MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.2
2.1. Ý nghĩa khoa học.2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn .3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .3
3.1. Mục đích nghiên cứu .3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.3
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.4
4.1. Đối tượng nghiên cứu .4
4.2. Khách thể nghiên cứu .4
4.3. Phạm vi nghiên cứu .4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .5
5.1. Phương pháp luận.5
5.2. Phương pháp nghiên cứu .5
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết .7
6.1. Giả thuyết nghiên cứu .7
6.2. Sơ đồ khung lý thuyết .8
7. Kết cấu luận văn .9
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.10
1.2. Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài.13
1.2.3. Các quan điểm về tái định cư và lao động - việc làm .18
1.3. Một số khái niệm.22
1.3.1. Khái niệm lao động .221.3.2. Khái niệm việc làm .23
1.3.3. Khái niệm tái định cư .25
Chương 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGưỜI DÂN
SAU TÁI ĐỊNH Cư
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất .28
2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Khu kinh tế Dung Quất .28
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất .30
2.1.3. Tình hình Kinh tế - xã hội các xã Khu kinh tế Dung Quất.36
2.1.4. Tình hình tái định cư tại Khu kinh tế Dung Quất.39
2.2. Thực trạng lao động - việc làm của người dân sau tái định cư.42
2.2.1. Cơ cấu tuổi của người dân tại khu tái định cư .42
2.2.2. Giới tính của người dân tại khu tái định cư .43
2.2.3. Trình độ học vấn của người dân tại khu tái định cư .44
2.2.4. Trình độ chuyên môn của người dân tại vùng tái định cư .47
2.2.5. Việc làm phân theo trình độ chuyên môn .48
2.2.6. Việc làm phân theo tuổi .50
2.2.7. Việc làm phân theo lĩnh vực ngành nghề .53
2.2.8. Việc làm trước và sau tái định cư .54
2.3. Thực trạng đời sống kinh tế-xã hội của người dân khu tái định cư .58
2.3.1. Thu nhập các hộ sau tái định cư.58
2.3.2. Phương tiện, đồ dùng chủ yếu .60
2.3.3. Nhà ở của các hộ sau tái định cư .62
2.3.4. Sức khoẻ của các hộ dân sau tái định cư .63
2.3.5. Môi trường .65
2.4. Quan điểm của người dân sau tái định cư.69
Chương 3: GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM NHẰM ỔN ĐỊNH
ĐỜI SỐNG NGưỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH Cư TẠI KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT GIAI ĐOẠN 2010 – 20153.1. Tập trung đào tạo nghề để chuyển đổi việc làm cho người dân sau
tái định cư.73
3.2. Phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động sau tái định cư.76
3.2.1. Đẩy mạnh thực hiện các mô hình khuyến nông.76
3.2.2. Giải pháp phát triển thủy sản .78
3.2.3. Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp gắn với
phát triển Thương mại – dịch vụ.79
3.2.4. Đẩy mạnh phát triển Thương mại - dịch vụ.81
3.3. Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm .83
3.4. Xây dựng đồng bộ các chính sách, cơ chế hỗ trợ người dân sau tái
định cư .85
PHẦN III: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận.91
2. Khuyến nghị .93
17 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Trực trạng lao động – việc làm của người dân sau tái định cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------- o0o ---------
TRẦN ĐÔNG Y
TRỰC TRẠNG LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM
CỦA NGƯỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƯ
(Nghiển cứu trường hợp tại Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi)
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.30
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Võ Tuấn Nhân
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, 2009
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 2
2.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................ 2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3
3.1. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu..................................................... 4
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 4
4.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 5
5.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................... 5
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ......................................................... 7
6.1. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 7
6.2. Sơ đồ khung lý thuyết ..................................................................................... 8
7. Kết cấu luận văn ................................................................................................ 9
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 10
1.2. Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài ............................... 13
1.2.3. Các quan điểm về tái định cƣ và lao động - việc làm ................................... 18
1.3. Một số khái niệm ............................................................................................22
1.3.1. Khái niệm lao động ................................................................................... 22
1.3.2. Khái niệm việc làm ..................................................................................... 23
1.3.3. Khái niệm tái định cƣ .................................................................................. 25
ơ
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN
SAU TÁI ĐỊNH CƢ
2.1. Quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất ......................... 28
2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Khu kinh tế Dung Quất .................................. 28
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất ............................. 30
2.1.3. Tình hình Kinh tế - xã hội các xã Khu kinh tế Dung Quất ............................... 36
2.1.4. Tình hình tái định cƣ tại Khu kinh tế Dung Quất ............................................ 39
2.2. Thực trạng lao động - việc làm của người dân sau tái định cư....................... 42
2.2.1. Cơ cấu tuổi của ngƣời dân tại khu tái định cƣ ................................................ 42
2.2.2. Giới tính của ngƣời dân tại khu tái định cƣ .................................................... 43
2.2.3. Trình độ học vấn của ngƣời dân tại khu tái định cƣ ........................................ 44
2.2.4. Trình độ chuyên môn của ngƣời dân tại vùng tái định cƣ ................................ 47
2.2.5. Việc làm phân theo trình độ chuyên môn ...................................................... 48
2.2.6. Việc làm phân theo tuổi .............................................................................. 50
2.2.7. Việc làm phân theo lĩnh vực ngành nghề ....................................................... 53
2.2.8. Việc làm trƣớc và sau tái định cƣ ................................................................. 54
2.3. Thực trạng đời sống kinh tế-xã hội của người dân khu tái định cư ............... 58
2.3.1. Thu nhập các hộ sau tái định cƣ.................................................................. 58
2.3.2. Phƣơng tiện, đồ dùng chủ yếu .................................................................... 60
2.3.3. Nhà ở của các hộ sau tái định cƣ ................................................................ 62
2.3.4. Sức khoẻ của các hộ dân sau tái định cƣ ..................................................... 63
2.3.5. Môi trƣờng ................................................................................................ 65
2.4. Quan điểm của người dân sau tái định cư ...................................................... 69
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM NHẰM ỔN ĐỊNH
ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN SAU TÁI ĐỊNH CƢ TẠI KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
3.1. Tập trung đào tạo nghề để chuyển đổi việc làm cho người dân sau
tái định cư ............................................................................................................. 73
3.2. Phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động sau tái định cư ................ 76
3.2.1. Đẩy mạnh thực hiện các mô hình khuyến nông .............................................. 76
3.2.2. Giải pháp phát triển thủy sản ....................................................................... 78
3.2.3. Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp gắn với
phát triển Thƣơng mại – dịch vụ ............................................................................ 79
3.2.4. Đẩy mạnh phát triển Thƣơng mại - dịch vụ.................................................... 81
3.3. Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm ............................................ 83
3.4. Xây dựng đồng bộ các chính sách, cơ chế hỗ trợ người dân sau tái
định cư ................................................................................................................. 85
PHẦN III: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận............................................................................................................. 91
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 93
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc ta trãi qua hơn 20 năm đổi mới, sự chuyển đổi từ cơ chế kế
hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa đã và đang từng bƣớc phát triển toàn diện. Đặc biệt, từ khi Việt
Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO); nền kinh tế ngày càng
chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới . Đây là cơ hội cho những đối
tác ở nƣớc ngoài hợp tác đầu tƣ vào Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu giải
phớng mặt bằng cho sự phát triển các khu công nghiệp thì vấn đề di dân và
tái định cƣ, đặc biệt về lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái định cƣ là
vấn đề vẫn còn bất cập.
Đây là một trong những vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nƣớc luôn quan
tâm, bởi lẽ trong quá trình chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế, kinh
tế khu vực, có nhiều địa phƣơng đã và đang chuyển giao ruộng đất cho các
khu công nghiệp, các khu kinh tế. Điều này, đã và đang tạo sự chuyển đổi
về cơ cấu kinh tế, về kết cấu hạ tầng và đời sống của nhân dân ở khắp các
vùng, miền trong cả nƣớc, trƣớc hết là các vùng kinh tế trọng điểm và các
vùng nằm trong các khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp... Đồng
thời, với những chuyển biến tích cực đó, đã nãy sinh nhiều vấn đề phức tạp,
trong đó có vấn đề di dân tái định cƣ và giải quyết việc làm sau tái định cƣ
tại các khu kinh tế. Khu kinh tế Dung Quất là một trong những khu kinh tế
trọng điểm của miền Trung cũng nằm trong những điều kiện chung đó.
Khu kinh tế Dung Quất nằm trên địa bàn 06 xã: Bình Chánh, Bình
Thạnh, Bình Đông, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải và một phần diện tích
đất của các xã: Bình Hòa, Bình Phƣớc, Bình Phú của huyện Bình Sơn với
tổng diện tích quy hoạch 10.300ha, chiếm trên 22% diện tích toàn huyện;
dân số trong vùng quy hoạch (điều tra đến ngày 30/9/2007) có 55.346
ngƣời với 13.853 hộ (chiếm 30,74% so với dân số toàn huyện).
Thực tế quá trình xây dựng và phát triển Khu kinh tế Dung Quất trong
thời gian qua, đã có hơn nghìn hộ dân cƣ sở tại bị thu hồi đất sản xuất, đất ở
để giải phóng mặt bằng thi công các công trình, các dự án; đó là quá trình
di dân - tái định cƣ, sau tái định cƣ đã nảy sinh các nhóm đối tƣợng khác
nhau: Có nhóm ngƣời đời sống khá hơn nơi ở cũ, nhƣng cũng có nhóm
ngƣời không có việc làm, đời sống khó khăn hơn... Đây là vấn đề cần đƣợc
nghiên cứu thấu đáo để có giải pháp thích hợp.
Khu kinh tế Dung Quất (KKTDQ) đang trong giai đoạn tăng tốc đầu tƣ,
do đó tốc độ thu hồi đất sẽ diễn ra ngày càng nhanh, đặt ra nhiều vấn đề cần
tập trung giải quyết, nhất là vấn đề lao động - việc làm của ngƣời dân sau
tái định cƣ. Xuất phát từ nhu cầu vừa cấp bách vừa chiến lƣợc của vấn đề
giải quyết việc làm cho ngƣời dân sau tái định cƣ ở các vùng kinh tế trọng
điểm, các khu chế xuất, các khu công nghiệp...nói chung, Khu kinh tế Dung
Quất nói riêng, đòi hỏi phải có khảo sát, điều tra, nghiên cứu nhằm giải
quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học. Vì lẽ đó, đề tài “Thực trạng lao
động - việc làm của người dân sau tái định cư” (Nghiên cứu trường hợp
tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi) góp phần làm sáng tỏ thực
trạng lao động - việc làm và đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định đời
sống kinh tế - xã hội cho ngƣời dân sau tái định cƣ.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu “Thực trạng lao động- việc làm của người dân sau tái định
cư” có nhiều cách tiếp cận và vận dụng các lý thuyết xã hội học khác nhau.
Nhƣng trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ tập trung phân tích một số
quan điểm của lý thuyết cơ cấu - chức năng, lý thuyết phát triển, các quan
điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta để luận giải, vận dụng vào nghiên cứu đề tài
nhằm tìm hiểu thực trạng lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái định cƣ;
những yếu tố tác động đến đời sống của những ngƣời sau tái định cƣ, đặc
biệt là về vấn đề lao động - việc làm của họ sau tái định cƣ. Trên cơ sở đó,
luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống
phƣơng pháp nghiên cứu về lao động - việc làm của những ngƣời dân sau
tái định cƣ.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Qua nghiên cứu trƣờng hợp tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng
Ngãi, luận văn sẽ góp phần làm rõ thực trạng về lao động - việc làm của
những ngƣời dân sau tái định cƣ.Từ thực trạng cụ thể đó, luận văn đề xuất
những giải pháp và khuyến nghị có tính khả thi nhằm giải quyết những bất
cập hiện nay, những bức xúc của ngƣời dân sau tái định cƣ trong quá trình
hình thành và phát triển Khu Kinh tế Dung Quất. Đồng thời, có thể vận
dụng đối với quá trình thực hiện di dân - tái định cƣ của các khu kinh tế,
khu công nghiệp, khu chế xuất khác có điều kiện tƣơng tự.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng lao động - việc làm của những ngƣời dân sau tái định
cƣ, trƣờng hợp tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
Tìm hiểu những nhân tố tác động đến lao động - việc làm của những hộ
dân tại địa bàn nghiên cứu theo các hƣớng tích cực và tiêu cực.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo cơ hội cho những ngƣời lao động có
việc làm, tăng thu nhập để đời sống của ngƣời dân sau tái định cƣ đƣợc
bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp cho việc nghiên cứu về lao
động-việc làm của những ngƣời dân sau tái định cƣ để vận dụng.
- Xây dựng các khái niệm công cụ phục vụ đề tài nhƣ: Lao động, việc
làm, tái định cƣ.
- Khảo sát, điều tra, thu thập, phân tích số liệu có liên quan đến lao
động - việc làm và đời sống kinh tế - xã hội của các hộ thuộc diện di dời và
sau tái định cƣ (thông qua nghiên cứu trƣờng hợp tại Khu kinh tế Dung
Quất, tỉnh Quảng Ngãi).
- Đánh giá thực trạng, phân tích những nguyên nhân và các nhân tố
căn bản tác động đến lao động - việc làm của cƣ dân tại KKTDQ sau tái
định cƣ.
- Nghiên cứu chính sách, cơ chế hiện hành đối với ngƣời dân sau tái
định cƣ trong quá trình phát triển Khu kinh tế để có cơ sở đề xuất giải pháp
hữu hiệu.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng lao động - việc làm của
ngƣời dân sau tái định cƣ tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Cộng đồng dân cƣ phải di dời và tái định cƣ để xây dựng Khu kinh tế
Dung Quất.
- Các chính sách có liên quan về tái định cƣ, đời sống kinh tế - xã hội
cũng nhƣ về lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái định cƣ và thái độ
của cán bộ các cấp có trách nhiệm về lao động - việc làm của ngƣời dân sau
tái định cƣ tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài “Thực trạng lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái định cƣ”
có phạm vi rất rộng, với nhiều cách tiếp cận, nhiều nội dung và cả thời
gian, không gian nghiên cứu. Trong điều kiện hạn hẹp về thời gian, kinh
phí và tài liệu nên luận văn xin đƣợc giớí hạn:
Về thời gian: Nghiên cứu về lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái
định cƣ tại KKTDQ từ năm 2000 đến nay, chủ yếu tập trung trong những
năm gần đây.
Về không gian: Địa bàn nghiên cứu về lao động - việc làm của ngƣời
dân sau tái định cƣ tại Khu kinh tế Dung Quất, gồm các xã: Bình Chánh,
Bình Thạnh, Bình Đông, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải thuộc huyện Bình
Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định mọi
sự vật và hiện tƣợng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và chúng luôn vận
động, biến đổi, phát triển không ngừng. Tác giả vận dụng các quan điểm
này để làm cơ sở cho việc xem xét, giải thích các sự kiện xã hội trong mối
quan hệ biện chứng và trong quá trình phát triển của lịch sử. Tác giả rút ra
quan điểm toàn diện về lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển để xem xét và
phân tích nội dung nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở quán triệt phƣơng pháp luận chung đó, đề tài chủ yếu dựa
trên hƣớng tiếp cận lý thuyết cấu trúc - chức năng, lý thuyết phát triển và sử
dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành trong quá trình thực hiện
đề tài luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Phân tích số liệu thống kê, các bài viết, công trình trƣớc đây có liên
quan đến đề tài nghiên cứu; tham khảo và phân tích các văn bản luật, các
nghị định của chính phủ, các quyết định của tỉnh có liên quan đến tái định
cƣ. Ngoài ra, còn thu thập số liệu từ các báo cáo chính thức của cấp xã,
huyện và tỉnh cũng nhƣ thu thập tƣ liệu tại các bộ, ngành có chức năng
quản lý nhà nƣớc liên quan đến việc tái định cƣ, lao động - việc làm sau tái
định cƣ.
5.2.2. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung
Thông tin đƣợc thu thập trực tiếp trên địa bàn nghiên cứu thông qua 7
lần thảo luận nhóm tập trung (1 xã thảo luận nhóm tập trung 1 lần và 1 lần
thảo luận với cán bộ quản lý các cấp) và phỏng vấn sâu 24 cá nhân (chủ hộ
gia đình, đại diện hộ gia đình, cán bộ làm công tác về tái định cƣ, cán bộ
quản lý xã, huyện, tỉnh) nhằm thu thập các thông tin định tính.
5.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Hiện tại, có 17 khu tái định cƣ (xem bảng 2 Tổng hợp tình hình tái định
cƣ) có 789 hộ dân đã di dời đến nơi ở mới, nhƣng do điều kiện khó khăn về
kinh phí cũng nhƣ về mặt thời gian nên tác giả chỉ chọn 300 phiếu khảo sát
phân bổ đủ khắp các khu tái định cƣ tại 6 xã của địa bàn nghiên cứu. Cụ thể
trong bảng 1 dƣới đây:
Bảng 1: Bảng tổng hợp các hộ được điều tra
STT Địa bàn khảo sát Hộ điều tra
1 Xã Bình Chánh 39
2 Xã Bình Thạnh 130
3 Xã Bình Đông 28
4 Xã Bình Thuận 45
5 Xã Bình Trị 38
6 Xã Bình Hải 20
Tổng cộng 300
Bảng hỏi đƣợc thiết kế sẵn với 22 câu hỏi chứa đựng các nội dung
thông tin cần thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu (Xem phụ lục 1).
5.2.4. Xử lý số liệu
Công cụ phân tích và xử lý số liệu là phần mềm SPSS 11.5.
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
6.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Những ngƣời dân sau tái định cƣ thƣờng thiếu việc làm, nhất là nhóm
ngƣời không có trình độ chuyên môn.
- Điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng khu tái định cƣ tác động trực
tiếp đến lao động - viêc làm của ngƣời dân sau tái định cƣ.
- Chính sách, cơ chế về tái định cƣ chƣa đảm bảo cho cuộc sống của
ngƣời dân sau tái định cƣ bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
6.2. Sơ đồ khung lý thuyết
Quá trình phát triển Khu kinh tế
Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi
Tình hình kinh
tế - xã hội Khu
kinh tế Dung
Quất
Các chính
sách có liên
quan
Giải pháp
LAO ĐỘNG - VIỆC
LÀM CỦA NGƯỜI
DÂN SAU TÁI ĐỊNH
CƯ
7. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần
nội dung chia làm 3 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Nội dung của chƣơng
nêu tổng quan vấn đề nghiên cứu; cơ sở lý thuyết đƣợc vận dụng trong
nghiên cứu thực hiện luận văn; xác định một số khái niệm công cụ cơ bản.
+ Chƣơng 2: Thực trạng lao động - việc làm của ngƣời dân sau tái định
cƣ. Chƣơng này trình bày tóm tắt quá trình hình thành và phát triển Khu
kinh tế Dung Quất; tập trung phân tích thực trạng lao động - việc làm; làm
rõ thực trạng đời sống kinh tế - xã hội của ngƣời dân sau tái định cƣ...
+ Chƣơng 3: Nghiên cứu đề xuất những giải pháp cơ bản về lao động -
việc làm nhằm ổn định đời sống của ngƣời dân sau tái định cƣ giai đoạn
2010 - 2015.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quý An (1992), “Những quan điểm chủ yếu về môi trƣờng và phát
triển tại Hội nghị Rio-92”, Tạp chí Thông tin Môi trƣờng năm 1992.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, “Cứu lấy trái đất, Chiến lƣợc
cho cuộc sống bền vững”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội
năm 1993.
3. Tống Văn Chung, “Xã hội học nông thôn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội – 2000.
4. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, “Xã hội học”, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội - 2001
5. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền. “Giáo trình Chính sách
kinh tế - xã hội”, Nxb Khoa học xã hội và kỷ thuật - Hà Nội 2000.
6. Nguyễn Đình Hoè, “Dân số định cƣ và môi trƣờng”, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội – 2000
7. Phạm Mộng Hoa và Lâm Mai Lan, “Tái định cƣ trong các dự án phát
triển: Chính sách và thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội-2000.
8. “Di dân trong nƣớc: Những khuyến nghị về chính sách di dân ở Việt
Nam”, Hội thảo Quốc tế - Hà Nội, ngày 06-08/5/1998.
9. Tô Duy Hợp, “Sự biến đổi của làng - xã Việt Nam ngày nay ở đồng
bằng sông Hồng”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2000.
10. Nguyễn Sinh Huy, “Xã hội học đại cƣơng”, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội - 1999.
11. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Khoa học Quản lý, “Giáo
trình Chính sách Kinh tế - Xã hội”, Nxb Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội –
2000
12. Mai Quỳnh Nam (chủ biên), “Những vấn đề Xã hội học trong công
cuộc đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2006.
13. Võ Tuấn Nhân, Luận án Tiến sĩ Xã hội học “Di động xã hội của cộng
đồng khoa học ở khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi”, trƣờng
ĐHKHXH và NV – ĐHQGHN, năm 2001.
14. Võ Tuấn Nhân (chủ biên), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm
2008, “Nghiên cứu nhận diện thị trƣờng tiêu thụ tại khu kinh tế Dung
Quất”.
15. “Cẩm nang về tái định cƣ, hƣớng dẫn thực hành” Ngân hàng Phát triển
Châu Á năm 1995.
16. Nhà xuất bản Sự thật “Từ điển Triết học”, Hà Nội năm 1986.
17. Nguyễn Quốc Tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Phân bổ và xử
dụng nguồn lao động theo vùng và vấn đề giải quyết việc làm trong nền
kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng ở Việt Nam” năm 2002.
18. Lê Hải Thanh, Luận án Tiến sĩ “Sự biến đổi cơ cấu lao động - việc làm
ở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”, trƣờng
ĐHKHXH và NV năm 2006.
19. Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở văn hoá Việt Nam”, Nxb Giáo dục – 1999.
20. Trung tâm Khoa học và Nhân văn Quốc gia, “Phát triển con ngƣời - Từ
quan niệm đến chiến lƣợc và hành động”- Nxb Chính trị quốc gia - Hà
Nội - 1997.
21. Trung tâm KHXH và Nhân văn Quốc gia, “Báo cáo phát triển con
ngƣời Việt Nam 2001”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
22. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Xã hội học,
“Giáo trình Xã hội học trong quản lý”, Hà Nội – 2000.
23. Nhƣ Ý (chủ biên) “Từ điển Tiếng Việt thông dụng”, Nxb Giáo dục, Hà
Nội năm 1996.
24. Emile Durkheim, “Các quy tắc của phƣơng pháp Xã hội học”, ngƣời
dịch Nguyễn Gia Lộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993.
25. G.Endruweit và G.Trommsdorff, “Từ điển Xã hội học” - Nxb Thế giới.
26. Hermann Korte, “Nhập môn lịch sử xã hội học”, Nxb Thế giới, Hà Nội
– 1997.
27. Tony Bilton và các tác giả khác. “Nhập môn xã hội học”, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, năm 1993.
CÁC VĂN BẢN LI ÊN QUAN ĐẾN ĐỀN BÙ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
28. Luật đất đai sửa đổi ngày 26/11/20032. Nghị định 181/2004/NĐ-CP
ban hành ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hƣớng dẫn thực hiện luật
đất đai.
29. Nghị quyết số 18/2007/NQ-HĐND ngày 19/10/2007 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Quảng Ngãi về phát triển nhanh, toàn diện, bền vững Khu
kinh tế Dung Quất giai đoạn 2007 - 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
30. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVII nhiệm kỳ
2006 - 2010 xác định tập trung đẩy nhanh phát triển Khu kinh tế Dung
Quất.
31. Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 21/5/2007 về việc Quy định thủ tục
bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất va giải quyết
khiếu nại về đất đai.
32. Nghị định số 56/2005/NĐ-CP, ngày 26/4/2005 của Chính phủ về
khuyến nông, khuyến ngƣ.
33. Nghị định 188/2004/NĐ-CP ban hành ngày 16/11/2004 của Chính phủ
về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
34. Nghị định 197/2004/NĐ-CP ban hành ngày 03/12/2004 của Chính phủ
về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
35. Quyết định số 1056/QĐ-TTg ngày 16/8/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất,
tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.
36. Quyết định số 75/2007/QĐ-BNN, ngày 17/8/2007 của Bộ Nông nghiệp
& PTNT ban hành qui chế quản lý chƣơng trình, dự án khuyến nông
quốc gia.
37. Quyết định số 03/2006/QĐ-UBND ngày 13/01/2006 của UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc ban hành chƣơng trình hành động đẩy mạnh phát
triển Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2010.
38. Quyết định số 09/QĐ-UBND, ngày 23/3/2007 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc phê duyệt Kế hoạch xây dựng vành đai thực phẩm an toàn
phục vụ Khu kinh tế Dung Quất.
39. Quy hoạch sắp xếp lại các khu dân cƣ trong Khu kinh tế Dung Quất
theo Quyết định 112/2004/QĐ-UB ngày 20/4/2004 của UBND tỉnh
Quảng Ngãi.
40. Thông tƣ 116/2004/TT-BTC ban hành ngày 07/12/2004 của Bộ Tài
chính về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
41. Thông tƣ liên tịch số 30/2006/TTL-TBTC-BNN&PTNT-BTS, ngày
06/4/2006 của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Thuỷ sản về
hƣớng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với
hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01538_9877_2006769.pdf