MỤC LỤC
Dẫn luận . 3
Chương 1: Các di tích Pô Nagar/thiên yana ở Khánh Hòa.
1.1.Đôi nét về Khánh Hòa .
1.1.1.Điều kiện tự nhiên ư xã hội.
1.1.2.Lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hòa .
1.2. Hệ thống di tích thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa
1.2.1.Phân bố.
1.2.2.Hình thức thờ tự .
Chương 2. Pô Nagar/thiên yana trong đời sống tâm linh
của người dân Khánh Hòa.
2.1.Nguồn gốc của Pô Nagar/Thiên Yana .
2.1.1.Nữ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nagar của người Chăm.
2.1.2.Thánh Mẫu Thiên Y Ana của người Việt.
2.2. Huyền thoại về Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa
2.2.1. Huyền thoại của người Chăm .
2.2.2. Truyền thuyết của người Việtư Truyện bà Thiên Yana.
2.3 Lễ hội Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa.
2.4. Pô Nagar/Thiên Yana trong tín ngưỡng của người dân Khánh Hòa .
2.4.1. Tổng quan về tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa.
2.4.2.Trong tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp5
2.4.3.Đối với cư dân biển.
2.4.4.Đối với cư dân lấy trầm .
2.4.5. Đối với các cư dân các ngành nghề khác
Chương 3. Pô Nagar/Thiên Yana trong đời sống văn hóa
dân gian Khánh Hòa .
3.1.Trong văn học dân gian .
3.2. Trong nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống
Chương 4. Giao thoa văn hóa Việt – Chăm nhìn từ tín
ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa.
4.1.Giao thoa hóa Việt ư Chăm qua tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở KhánhHòa .
4.1.1.Qua tên gọi.
4.1.2.Qua huyền thoại.
4.1.3.Qua di tích, di vật .
4.1.4.Qua tín ngưỡng và lễ hội.
4.2. Sự tích hợp văn hóa ấn ư Chăm ư Việt trong tín ngưỡng thờ Mẫu Pô
Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa .
4.3. Một vài đề xuất bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Pô
Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa .
Kết luận .
Tài liệu tham khảo. 15
Phần Phụ lục
Phụ lục 1: Danh sách người cung cấp thông tin 126
hụ lục 2: Chương trình lễ hội Tháp Bà năm 2004 .129
Phụ lục 3: Một số truyền thuyết dân gian về Thiên Yana .1316
Phụ lục 4: Một số nơi thờ tự Thiên Yana 139
Phụ lục 5: Thơ ca về Thiên Yana Thánh Mẫu .145
Phụ lục 6: Văn chầu Thiên Yana 160
Phụ lục 7: Những bài văn tế Thiên Yana 166
Phụ lục 8: ảnh minh họa .177
20 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tín ngưỡng thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................. Error! Bookmark not defined.
4.1.3.Qua di tích, di vật ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.4.Qua tín ng-ỡng và lễ hội ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Sự tích hợp văn hóa ấn - Chăm - Việt trong tín ng-ỡng thờ Mẫu Pô
Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa ................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Một vài đề xuất bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tín ng-ỡng thờ Pô
Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa ................................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận ............................................ Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo ..................................................................... 15
Phần Phụ lục
Phụ lục 1: Danh sách ng-ời cung cấp thông tin126
hụ lục 2: Ch-ơng trình lễ hội Tháp Bà năm 2004..129
Phụ lục 3: Một số truyền thuyết dân gian về Thiên Yana..131
6
Phụ lục 4: Một số nơi thờ tự Thiên Yana139
Phụ lục 5: Thơ ca về Thiên Yana Thánh Mẫu...145
Phụ lục 6: Văn chầu Thiên Yana160
Phụ lục 7: Những bài văn tế Thiên Yana166
Phụ lục 8: ảnh minh họa.177
Dẫn luận
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tín ng-ỡng, tôn giáo là một đề tài đã đ-ợc nhiều học giả quan tâm, nghiên
cứu. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tín ng-ỡng tôn giáo. Có những tôn
giáo, tín ng-ỡng bản địa (tín ng-ỡng đa thần, tín ng-ỡng thờ tổ tiên, đạo Cao Đài,
Hòa Hảo) hòa nhập và chung sống với rất nhiều loại hình tôn giáo trên thế giới
đ-ợc du nhập vào Việt Nam nh- Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo,
Tin Lành, Hồi giáo Từ quá khứ cho đến hiện nay, tôn giáo tín ng-ỡng có vai trò
to lớn trong đời sống tâm linh, văn hóa của nhân dân và đó cũng là một phần quan
trọng kiến tạo nên văn hóa truyền thống n-ớc ta.
Các tôn giáo, tín ng-ỡng đ-ợc du nhập vào n-ớc ta dù xuất phát từ ph-ơng
Đông hay ph-ơng Tây đều đ-ợc bản địa hóa và tích hợp yếu tố của tôn giáo và tín
ng-ỡng bản địa. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tự bản thân mỗi loại hình tôn
giáo, tín ng-ỡng lại giao thoa với nhau tạo nên sự hỗn dung tôn giáo trên mảnh đất
Việt Nam.
Ngày nay, tôn giáo tín ng-ỡng không chỉ có ảnh h-ởng đến sự phát triển văn
hóa- xã hội mà còn ảnh h-ởng không nhỏ đến an ninh và chính trị quốc gia. Về cơ
bản, các tôn giáo, tín ng-ỡng ở Việt Nam chung sống hòa bình, cùng h-ớng tới mục
tiêu giúp con ng-ời sống tốt đời đẹp đạo để phát triển đất n-ớc. Trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định, trong từng khu vực cụ thể, đặc tr-ng tín ng-ỡng, tôn giáo
n-ớc ta cũng khác nhau, ảnh h-ởng dung hòa lẫn nhau trong quá trình cộng c- trên
7
mảnh đất đó. Tiêu biểu nhất là sự cộng c- về tôn giáo giữa ng-ời Việt và ng-ời
Chăm ở Khánh Hòa thông qua tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana.
Qua khảo sá t t- liệu tôi chọn đề tài Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khá nh Hòa vì:
ý nghĩa khoa học của đề tài: Nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh
Hòa góp phần làm sáng tỏ một loại hình tôn giáo tín ng-ỡng ở Việt Nam.
Đồng thời góp phần làm rõ quá trình cộng sinh và đan xen văn hóa - tôn giáo
của cộng đồng các dân tộc sinh sống gần nhau, tộc ng-ời đến sau thừa h-ởng và
phát triển thành tựu của các tộc ng-ời đã định c- tr-ớc để hình thành nên đặc tr-ng
văn hóa của riêng mình.
ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Trong quá trình sinh sống ở Khánh Hòa, ng-ời
Chăm đã để lại hệ thống di sản tôn giáo tín ng-ỡng với những đền tháp, lễ hội và tín
ng-ỡng thờ tự. Trên con đ-ờng Nam tiến và cộng c- ở đây, ng-ời Việt đã tiếp thu,
kế thừa và biến đổi tôn giáo, tín ng-ỡng của ng-ời Chăm để trở thành một loại hình
tín ng-ỡng mang phong cách của mình. Tuy vậy, nền tảng Chăm vẫn còn in đậm
nh- tục thờ Cá Ông, thờ Pô Nagar bên cạnh những vị thần trong tín ng-ỡng truyền
thống Bắc Bộ. Điều này đã làm cho tín ng-ỡng của ng-ời Việt miền Trung có những
nét t-ơng đồng và khác biệt với ng-ời Việt ở miền Bắc.
Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa là một điển hình cho sự tiếp biến và
giao l-u văn hóa giữa hai dân tộc Chăm - Việt. Trong luận văn này chúng tôi sử
dụng các tên gọi khác nhau nh- Thiên Yana, Thiên Y, Thiên Y Thánh Mẫu, Pô
Nagar. Thiên Yana, Thiên Y Thánh Mẫu là tên gọi phổ biến trong dân gian, còn
tên gọi Pô Nagar đ-ợc phiên âm từ tên Pu Inu Nugar của ng-ời Chăm. Các tên gọi
này đều đ-ợc nhân dân trong vùng cũng nh- giới khoa học chấp nhận để chỉ một vị
nữ thần mà chúng tôi đề cập đến trong luận văn này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về tín ng-ỡng thờ Mẫu và quá trình ng-ời Việt cộng c- với ng-ời
Chăm ở miền Trung nói chung, Khánh Hòa nói riêng và những di sản để lại đã có
nhiều công trình đã đ-ợc xuất bản. Để tiện theo dõi và nghiên cứu chúng tôi khảo
sát lịch sử nghiên cứu vấn đề theo các mảng: Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở miền
Trung; lịch sử nam tiến của ng-ời Việt và quá trình hình thành mảnh đất Khánh
Hoà; tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh Hoà.
8
Quá trình nam tiến của ng-ời Việt và lịch sử hình thành vùng đất Khánh
Hoà đ-ợc nhắc đến nhiều trong các th- tịch cổ nh-: Đại Nam nhất thống chí, Đại
Việt sử ký toàn th-, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thực lục chính biên, Phủ
biên tạp lục, Ô châu cận lục Sau đó, về vấn đề này đ-ợc đề cập đến trong các
công trình nghiên cứu tiêu biểu của các nhà nghiên cứu nh-: L-ơng Ninh (Lịch sử
v-ơng quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004), Ngô Văn Doanh (Văn
hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002), Li Tana (Lịch sử v-ơng quốc
Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999), Lê Đình Phụng
(Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb Văn hóa-Thông tin và Viện Văn hóa,
Hà Nội, 2005), Vũ Công Quý (Văn hoá Sa Huỳnh, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội,
1991), Nhiều tác giả (Diện mạo văn hóa Khánh Hòa - kỷ yếu kỷ niệm 350 năm vùng
đất Khánh Hòa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), Phan Lạc Tuyên (Góp phần
tìm hiểu ng-ời Kinh Cựu ở vùng Chàm Thuận Hải, tạp chí Dân tộc học, số 3/1977)
Kỷ yếu hội thảo Chúa Nguyễn và v-ơng triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế
kỷ XVI đến thế kỷ XIX (sắp xuất bản)... Những công trình này đã khái quát khá đầy
đủ về lịch sử v-ơng quốc Chămpa, mối quan hệ giữa hai quốc gia Chămpa - Đại
Việt và quá trình ng-ời Việt di c- vào vùng đất phía Nam từng b-ớc nhảy theo thời
gian. Cùng với sự lớn mạnh của ng-ời Việt thì v-ơng quốc Chămpa ngày càng thu
hẹp dần và bị biến mất vào thế kỷ XVII. Ng-ời Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể độc đáo mà ngày nay ng-ời Việt thừa h-ởng và tiếp tục sử
dụng. Qua nguồn t- liệu trong các công trình đó cho ta hình dung một cách khái
quát lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hòa và quá trình ng-ời Việt định c- tại đây.
Về tín ng-ỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt Nam: Có thế khẳng định Thánh
Mẫu tối th-ợng ở miền Trung là Bà Thiên Yana - vị Thần Mẫu có xuất xứ từ Nữ
thần Mẹ xứ sở Pô Nagar của ng-ời Chăm. Đây chính là nét riêng biệt trong tín
ng-ỡng thờ Mẫu của ng-ời Việt ở miền Trung, với cực bắc là tín ng-ỡng thờ Thiên
Yana ở Huế và cực Nam là tín ng-ỡng thờ Thiên Yana/Pô Nagar ở Khánh Hòa.
Nghiên cứu về tín ng-ỡng thờ Mẫu ở Miền Trung đã có nhiều tác giả với những
công trình nghiên cứu hay chuyên khảo khác nhau. Có thể đơn cử các tác giả và các
công trình nghiên cứu tiêu biểu nh-: Ngô Đức Thịnh (Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn
9
giáo, Hà Nội, 2009), Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (Tín ng-ỡng thờ Mẫu ở miền
Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001), Nhiều tác giả (Văn hóa Nghệ thuật
Trung Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998), Sakaya (Lễ hội của ng-ời Chăm,
Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003), Ngô Đức Thịnh (Bản sắc văn hóa vùng ở Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009), Tạ Chí Đại Tr-ờng (Thần, ng-ời và đất Việt,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2004), Nhiều tác giả (trong Kỷ yếu Hội thảo khoa
học Nhận thức về miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm nghiên cứu, Huế, tháng
7-2009), Văn Đình Hy (Từ thần thoại Pô Inu N-gar đến Thiên Yana trong Những
vấn đề Dân tộc học miền Nam Việt Nam, tập 2, Tp Hồ Chí Minh, 1978), Lê Văn
Hảo (Tìm hiểu quan hệ giao l-u văn hóa Việt - Chàm qua kho tàng văn học dân
gian của ng-ời Việt và ng-ời Chàm, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1960). Những
nghiên cứu trên phần nào đã khai quát đ-ợc tín ng-ỡng thờ Mẫu ở Miền Trung Việt
Nam. Cuốn sách Đạo Mẫu Việt Nam của GS. Ngô Đức Thịnh đã tái bản 4 lần, có bổ
xung, chỉnh lý (chúng tôi sử dụng cuốn sách xuất bản năm 2009 để cập nhật với tình
hình nghiên cứu hiện nay) đã dành trọn phần 3 để trình bày về tục Thờ Mẫu ở miền
Trung. Phần này, tác giả trình bầy những dạng thức thờ Mẫu và những thần Mẫu
đ-ợc thờ ở trong vùng. Ngoài Thiên Yana của ng-ời Việt và Po Inu N-gar của ng-ời
Chăm là hai chủ thể thờ phụng chính của ng-ời Chăm và ng-ời Việt, mẫu ở miền
trung còn thờ phụng Ngũ vị Thánh Bà (Kim , Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) , bà Thiên Hậu,
bà Hậu Thổ, Tứ vị thánh n-ơng, bà Thu Bồn (Bô Bô/Pô Pô phu nhân) Những vị
thần này có nguồn gốc khác nhau: Chăm, Hoa, Việt nh-ng xâu chuỗi những cứ
liệu liên quan thì tác giả cho rằng tín ng-ỡng thờ Mẫu ở miền Trung đ-ợc bắt nguồn
từ tín ng-ỡng thờ Nữ thần của ng-ời Chăm, đặc biệt là các nữ thần biển.
Tiếp đến là công trình tiêu biểu khác nghiên cứu về Tín ng-ỡng thờ Mẫu ở
miền Trung Việt Nam do Nguyễn Hữu Thông chủ biên. Cuốn sách này tác giả đã đề
cập khá đầy đủ về hệ thống tín ng-ỡng thờ Mẫu ở miền Trung, khẳng định Thánh
Mẫu Thiên Yana là tối th-ợng ở miền Trung và có nguồn gốc từ tín ng-ỡng thờ Nữ
thần Mẹ xứ sở Pu Inu Nugar của ng-ời Chăm. Trong cuốn sách này tác giả đi sâu
vào trình bày tín ng-ỡng thờ Mẫu ở Trung Trung Bộ, mà điển hình là ở Huế với các
hiện t-ợng hầu đồng và hệ thống văn chầu liên quan. Mặc dù Huế là điểm cực Bắc
10
thờ Thiên Yana nh-ng Thiên Yana trong tín ng-ỡng của ng-ời Việt ở đây mang tính
chuyển tiếp của tín ng-ỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, giữa tín ng-ỡng Mẫu Tam Phủ, Tứ
Phủ của ng-ời Việt ở Bắc Bộ và tín ng-ỡng thờ Mẹ xứ sở Po Inu Nugar của ng-ời
Chăm. Do vậy, có thể nói rằng cuốn sách này nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Thiên Yana
của ng-ời Việt ở khu vực Trung Trung Bộ, điển hình là ở Huế chứ không phải là đặc
tr-ng của tín ng-ỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt Nam nói chung.
Cuốn sách Thần, ng-ời và đất Việt của tác giả Tạ Chí Đại Tr-ờng cũng đề
cập nhiều đến tín ng-ỡng thờ Mẫu Thiên Yana ở miền Trung, đặc biệt là ch-ơng 7
(Những chân trời mới cho thần linh Đại Việt) và ch-ơng VIII (Sự phối hợp thần linh
ở Đàng Trong). Cuốn sách này đề cập đến hệ thống thần linh Đại Việt, trong đó có
các thần linh Chiêm Thành trong đời sống văn hóa - tôn giáo - chính trị của xã hội
ng-ời Việt. Tác giả đ-a ra lý thuyết cho những chiều h-ớng hội tụ, tiếp biến và phát
sinh của thần linh Đàng Trong d-ới thời chúa Nguyễn. Tác giả cho rằng việc thờ
phụng Thiên Yana ở Đàng Trong đ-ợc các chúa Nguyễn rất coi trọng là vì buổi đầu
sự nghiệp chúa Nguyễn cần một sự bảo trợ của các vị thần linh bản xứ ph-ơng nam
chứ không phải là sự thờ vọng của các thần linh đất Bắc ở Thăng Long xa xôi, đồng
thời cũng là ph-ơng thức hữu hiệu nhất để an ủi và thu phục những c- dân là chủ
nhân của vùng đất đó. Không chỉ tầng lớp vua chúa, những l-u dân Việt ở Bắc Bộ
vào đây lập nghiệp, họ cần một sự bảo trợ mới, gần gũi mà chắc chắn và đó chính là
lý do làm cho vị thần chủ của mảnh đất ph-ơng Nam Pô In- N-gar của ng-ời Chăm
trở thành Thiên Yana của ng-ời Việt, đ-ợc cả triều đình và nhân dân sùng kính, đền
tháp của ng-ời Chăm trở thành cơ sở thờ tự Thánh Mẫu của ng-ời Việt với sự Việt
hóa cao độ trên nền tảng Chăm bản địa. Đây là một công trình rất có giá trị để tìm
hiểu về quá trình tiếp biến, giao thoa văn hóa, đặc biệt là tôn giáo, tín ng-ỡng giữa
ng-ời Việt và ng-ời Chăm ở miền Trung Việt Nam.
Một công trình khác góp phần khắc họa tín ng-ỡng thờ Mẫu ở miền Trung là
cuốn sách Lễ hội của ng-ời Chăm của tác giả Sakaya (Tr-ơng Văn Món). Công
trình này tác giả trình bày hệ thống lại những lễ hội chính của ng-ời Chăm. Điểm
đặc biệt trong các lễ hội lớn của ng-ời Chăm ở vùng Nam Trung Bộ hiện nay đều
đ-ợc tổ chức tại 3 đền tháp: đền Pô In- N-gar ở Hữu Đức, tháp Pô Klong Girai ở Đô
Vinh (Phan Rang) và tháp Pô Rame ở Hậu Sanh. Có thể nói tín ng-ỡng thờ Pô In-
11
N-gar (Nữ thần mẹ xứ sở) bao trùm tất cả các lễ hội của ng-ời Chăm hiện nay qua
các bài thánh ca và các nghi lễ. Tuy cuốn sách này không trực tiếp nghiên cứu về tín
ng-ỡng thờ Mẫu của ng-ời Việt ở miền Trung nh-ng có mối quan hệ mật thiết vì
Thánh Mẫu Thiên Yana của ng-ời Việt có nguồn gốc từ Nữ thần Mẹ xứ sở của
ng-ời Chăm. Và qua đó giúp chúng ta hiểu về tín ng-ỡng thờ Thiên Yana của ng-ời
Việt ở vùng Nam Trung Bộ, đặc biệt là ở Khánh Hòa - nơi có ngôi đền của Nữ thần
Pô In- N-gar của ng-ời Chăm ở thánh địa Kauthara tr-ớc đây. Điều đó tạo nên bản
sắc văn hóa của vùng/tiểu vùng Trung và Nam Trung Bộ như cuốn sách “Bản sắc
văn hóa vùng” của GS. Ngô Đức Thịnh đã đề cập.
Cuộc hội thảo khoa học gần đây nhất do Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam,
phân viện tại Huế tổ chức vào tháng 7-2009 với chủ đề “Nhận thức về miền Trung
Việt Nam - hành trình 10 năm nghiên cứu” có nhiều bài viết về tín ng-ỡng thờ Mẫu
ở miền Trung, sự tiếp biến văn hóa Việt - Chăm qua tín ng-ỡng, tôn giáo. Tiêu biểu
là bài viết của các tác giả nh- Lê Đình Hùng (Tiếp biến văn hoá Việt - Chiêm trên
vùng Thuận Hóa qua dấu ấn danh x-ng của một vị nữ thần), Nguyễn Hữu Thông -
Lê Đình Hùng (C- dân vùng Thuận Hóa đầu thế kỷ XV qua văn bản Thủy Thiên),
Trần Đình Hằng (Của ng-ời, của ta: Thần điện làng Việt miền Trung) Qua những
bài viết trên, các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu quá trình di c- của ng-ời Việt vào
ph-ơng nam và quá trình Việt hóa các thần linh, linh vật và cơ sở thờ tự của ng-ời
Chàm, đặc biệt là nữ thần Pô In- N-gar với nhiều danh x-ng khác nhau, mà cho đến
hiện nay ng-ời Việt vẫn đang thờ phụng nh- Bà Lồi, Bà Dàng, Man N-ơng, Thai
D-ơng) nh-ng thống nhất và xuyên suốt với tên gọi là Thiên Yana. Tuy nhiên,
đây vẫn chỉ là những bài nghiên cứu về tín ng-ỡng thờ Thiên Yana ở vùng Trung
Trung Bộ, mà đó chỉ là một tiểu vùng thờ Thiên Yana với những đặc tr-ng riêng trên
mẫu số chung là tín ng-ỡng thờ Thiên Yana ở miền Trung Việt Nam.
Về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa: Nghiên cứu về tín ng-ỡng thờ
Pô Nagar ở Khánh Hòa cũng đã đ-ợc đề cập trên nhiều ph-ơng diện với các công
trình tiêu biểu của các tác giả nh-: H. Pamentier (Thống kê khảo ta các di tích
Chàm ở Trung Kỳ trong đó có bài Đền thờ Pô Nagar ở Nha Trang công bố năm
1902), Lê Quang Nghiêm (Tục thờ cúng của ng- phủ Khánh Hòa, giải nhất biên
12
khảo 1069, Trung tâm Văn bút Việt Nam, 1970), Quách Tấn (Xứ Trầm h-ơng, Hội
Văn học nghệ thuật Khánh Hòa, Nha Trang, 2002), Lê Đình Chi (Lễ hội Tháp Bà
Nha Trang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998), Nguyễn Công Bằng (Tháp Bà
Nha Trang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005), Sở Văn hóa Thông tin Khánh Hòa
(Tục thờ Thiên Y Thánh Mẫu ở Khánh Hòa, Đề tài khoa học năm 2004), Sở Văn hóa
Thông tin Khánh Hòa (Những tục thờ và lễ hội tiêu biểu của Khánh Hòa, Nha
Trang xuất bản, 2005), Nhiều tác giả Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa truyền
thống Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005), Nguyễn Đình T- (Non
n-ớc Khánh Hòa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003), Ngô Văn Doanh (Tháp bà Thiên
Yana - Hành trình của một nữ thần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2009,) và một số
công trình nghiên cứu đã xuất bản, các bài tạp chí khác
Các công trình nghiên cứu, biên khảo trên đã phần nào khắc họa đ-ợc tín
ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa và cũng là đặc tr-ng của tín ng-ỡng
thờ Thiên Yana ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam. Cuốn sách Tục thờ cúng của ng-
phủ Khánh Hòa của tác giả Lê Quang Nghiêm đã khắc họa chi tiết về tục thờ cúng
của ng- dân Khánh Hòa khi hoạt động m-u sinh trên biển, đặc biệt là tín ng-ỡng
của họ đối với những thần linh của ng-ời Chàm mà Pô Nagar với hiện thân là Bà
Chúa Đảo/ Bà Chúa Xứ/Bà Lỗ L-ờng, Trong công trình này, tác giả còn biên
khảo những tập tục của ng- phủ Khánh Hòa đã từng tồn tại nh-ng đ-ợc bãi bỏ từ lâu
và những tập tục mà hiện tại ng- phủ còn thực hành nhằm khắc họa quá trình thờ
phụng nữ thần Thiên Yana của ng- phủ nơi đây.
Một công trình biên khảo khác cũng đề cập đến đặc tr-ng tín ng-ỡng thờ
Thiên Yana là cuốn “Xứ trầm h-ơng” của tác giả Quách Tấn. Tuy không nhiều
nh-ng tác giả cũng khắc họa những nét đặc tr-ng nhất của tín ng-ỡng thờ Thiên
Yana ở đây có nguồn gốc từ ng-ời Chiêm Thành với biểu hiện rõ nét nhất còn
truyền lại là tục múa bóng trong lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang. Và nghệ thuật múa
bóng đó cũng là do ng-ời Chiêm Thành truyền lại.
Cuốn sách Tháp Bà Nha Trang của tác giả Nguyễn Công Bằng và Lễ hội
Tháp Bà Nha Trang của Lê Đình Chi là hai công trình chuyên khảo và nghiên cứu
về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana trên lĩnh vực di tích và lễ hội một cách chi
13
tiết với những giá trị văn hóa lễ hội, kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu tại cụm di tích
Tháp Bà ở Nha Trang. Tuy nhiên, đây chỉ là một địa điểm tiêu biểu của tín ng-ỡng
thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa.
Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa còn đ-ợc trình bày trong Tục thờ
Thiên Y Thánh Mẫu ở Khánh Hòa, Những tục thờ và lễ hội tiêu biểu của Khánh
Hòa, Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm Trong
những công trình này các tác giả tập trung vào trình bày tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở
Khánh Hòa trên những ph-ơng diện khác nhau. Tuy nhiên, đây chỉ là những bài
viết ngắn, lẻ tẻ, chủ yếu đi sâu vào phần khảo tả từng di tích và lễ hội cụ thể, ch-a đi
sâu nghiên cứu về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar của ng-ời Việt ở Khánh Hòa và mối
quan hệ với các dân tộc khác ở vùng phụ cận (đặc biệt là về tín ng-ỡng, lễ hội của
ng-ời Chăm) để thấy đ-ợc quá trình kế thừa, tiếp biến và giao l-u văn hóa giữa hai
dân tộc Việt - Chăm ở Khánh Hòa nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Một công trình xuất bản gần đây nhất về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh
Hòa là cuốn sách Tháp bà Thiên Yana - Hành trình của một nữ thần của tác giả Ngô
Văn Doanh. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu, biên khảo về nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc và nghệ thuật múa bóng dân gian ở Tháp Bà, những t- liệu bia ký cổ về
hành trạng của vị nữ thần chủ của xứ Kauthara ở Nha Trang, hành trình tiếp biến
của một vị nữ thần từ nữ thần mẹ Devi của Hindu giáo đên Pô Nagar của ng-ời
Chăm rồi Thiên Yana của ng-ời Việt. Tác giả cũng đề cập đến những truyền thuyết
về Pô Nagar của ng-ời Chăm và ng-ời Việt, một số cơ sở thờ tự Pô Nagar/Thiên
Yana ở Khánh Hòa và tín ng-ỡng thờ phụng của c- dân ở Khánh Hòa... Đây là một
công trình nghiên cứu rất có giá trị để tìm hiểu về nghệ thuật Champa và tín ng-ỡng
thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa nh-ng đó chỉ là một vài địa điểm tiêu biểu mà ch-a phải
là công trình khái quát một cách đầy đủ tín ng-ỡng thờ Bà ở Khánh Hòa.
Đề tài Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar ở Khánh Hòa sẽ góp thêm phần t- liệu
nhằm làm rõ hơn và toàn diện hơn tín ng-ỡng thờ Thiên Yana trong vùng, đồng thời
làm rõ những ảnh h-ởng của văn hóa Chăm đối với ng-ời Việt ở Khánh Hòa và dải
đất miền Trung hiện nay trên lĩnh vực tôn giáo, tín ng-ỡng.
3. Mục đích nghiên cứu
14
Khái quát một cách toàn diện nhất về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở
Khánh Hòa (phân bố, di tích, tín ng-ỡng, thờ tự, các lễ hội liên quan)
Trên cơ sở đó thấy đ-ợc mối quan hệ cộng c-, giao thoa và ảnh h-ởng lẫn
nhau trên lĩnh vực tôn giáo tín ng-ỡng Chăm - Việt ở Khánh Hòa. Từ đó phát huy
truyền thống đoàn kết Chăm - Việt trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc và những tinh hoa văn hóa truyền thống để phát triển đất n-ớc đa dạng và bền
vững hiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa
Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tỉnh Khánh Hòa và liên hệ với một số vùng lân cận
+ Thời gian: Quá khứ và hiện tại (chủ yếu là hiện tại)
5. Ph-ơng pháp tiếp cận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp tiếp cận:
- Tiếp cận nhân học: Nghiên cứu tín ng-ỡng thờ Pô Nagar với t- cách là tín
ng-ỡng chủ đạo trong mối quan hệ với các loại hình tôn giáo, tín ng-ỡng ở
Khánh Hòa
- Tiếp cận sử học
Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo tín ng-ỡng, giao thoa và tiếp biến
tôn giáo, tín ng-ỡng, lý thuyết nghiên cứu về vùng văn hóa và hội tụ, giao
thoa văn hóa.
- Ph-ơng pháp điền dã dân tộc học: phỏng vấn, điều tra hồi cố, thu thập thông
tin và điền dã thực địa
Nguồn t- liệu thực hiện đề tài
- Chủ yếu là t- liệu thu đ-ợc trong quá trình điền dã tại Khánh Hòa
- Thu thập, sử lý các t- liệu lịch sử, văn hoá, xã hội có liên quan.
6. Đóng góp của đề tài
- Nghiên cứu hệ thống về tín ng-ỡng thờ Pô Nagar góp thêm t- liệu để nghiên
cứu một loại hình tôn giáo, tín ng-ỡng ở Việt Nam.
15
- Góp thêm t- liệu về quá trình giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc
ở Việt Nam, đặc biệt là hai dân tộc Việt - Chăm.
- Phác họa và góp thêm ý kiến, đề xuất khoa học cho việc s-u tầm, nghiên cứu,
giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân gian đ-ợc biểu hiện qua tín
ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa trong sự nghiệp phát triển
chung của tỉnh và định h-ớng phát triển bền vững khối đại đoàn kết các dân
tộc Việt Nam hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Công Bằng (2005), Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
2. Bảo tàng Khánh Hòa, Chi hội văn nghệ dân gian Khánh Hòa (2001), Khánh
Hòa diện mạo một vùng đất, tập 3, Nha Trang
3. Bảo tàng Khánh Hòa, Chi hội văn nghệ dân gian Khánh Hòa (2002), Khánh
Hòa diện mạo một vùng đất, tập 4, Nha Trang
4. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hoá Chăm. Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội
5. Trần Lâm Biền (1992), Mẫu- thần điện, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 01.
6. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh
7. Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1996), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống
Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
8. Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
9. Lê Đình Chi (2004), Đôi nét về đình làng ở Khánh Hòa, trong Tìm hiểu giá
trị lịch sử và văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
10. Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đông Nam á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
16
11. Nguyễn Sĩ Chức (2005), Lễ Kỳ an tá thổ và các điệu múa Bòng, múa Siêu,
Hò Bá Trạo trong lễ hội trong Những tục thờ và lễ hội tiêu biểu của Khánh
Hòa, Nha Trang xuất bản
12. Nguyễn Mạnh C-ờng, Nguyễn Minh Ngọc (2003), Ng-ời Chăm (những
nghiên cứu b-ớc đầu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
13. Ngô Văn Doanh (1998), Tháp cổ Chămpa – Sự thật và huyền thoại, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội
14. Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà
Nội, 2002
15. Ngô Văn Doanh (2003), Tháp Bà Pô Nagar - từ nơi thờ Siva đến đền thờ nữ
thần xứ biển Kauthara, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 6
16. Ngô Văn Doanh (2003), Tín ng-ỡng Pô In- Nagar trong đời sống văn hóa
của ng-ời Khánh Hòa trong Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống
Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17. Ngô Văn Doanh (2005), Tháp bà Pô Nagar - Hành trình của nữ thần, Tạp
chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 5
18. Ngô Văn Doanh (2006), Tháp bà Pô Nagar: Từ nữ thần Đêvi của Ân Độ đến
nữ thần Pô In- N-gar của ng-ời Chăm, T/c Nghiên cứu Đông Nam á, số 1.
19. Ngô Văn Doanh (2006), Tháp Bà Pô Nagar: Từ các Purana ấn Độ đến
những huyền tích dân gian của ng-ời Chăm và ng-ời Việt, Tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam á, số 1
20. Ngô Văn Doanh (2006), Cây trầm h-ơng, xứ trầm h-ơng và nữ thần Pô
Nagar, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6
21. Ngô Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Yana hành trình của một nữ thần,
Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh
22. Đại Nam nhất thống chí (1997), Nxb Thuận Hóa, Huế
23. Hoàng Minh Đô (2006). Tín ng-ỡng, tôn giáo trong cộng đồng ng-ời Chăm ở
Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội
24. Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
25. Đại Việt sử ký toàn th- (1972), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
17
26. Quách Giao (2005), H-ớng về Tháp Bà Thiên Y, Nxb Hội nhà văn.
27. Khánh Hải (2005), Hò Bá Trạo ở Khánh Hòa, trong Những tục thờ và lễ hội
tiêu biểu của Khánh Hòa, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Khánh Hòa xuất bản
28. Nguyễn Tứ Hải (1999), Múa bóng ở Khánh Hòa x-a và nay trong Văn hóa
phi vật thể Khánh Hòa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
29. Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ,
Hà Nội.
30. Trần Đình Hằng (2009), Của ng-ời, của ta: Thần điện làng Việt miền Trung,
trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận thức về miền Trung Việt Nam hành
trình 10 năm nghiên cứu, Huế, tháng 7-2009
31. Nguyễn Duy Hinh (1978), Truyền thuyết về Pô Nagar ở khu vực Phú Khánh
-Thuận Hải, Tạp chí Dân tộc học, số 02.
32. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Văn hóa biển miền Trung và văn
hóa biển Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_nguong_tho_po_nagar_o_khanh_hoa_nguyen_thi_thanh_van_5792_2008016.pdf