quy định pháp luật về thu hồi đất cũng như những quy định pháp luật về chính sách bồi thường hiện nay. 1.3.2. Tổ chức thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Hiện nay, việc tổ chức và thực hiện pháp luật được tiến hành dưới các hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật. 1.3.3. Xây dựng tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Việc xây dựng tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất là nội dung cần thiết 1.3.4. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là một trong những hoạt động giúp hạn chế được những sai phạm trong quá trình thu hồi đất 1.3.5. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo và xử lý vi phạm trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan vẫn có những quyết định hành chính, hành vi hành chính vi phạm các quy định pháp luật liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người sử dụng đất bị thu hồi 11 Tiểu kết chƣơng 1 Với vai trò là chương quy định những vấn đề lý luận chung và pháp lý về thực hiện pháp luật bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất. Vì vậy, trong nội dung chương này tác giả tập trung làm rõ một số nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ một số khái niệm về thu hồi đất; khái niệm thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất trên cơ sở các quy định của pháp luật. Thứ hai, phân tích làm rõ đặc điểm của thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất; nguyên tắc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất; chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất cũng như tác động của người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất. Thứ ba, phân tích làm rõ nội dung của hoạt động thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất như Thứ tư, phân tích các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất. Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và pháp lý về thực hiện pháp luật bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ở Chương 1 là cơ sở để tác giả phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ở chương 2. 12 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG CHO NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phƣớc tác động đến thực hiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất - Đặc điểm tự nhiên + Bình Phước là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ ĐNB , mới được thành lập, trên cơ sở tách ra từ tỉnh ông Bé cũ từ 01/01/1997 . Có diện tích tự nhiên là 688.280 ha, bằng 2 diện tích cả nước và bằng khoảng 30 diện tích vùng ĐNB. ới dân số năm 2004 là 794.838 người, gần bằng 1 dân số toàn quốc, mật độ dân số là khoảng 117 người/km2. ề hành chính, tỉnh Bình Phước được chia thành 07 huyện, 01 thị xã; với 94 đơn vị cấp xã 82 xã, 8 thị trấn và 4 phường . + ề ranh giới hành chính, giáp với 5 tỉnh bạn: âm Đồng, Đăk Nông, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương; Đặc biệt có đường biên giới với Campuchia dài khoảng 240 km. Có tọa độ địa lý: từ 106 o24 đến 107o25 kinh độ Đông và từ 11o7 đến 12 o19 vĩ độ Bắc. - Đặc điểm kinh tế - xã hội + Bình Phước là tỉnh miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chiến lược rất quan trọng, là cầu nối giữa khu vực miền Đông Nam Bộ với các tỉnh Tây Nguyên và Campuchia thông qua hệ thống quốc lộ 13, quốc lộ 14 và các tuyến tỉnh lộ đã được đầu tư rất thuận tiện. Bình Phước cũng có điều 13 kiện giao thông thuận lợi đến sân bay Tân ơn Nhất và các cảng nước sâu như cảng Đồng Nai, ài Gòn, Thị ải... + Bình Phước là nơi định cư và sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau, trong đó dân tộc ít người chiếm 17,9 , đa số là người Khmer và Xtiêng , một số ít Hoa, Nùng, Tày,...vì vậy Bình Phước có nhiều nét văn hóa của người Xtiêng. Là tỉnh có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và là nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số có trình độ dân trí, kỹ thuật sản xuất còn thấp, nên mặc dù có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, Bình Phước vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức 2.2. Tình hình thực hiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất 2.2.1. Về tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Nhận thức rõ vai trò của hoạt động truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người sử dụng đất bị thu hồi cũng như để triển khai việc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật Đất đai về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi chính quyền tỉnh Bình Phước đã có những văn bản chủ trương về việc truyền truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 2.2.2. Về tổ chức thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Để phù hợp với tình hình ở tỉnh Bình Phước trong thời gian qua chính quyền tỉnh Bình phước đã triển khai nhiều hoạt động để tổ chức thi hành các quy định của Luật Đất đai năm 2013 trong đó có những quy định của pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất 14 2.2.3. Về xây dựng tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất Để đảm bảo cho quá trình thu hồi đất diễn ra nhanh chóng và đảm bảo việc tổ chức bồi thường cho người sử dụng đất đòi hỏi việc xây dựng tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ , công chức, viên chức thực hiện cho công tác này là rất cần thiết. Thứ nhất, về địa vị pháp lý: + Trung tâm tổ chức phát triển quỹ đất tỉnh Bình Phước do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước thành lập trực thuộc ở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng Trung tâm phát triển quỹ đất các huyện, thị xã hiện có và chuyển một phần chức năng, nhiệm vụ, nhân sự, hồ sơ, tài liệu, trang thiết bị làm việc có liên quan từ quỹ phát triển đất tỉnh và một số nhiệm vụ do ở Tài nguyên và Môi trường thực hiện. + Trung tâm tổ chức phát triển quỹ đất tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp công lập có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có trụ sở và con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và các tổ chức tín dụng để hoạt động theo quy định của pháp luật. Thứ hai, về cơ cấu tổ chức và nhân sự: Trung tâm tổ chức phát triển quỹ đất bao gồm: - Lãnh đạo trung tâm: Trung tâm gồm 01 Giám đốc và không quá 02 phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc. iệc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, phó Giám đốc trung tâm được thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp thẩm quyền quản lý công chức, viên chức trong quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập đã được Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành. 15 - Cơ cấu, tổ chức của Trung tâm gồm: + Phòng Hành chính tổng hợp + Phòng Kế hoạch – Tài vụ + Phòng bồi thường và giải phóng mặt bằng + Phòng quản lý và phát triển quỹ đất + Phòng kỹ thuật và thông tin đất đai + Các chi nhánh trực thuộc trung tâm được thành lập ở một số huyện, thị xã sau đây: Chi nhánh trung tâm phát triển quỹ đất thị xã Bình ong; thị xã Đồng Xoài; huyện Chơn Thành; huyện Bù Đăng; huyện Bù Đớp; huyện Hớn Quản; huyện Đồng Phú; huyện ộc Ninh. - Nhân sự của trung tâm: Hiện tại, Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh có 08 Chi nhánh trực thuộc trên địa bàn 08 huyện, thị xã với tổng số biên chế được giao năm 2017 là 47 biên chế (giảm 02 biên chế so với năm 2016 , 02 hợp đồng lao động theo nghị định 68 và 37 hợp đồng lao động ngoài biên chế. Số lượng cán bộ viên chức và người lao động có trình độ chuyên môn Đại học: 56 người, trình dộ cao đẳng: 08 người, trình độ trung cấp: 12 người; đã qua đào tạo về cao cấp chính trị: 03 người, trung cấp chính trị: 01 người. 2.2.4. Về giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật khi Nhà nước thu hồi đất Trên cơ sở triển khai Luật Đất đai thời gian qua chính quyền tỉnh Bình Phước đã quan tâm đến công tác thanh tra trong lĩnh vực đất đai. Theo thống kê của ngành thanh tra thì từ năm 2014 đến 2018 thanh tra tỉnh, thanh tra sở đã tiến hành các cuộc thanh tra trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, 2.2.5. Về giải quyết khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất 16 Trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi chính quyền tỉnh Bình Phước đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiến hành tiếp công dân và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người dân trong lĩnh vực đất đai, trong đó có giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi 2.3. Đánh giá chung thực hiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại tỉnh Bình Phƣớc 2.3.1. Những kết quả đạt được Trên cơ sở thực trạng thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể: Thứ nhất, trong hoạt động triển khai các quy định của pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi thì chính quyền tỉnh Bình Phước. Thứ hai, trong tổ chức bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi thì Ủy ban nhân dân đã ban hành quyết định thu hồi đất và quyết định phê duyệt phương án, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có đất bị thu hồi tại các dự án có thu hồi đất được triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Thứ ba, trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thì chính quyền tỉnh Bình Phước. Thứ tư, trong công tác tiếp dân thì lãnh đạo chính quyền tỉnh Bình Phước đã tổ chức thực hiện quán triệt cán bộ, công chức làm công tác tiếp thực hiện đúng các quy định của pháp luật. 17 Thứ năm, trong khâu tổ chức chỉ đạo thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi chính quyền tỉnh Bình Phước. Thứ sáu trong khâu thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thực thi pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi chính quyền tỉnh Bình Phước. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1.Hạn chế trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi Thứ nhất, hệ thống pháp luật quy định về chính sách bồi thường cho người sử dụng đất hiện nay vẫn còn những bất cập, hạn chế nhất định, cụ thể: + Một là, các quy định pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất hiện hành chưa xác định được hết các thiệt hại mà người sử dụng đất bị thu hồi chịu ảnh hưởng. + Hai là, chưa xác định được giữa đối tượng được bồi thường với hỗ trợ cũng như chưa xác định được các thiệt hại trong thu hồi đất. + Ba là, nguyên tắc bồi thường về đất còn mang tính hình thức. + Bốn là, hạn chế về giá tính tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. + Năm là, chưa cân bằng lợi ích giữa các chủ thể trong thu hồi đất. Thứ hai, hạn chế về hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. 18 Thứ ba, trong công tác tiếp dân, hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi. Thứ tư, về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi. 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế + Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân này trước hết xuất phát từ giai đoạn xây dựng các chính sách pháp luật về quyền của người sử dụng đất bị thu hồi. Mặc dù quyền của người sử dụng đất bị thu hồi do pháp luật quy định nhưng pháp luật xét đến cùng cũng là ý chí của những nhà làm luật do đó một số quy định pháp luật về quyền của người sử dụng đất bị thu hồi còn hạn chế chưa phù hợp + Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân khách quan chính là do chính sách pháp luật hiện hành về quyền của người sử dụng đất còn nhiều hạn chế, bởi việc thực hiện quyền của người sử dụng đất phải dựa trên cơ sở các quy định pháp luật. Bên cạnh đó, do chính sách pháp luật đất đai ở Việt Nam qua các thời kì khác nhau, đất đai có nguồn gốc rất đa dạng dẫn đến nhiều khó khăn trong thực hiện quyền của người sử dụng đất bị thu hồi trong đó chủ yếu là quyền được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, ví dụ: người đang sử dụng đất trên thực tế nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và nguồn gốc sử dụng đất không rõ ràng dẫn đến việc xác định điều kiện bồi thường, mục đích đất, giá đất tính tiền bồi thường gặp nhiều khó khăn chưa kể đến tại thời điểm thu hồi đất có phát sinh tranh chấp với những người sử dụng đất khác. 19 Tiểu kết chƣơng 2 Qua thực tiễn thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua cho thấy thực tiễn thực hiện pháp luật bên cạnh đạt được một số kết quả thì cũng còn có những hạn nhất định. Qua việc phân tích những hạn chế trong đó hạn chế trước hết là các quy định pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi hiện nay chưa đầy đủ, bất cập; hạn chế trong hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; trong công tác tiếp dân, hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi. Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận chung cũng như trạng thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi ở tỉnh Bình Phước trong chương 1 và chương 2 sẽ là căn cứ để đưa ra định hướng và các giải pháp cụ thể để hoàn thiện trong việc thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi trong chương 3. 20 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG CHO NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC 3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại tỉnh Bình Phƣớc Việc hoàn thiện về vấn đề thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi là vấn đề cần thiết và định hướng hoàn thiện pháp luật xuất phát từ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật hiện hành của Nhà nước cũng như cơ sở thực tiễn trong thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất bị thu hồi hiện nay, cụ thể: Thứ nhất, định hướng hoàn thiện trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng. Thứ hai, định hướng hoàn thiện trên cơ sở pháp luật hiện hành về thực hiện pháp luật bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất: Thứ ba, định hướng hoàn thiện trên cơ sở thực tiễn trong việc thực hiện quyền của người sử dụng đất: Thứ tư, định hướng hoàn thiện trên cơ sở cân bằng lợi ích các bên trong thu hồi đất: 3.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện pháp luật về bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại tỉnh Bình Phƣớc Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung cũng như thông qua thực trạng thực hiện pháp luật về bồi thường cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong 21 những năm qua và những hạn chế tồn tại trong chương 1, chương 2, tác giả luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện hơn trong quá trình thực hiện pháp luật về bồi th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_thuc_hien_phap_luat_ve_boi_thuong_cho_nguoi.pdf
Tài liệu liên quan