MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 04
Chương 1. Tổng quan về Uỷ ban Kiểm tra TW và phông lưu trữ Uỷ ban
Kiểm tra TW11
1.1. Khái quát về Ủy ban Kiểm tra TW 11
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ủy ban Kiểm tra TW 11
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Kiểm tra TW 13
1.1.3. Về quy chế làm việc của Uỷ ban Kiểm tra TW 15
1.1.4. Tình hình tài liệu của Uỷ ban Kiểm tra TW 16
1.2. Phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 17
1.2.1. Điều kiện thành lập phông 17
1.2.2. Giới hạn thời gian tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 18
1.2.3. Khối lượng tài liệu thuộc phông Uỷ ban Kiểm tra TW 18
1.2.4. Thành phần và nội dung của tài liệu 20
1.2.5. Ý nghĩa tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 21
1.3. Một số vấn đề chung về công tác tổ chức khoa học tài liệu 25
1.3.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 25
1.3.2. Công tác phân loại tài liệu 26
1.3.3. Công tác xác định giá trị tài liệu 28
1.3.4. Công tác thống kê và xây dựng công cụ tra cứu tài liệu 30
Chương 2. Công tác tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu phông
lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW32
2.1. Đặc điểm, tình hình công tác lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 32
2.2. Công tác tổ chức khoa học tài liệu phông lưu trữ Ủy ban Kiểm tra TW
2.2.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 34
2.2.2. Tình hình công tác phân loại tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 40
2.2.3. Công tác xác định giá trị tài liệu 44
2.2.4. Công tác thống kê và xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ 53
2.3. Nhận xét về công tác tổ chức khoa học tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểmtra TW56
2.3.1. Ưu điểm 56
2.3.2. Hạn chế 58
2.4. Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 60
2.4.1. Đối tượng và các nhóm tài liệu được khai thác 604
2.4.2. Mục đích khai thác, sử dụng tài liệu 63
2.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài liệu lưu trữ 65
2.4.4. Nhận xét chung về công tác khai thác, sử dụng tài liệu 66
2.5. Nguyên nhân 69
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức
khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu phông lưu trữ Uỷ banKiểm tra TW73
3.1. Về công tác lãnh đạo, quản lý 73
3.2. Về các khâu nghiệp vụ lưu trữ 77
3.2.1 Lập hồ sơ 77
3.2.2. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 81
3.2.3. Công tác phân loại tài liệu 83
3.2.4. Công tác xác định giá trị tài liệu 89
3.2.5. Xây dựng công cụ tra cứu 91
Kết luận 94
Tài liệu tham khảo 97
Phụ lục 101
15 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tổ chức quản lý và khai thác sử dụng tài liệu nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Thu Loan
Tổ chức quản lý và khai thác sử dụng tài liệu nghiên cứu khoa
học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ Thông tin
Mã số: 60 32 24
Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Thị Phụng
Hà Nội - 2008
2
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
ĐG Đánh giá
ĐT Đối tượng
NXB Nhà xuất bản
QTVP Quản trị văn phòng
TW Trung ương
3
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 04
Chương 1. Tổng quan về Uỷ ban Kiểm tra TW và phông lưu trữ Uỷ ban
Kiểm tra TW
11
1.1. Khái quát về Ủy ban Kiểm tra TW 11
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ủy ban Kiểm tra TW 11
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Kiểm tra TW 13
1.1.3. Về quy chế làm việc của Uỷ ban Kiểm tra TW 15
1.1.4. Tình hình tài liệu của Uỷ ban Kiểm tra TW 16
1.2. Phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 17
1.2.1. Điều kiện thành lập phông 17
1.2.2. Giới hạn thời gian tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 18
1.2.3. Khối lượng tài liệu thuộc phông Uỷ ban Kiểm tra TW 18
1.2.4. Thành phần và nội dung của tài liệu 20
1.2.5. Ý nghĩa tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 21
1.3. Một số vấn đề chung về công tác tổ chức khoa học tài liệu 25
1.3.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 25
1.3.2. Công tác phân loại tài liệu 26
1.3.3. Công tác xác định giá trị tài liệu 28
1.3.4. Công tác thống kê và xây dựng công cụ tra cứu tài liệu 30
Chương 2. Công tác tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu phông
lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW
32
2.1. Đặc điểm, tình hình công tác lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 32
2.2. Công tác tổ chức khoa học tài liệu phông lưu trữ Ủy ban Kiểm tra TW
2.2.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 34
2.2.2. Tình hình công tác phân loại tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW 40
2.2.3. Công tác xác định giá trị tài liệu 44
2.2.4. Công tác thống kê và xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ 53
2.3. Nhận xét về công tác tổ chức khoa học tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm
tra TW
56
2.3.1. Ưu điểm 56
2.3.2. Hạn chế 58
2.4. Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 60
2.4.1. Đối tượng và các nhóm tài liệu được khai thác 60
4
2.4.2. Mục đích khai thác, sử dụng tài liệu 63
2.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài liệu lưu trữ 65
2.4.4. Nhận xét chung về công tác khai thác, sử dụng tài liệu 66
2.5. Nguyên nhân 69
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức
khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban
Kiểm tra TW
73
3.1. Về công tác lãnh đạo, quản lý 73
3.2. Về các khâu nghiệp vụ lưu trữ 77
3.2.1 Lập hồ sơ 77
3.2.2. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 81
3.2.3. Công tác phân loại tài liệu 83
3.2.4. Công tác xác định giá trị tài liệu 89
3.2.5. Xây dựng công cụ tra cứu 91
Kết luận 94
Tài liệu tham khảo 97
Phụ lục 101
5
PhÇn më ®Çu
1. Lý do chän ®Ò tµi:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã giành
nhiều thắng lợi trong thời kỳ kháng chiến. Đến nay, đất nước ta đang trong
giai đoạn phát triển, tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực là yếu tố sống cßn
®èi víi sự phát triển đất nước. Trước tình hình đó, công tác xây dựng, chỉnh
đốn đảng, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng ngày càng
đóng vai trò quan trọng, góp phần giữ vững quan điểm chính trị, đường lối,
chính sách của Đảng.
Công tác kiểm tra, gi¸m s¸t và vấn đề kỷ luật có vị trí quan trọng đối
với sự lãnh đạo của Đảng và công tác xây dựng Đảng. Vì vậy, kể từ khi
thành lập đến nay, Đảng ta luôn luôn chú ý đến công tác kiểm tra, giám sát
và việc giữ gìn kỷ luật trong Đảng. Uû ban KiÓm tra Trung -¬ng lµ c¬ quan
chyên trách của Ban Chấp hành Trung ương, tham mưu gióp Bé ChÝnh trÞ,
Ban BÝ th- trong viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô kiÓm tra, gi¸m s¸t vµ thi hà nh kû
luËt trong đ¶ng.
Trong quá trình thực hiÖn chøc tr¸ch, nhiệm vụ cña m×nh, một khối
lượng lớn tài liệu đã được sản sinh tại cơ quan Uỷ ban Kiểm tra Trung ương
Những tài liệu này thuộc phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW; phản ánh
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đồng thời cũng phần nào phản ánh quá
trình hoạt động của Đảng ta. Do vậy, tài liệu phông lưu trữ cơ quan Uỷ ban
Kiểm tra TW được xác định là một trong những thành phần quan trọng của
Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tài liệu lưu trữ, mét trong những nguồn cung cấp thông tin vô cùng
quan trọng, nã cã gi¸ trÞ nhiÒu mÆt nh- kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, lÞch sö
Nã phục vụ đắc lực không chỉ cho hoạt động quản lý hµng ngµy của cơ quan,
mà còn phục vụ cho nhiều mục đích quan trọng kh¸c như phục vụ công tác
6
chuẩn bị nhân sự Đại hội Đảng toàn quốc, công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng...
Khèi l-îng tµi liÖu l-u tr÷ ngµy mét t¨ng lªn, trong khi đó công t¸c lưu
trữ của cơ quan Uỷ ban Kiểm tra TW còn tồn tại một số hạn chế nhất định như
chÊt l-îng c«ng t¸c ph©n lo¹i cßn thÊp, viÖc x¸c ®Þnh thêi h¹n b¶o qu¶n cho tµi
liÖu cßn gặp một số vướng mắc , c«ng cô tra cøu cßn thiÕu Nh÷ng tån t¹i trªn
®· dÉn ®Õn viÖc khai th¸c, sö dông tµi liÖu l-u tr÷ phôc vô nh÷ng ho¹t ®éng cña
c¬ quan chưa đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, chất lượng công tác lưu trữ tại cơ
quan là một trong những vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu sớm.
Bởi vậy, việc tìm hiểu về tình hình thực tế công tác lưu trữ tại cơ quan
Uỷ ban Kiểm tra Trung ương một cách có hệ thống, tìm ra những ưu điểm,
hạn chế trong c«ng t¸c tæ chøc khoa häc vµ khai th¸c, sö dông tµi liÖu ph«ng
l-u tr÷ Uỷ ban Kiểm tra TW sẽ có ý nghĩa cấp thiết.Qua việc tìm hiểu đó đề
ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng công tác lưu
trữ tại cơ quan Uỷ ban Kiểm tra TW, từ đó góp phần nâng cao hơn nữa chất
lượng công tác kiểm tra, kỷ luật trong đảng, nâng cao chất lượng công tác
xây dựng đảng.
Đồng thời, cũng với mong muốn nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ
của bản thân trong công tác thực tế tại cơ quan Uỷ ban Kiểm tra TW, tác giả
®· lùa chän vấn đề "Tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu
Phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra Trung ương - Đảng Cộng sản Việt Nam"
làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. NhiÖm vô, môc tiªu cña ®Ò tµi:
Đề tài này nhằm hướng tới một số mục tiêu như sau:
- Khảo sát thực trạng công tác tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài
liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW. Từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn
chế trong công tác tổ chức khoa học tài liệu, đồng thời đánh giá được hiệu quả
trong việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ các hoạt động của cơ quan.
7
- Trên cơ sở những kết quả khảo sát, đề ra những giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao h¬n n÷a chÊt l-îng công tác tổ chức khoa học tài liệu, và
nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra
TW phục vụ hoạt động của cơ quan nói riêng và của Đảng nói chung.
Để đạt được những mục tiêu đề ra, đề tài cÇn thùc hiÖn mét sè nhiÖm vô
nh- sau:
- Nghiên cứu vÒ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu của Uỷ ban Kiểm tra TW.
- Tiến hành thực tế đối với những khâu nghiệp vụ trên những khối tài
liệu cụ thể thuộc Uỷ ban Kiểm tra TW.
- Tìm hiểu tình hình sử dụng và mục đích sử dụng tài liệu của các đối
tượng độc giả khi khai thác tài liệu lưu trữ và đánh giá của họ về hiệu quả tài
liệu lưu trữ đem lại trong công việc.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể để thực hiện các mục tiêu nói trên.
3. §èi t-îng, ph¹m vi nghiªn cøu cña ®Ò tµi
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Tài liệu giấy thuộc phông Uỷ ban Kiểm tra TW.
+ Các nội dung nghiệp vụ lưu trữ tại Uỷ ban Kiểm tra TW.
- Ph¹m vi nghiªn cøu: Về nội dung: đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu
về nh÷ng kh©u nội dung của c«ng t¸c tæ chøc khoa häc tµi liÖu; c«ng t¸c khai
th¸c, sö dông tµi liÖu sẽ được đề cập để khẳng định vai trò của công tác tổ
chức khoa học tài liệu và nhằm đánh giá những hiệu quả của tài liệu lưu trữ
mang lại đối với hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra TW.
Về thời gian: đề tài nghiên cứu khối tài liệu từ khóa IX trở về trước.
4. LÞch sö nghiªn cøu vÊn ®Ò:
Tài liệu lưu trữ Đảng là một trong những thành phần tài liệu quan trọng
thuộc Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam. Đã có nhiều nhà khoa học, nhiều
cán bộ công tác trong ngành đã quan tâm, nghiên cứu về công tác lưu trữ
8
§ảng. Có những công trình nghiên cứu mang tính lý luận, và cũng có những
công trình đi vào tìm hiểu thực tiễn công tác lưu trữ tại một số cơ quan đảng
như Đề tài cấp bộ mã số KHBĐ (2005)-21 – Nghiên cứu, xây dựng mẫu
khung phân loại tài liệu các tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp
tỉnh, Chủ nhiệm đề tài Vũ Hồng Mây – Văn phòng TW Đảng; đề tài luận án
tiến sỹ "Xây dựng công cụ tra tìm thông tin sử liệu Kho Lưu trữ Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam" của tác giả Chu Thị Hậu, mã số 50311, năm
2000; đề tài luận văn thạc sỹ “Tổ chức khoa học tài liệu của Ban Kinh tế
Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam” của tác giả Đỗ Thị Huấn, mã số
51002, năm 1998, được bảo vệ thành công tại Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội,...
Bên cạnh đó, về phía lưu trữ nhà nước, công tác lưu trữ nói chung và
công tác tổ chức khoa học tài liệu nói riêng đã được nhiều nhà khoa học
nghiên cứu, cả về lý luận và thực tiễn. Có thể khái quát những kết quả
nghiên cứu đó với một số công trình sau:
- Về mặt lý luận có giáo trình bậc đại học " Lý luận và thực tiễn công
tác lưu trữ" của nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương
Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm do NXB Đại học và Giáo dục chuyên
nghiệp phát hành năm 1990; sách chuyên khảo như " Phương pháp lựa chọn
và loại hủy tài liệu ở các cơ quan" của tác giả Dương Văn Khảm do NXB
Chính trị Quốc gia phát hành năm 1998; "Về thời hạn và nơi bảo quản hồ sơ
nhân sự trong các cơ quan Nhà nước" của tác giả Nguyễn Văn Hàm - đăng
trên Kỷ yếu Hội nghị khoa học về xác định giá trị tài liệu của Cục Lưu trữ
Nhà nước phát hành năm 1994; bài viết "Muốn làm tốt công tác chỉnh lý tài
liệu lưu trữ cần phải có phương án phân loại cụ thể" của tác giả Đỗ Ngọc
Phác đăng trên Tập san Công tác lưu trữ hồ sơ
1
số 4 năm 1971...
- Về mặt thực tiễn đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tình hình
thực tiễn công tác lưu trữ của các cơ quan như đề tài "Xác định giá trị tài liệu
và xây dựng bảng thời hạn bảo quản tài liệu tại Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam" của tác giả Nguyễn Trọng Thư ( Chủ nhiệm đề tài),
1. tức Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam ngày nay.
9
mã số 94-98-108, năm 1996; Bài viết " Tổ chức khoa học Kho lưu trữ trung
ương Đảng cộng sản Việt Nam - thực trạng và giải pháp" của tác giả Nguyễn
Quốc Dũng đăng trên Tạp chí Dấu ấn thời gian
2
số 3 năm 2007; bài viết
"Một số kinh nghiệm về công tác sưu tầm, thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ"
của tác giả Nguyễn Thị Trà đăng trên Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 3
năm 2005,...
Như vậy, những vấn đề đã được nghiên cứu bởi các công trình nêu trên
khá phong phú, đa dạng. Từ những vấn đề lý luận chung về công tác lưu trữ,
lý luận về các nghiệp vụ lưu trữ như phân loại, xác định giá trị tài liệu... đến
những vấn đề thực tiễn của công tác lưu trữ ở một số cơ quan, tổ chức cũng
đã được nghiên cứu tương đối nhiều. Có thế nói, kết quả nghiên cứu của các
công trình trên đây đã cho chúng tôi cái nhìn khá tổng quan về tình hình lý
luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở nước ta nói chung và công tác lưu trữ
đảng nói riêng.
Tuy nhiên, tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu ở các cơ
quan đảng là những nội dung chưa được nghiên cứu nhiều. Đặc biệt, chưa có
đề tài nào tiến hành nghiên cứu tổng hợp cả hai nội dung trên ở một cơ quan
đảng cụ thể, trong đó có Uỷ ban Kiểm tra TW. Nh- vËy, cã thÓ nãi, ®Ò tµi
cña chóng t«i vừa mang tÝnh kÕ thõa, vừa có những nội dung mới, nội dung
đề tài không bị trùng lặp, và có những nghiên cứu mới.
5. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu:
Để thực hiện đề tài này, trong quá trình khảo sát, đánh giá, phân tích
tình hình thành phần, nội dung tài liệu và thực tế công tác lưu trữ tại Uỷ ban
Kiểm tra Trung ương, ngoài vịêc sử dụng những nguyên tắc phương pháp
luận khoa học chung như nguyên tắc chính trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc
toàn diện, tổng hợp chóng t«i còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
như phương pháp phân tích, mô tả, khảo sát thực tế, hệ thống...
- Phương pháp mô tả và khảo sát thực tế được sử dụng trong việc tìm hiểu về
chức năng, nhiệm vụ, bộ máy giúp việc của Uỷ ban Kiểm tra TW. Đồng thời
2. Tạp chí Dấu ấn thời gian là Tạp chí của Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam.
10
phương pháp này cũng được dùng để miêu tả thực trạng công tác tổ chức
khoa học và tình hình khai thác sử dụng tài liệu tại Uỷ ban Kiểm tra TW.
Đặc biệt, trong quá trình thực hiện đề tài, phương pháp thực tế được thể hiện
rất rõ qua việc tiến hành thực tế trên tài liệu của nhóm tác giả đề tài.
- Phương pháp phân tích được sử dụng trong việc phân tích chức năng,
nhiệm vụ, tình hình cơ cấu tổ chức của cơ quan hình thành phông. Từ đó làm
căn cứ để xây dựng các giải pháp phù hợp với đặc điểm của cơ quan, cũng
như đặc điểm, tình hình của tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW.
- Phương pháp hệ thống: trong quá trình tìm hiểu về công tác lưu trữ
của một cơ quan đòi hỏi cần xem xét, đánh giá một cách có hệ thống đối với
các vấn đề có liên quan, cũng như đối với các khâu nghiệp vụ cần tìm hiểu.
Đồng thời, phương pháp hệ thống cũng được sử dụng để khái quát về các
nhóm tài liệu trong phông.
6. Nguån t- liÖu tham kh¶o:
Khi nghiªn cøu vÊn ®Ò nµy, t«i ®· khai th¸c, sö dông mét sè nguån t-
liÖu tham kh¶o nh- sau:
- Các nguồn tư liệu lý luận chung về ph-¬ng ph¸p luËn khoa häc vµ
công tác lưu trữ.
- C¸c v¨n b¶n cña §¶ng vµ Nhµ n-íc quy ®Þnh vÒ c«ng t¸c l-u tr÷ nãi
chung, vµ c«ng t¸c l-u tr÷ tà i liệu Đảng nói riêng.
- C¸c v¨n b¶n quy ®Þnh vÒ ho¹t ®éng cña Uỷ ban Kiểm tra Trung ương
và những văn bản chỉ đạo của cơ quan về công tác lưu trữ.
- Các công trình, đề tài, bài viết về về thực tế công tác lưu trữ tại các cơ
quan, đơn vị, tổ chức có liên quan đến đề tài nghiên cứu này.
7.§ãng gãp cña ®Ò tµi:
- Về mặt lý luận: đề tài góp phần làm sáng tỏ hơn về lý luận nghiệp vụ
công tác lưu trữ nói chung và công tác lưu trữ ở các cơ quan đảng nói riêng.
- Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giải quyết một số
11
tồn tại hiện nay trong công tác tæ chøc khoa häc tµi liÖu lưu trữ tại cơ quan
UBKTTW. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức khoa học vµ
hiÖu qu¶ sö dông tài liệu phông lưu trữ UBKTTW. Đồng thời, đề tài cũng là
một nguồn tài liệu tham khảo để cơ quan tiến hành xây dựng những quy định
mới về công tác lưu trữ.
8 Bè côc cña ®Ò tµi:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và phông lưu trữ
Uỷ ban Kiểm tra TW
Chương 2: Công tác tổ chức khoa học và khai thác, sử dụng tài liệu
phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm tra TW .
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức
khoa học và hiệu quả khai thác, sử dụng tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban Kiểm
tra TW .
§Ó hoµn thµnh ®-îc ®Ò tµi nµy, ngoµi sù nç lùc cña b¶n th©n , trong qu¸
tr×nh thùc hiÖn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của PGS Nguyễn
Văn Hàm, của các thầy cô trong Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng,
của Lãnh đạo Văn phòng và lãnh đạo phòng Hành chính Uỷ ban Kiểm tra
Trung ương, nơi tôi đang công tác.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, do cßn cã nh÷ng khã kh¨n nhÊt
®Þnh tõ phÝa chñ quan vµ kh¸ch quan nªn đề tài không tránh khỏi những hạn
chế nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp, tham gia ý kiến
của các thầy cô, các đồng nghiệp, c¸c c¸n bé trong ngµnh và bạn đọc để đề
tài của chúng tôi được hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2008
Học viên
Nguyễn Thị Út Trang
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. §µo Xu©n Chóc, NguyÔn V¨n Hµm, V-¬ng §×nh QuyÒn, Nguyễn Văn
Thâm, Lý luËn vµ thùc tiÔn c«ng t¸c l-u tr÷, NXB Đại học và Giáo dục
chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990.
2. C«ng t¸c kiÓm tra vµ viÖc thi hµnh kû luËt trong §¶ng , Uỷ ban Kiểm tra
TW , Hµ Néi, 2002.
3. Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ lụât trong Đảng , Uỷ ban
Kiểm tra Trung ương, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2007.
4. Công tác lưu trữ và công tác văn thư trong hệ thống tổ chức Đảng và
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Hà Nội,
1990.
5. §iÒu lÖ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ
Néi, 2001.
6. Thái Hà, Hãy hiểu đúng "thời hạn bảo quản của tài liệu" , Tạp chí Lưu
trữ Việt Nam, số 2/1994.
7. PGS. Nguyễn Văn Hàm, Về thời hạn và nơi bảo quản hồ sơ nhân sự
trong các cơ quan Nhà nước, Kỷ yếu Hội nghị khoa học về xác định giá
trị tài liệu, Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 1994.
8. Chu Thị Hậu, Xây dựng công cụ tra tìm thông tin sử liệu Kho Lưu trữ
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam , Luận án tiến sĩ Sử học, mã số
50311, năm 2000, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
9. Trần Phương Hoa, Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu
trữ Quốc gia III phục vụ biên soạn lịch sử các cơ quan cấp Bộ, Luận
văn thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ, mã số 60.32.24, năm 2007, Tư liệu
13
Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn.
10. Lê Hoàng, Xây dựng phương án phân loại tài liệu phục vụ cho công
tác chỉnh lý phông lưu trữ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Tập san Văn thư
Lưu trữ, số 1/1977.
11. Ngô Thiếu Hiệu, Tổ chức khoa học và khai thác sử dụng tài liệu lưu
trữ phục vụ xã hội và nghiên cứu khoa học ở Trung tâm Lưu trữ Quốc
gia I, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu trữ học và QTVP lần thứ hai, Khoa
Lưu trữ học và QTVP, Hà Nội, 2001.
12. Đỗ Thị Huấn, Tổ chức khoa học tài liệu của Ban Kinh tế Trung ương
Đảng cộng sản Việt Nam , Luận văn Thạc sỹ khoa học, Mã số 51002,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 1998.
13. Hà Huề, Ý nghĩa quan trọng của Bảng thời hạn bảo quản tài liệu
chuyên ngành, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, 1993.
14. Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ
yêu cầu chia sẽ nguồn lực thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ
Quốc gia", Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 2004.
15. Kiều Thị Ngọc Mai, Vài ý kiến về công tác chỉnh lý tài liệu và lập hồ sơ
ở cơ quan quản lý hành chính nhà nước, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số
6/2000.
16. Thanh Mai, Bàn thêm đôi điều về phân loại tài liệu văn kiện phông lưu
trữ cấp Bộ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ, số 3/1989.
17. Một số văn kiện của Đảng và Chính phủ về công tác văn thư và công
tác lưu trữ, tháng 8/1977.
18. Mục lục hồ sơ (phần hồ sơ về những vấn đề chung) khóa VIII, Phông Uỷ
ban Kiểm tra TW, Hà Nội, 2002.
14
19. N¨m m-¬i l¨m n¨m truyÒn thèng ngµnh kiÓm tra §¶ng, Uû ban KiÓm
tra Trung -¬ng, Hµ Néi, 2003.
20. Trần Thị Kim Ngân, Tiêu chí xác định giá trị tài liệu và ý nghĩa thực
tiễn của nó để lựa chọn tài liệu trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học Lưu trữ học và QTVP lần thứ hai, Khoa Lưu trữ học và
QTVP, Hà Nội, 2001.
21. NghÞ ®Þnh 111/2004/NĐ-CP ngà y 08/4/2004 cña ChÝnh phñ quy ®Þnh
chi tiÕt thi hµnh mét sè ®iÒu cña Ph¸p lÖnh L-u tr÷ quèc gia , Hµ Néi.
22. Tô Duy Nghĩa, Một vài suy nghĩ trong việc lập hồ sơ vấn đề ở Uỷ ban
Kiểm tra Trung ương, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2, 4-2002,
23. Trịnh Thị Nghĩa, Tính chung và nét đặc thù trong phân loại tài liệu
Phông lưu trữ cơ quan lãnh đạo Đảng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu
trữ học và QTVP lần thứ hai, Khoa Lưu trữ học và QTVP, Hà Nội, 2001.
24. Đỗ Ngọc Phác, Muốn làm tốt công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ cần phải có
phương án phân loại cụ thể, Tập san Công tác lưu trữ hồ sơ, số 4/1971.
25. Ph¸p lÖnh l-u tr÷ quèc gia, Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi,
2002.
26. Quy chÕ lµm viÖc vµ quy tr×nh tiÕn hµnh c«ng t¸c kiÓm tra va thi hµnh
kû luËt §¶ng, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, Hµ Néi, 2002.
27. Quy ®Þnh sè 07-Q§/TW ngà y 22/8/2001 cña Ban ChÊp hµnh Trung -¬ng
vÒ Quy chÕ lµm viÖc cña Uû ban KiÓm tra Trung -¬ng.
28. Quy định của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương ngày 19/7/2002 về nhiệm
vụ và chế độ làm việc của Văn phòng Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.
29. Hồ Văn Quýnh, Một vài suy nghĩ về xác định thời hạn bảo quản và
phạm vi giao nộp hồ sơ các vụ án hình sự, Hội nghị khoa học về xác
định giá trị tài liệu, Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 1994.
15
30. PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, ThS Nghiêm Kỳ Hồng, Những văn bản
chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn thư - lưu trữ,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
31. Từ điển Lưu trữ Việt Nam , Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 1992.
32. Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác văn phòng các cấp ủy địa
phương, Văn phòng Ban Chấp hành TW, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2001.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01485_4264_2008107.pdf