Tóm tắt Luận văn Tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (qua thực tế ở tỉnh Thanh Hóa)

MỤC LỤC

Mở đầu. 1

Chương 1. Tư duy lý luận và vai trò của tư duy lý luận đối với hoạt động

quản lý của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học.7

1.1. Tư duy lý luận - khái niệm và đặc điểm. 7

1.1.1. Tư duy lý luận. 7

1.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của tư duy lý luận . 18

1.2. Thực chất hoạt động quản lý và vai trò của tư duy lý luận đối với hoạt

động quản lý của hiệu trưởng các trường Tiểu học. 22

1.2.1. Thực chất hoạt động quản lý của người hiệu trưởng tiểu học . 22

1.2.2. Vai trò của tư duy lý luận đối với hoạt động quản lý của hiệu trưởngtiểu học. 27

Chương 2. Thực trạng tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường

tiểu học ở Thanh Hoá hiện nay. .31

2.1. Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học ở

Thanh Hóa hiện nay - Ưu điểm và nguyên nhân. 31

2.1.1. Ưu điểm. 31

2.1.2. Nguyên nhân. 41

2.2. Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học ở

Thanh Hóa hiện nay - Hạn chế và nguyên nhân . 42

2.2.1. Hạn chế. 42

2.2.2. Nguyên nhân. 49

Chương 3. Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao trình độ tư duy lý

luận cho đội ngũ Hiệu Trưởng các trường tiểu học ở Thanh Hoá

hiện nay. .59

3.1. Phương hướng . 59

3.1.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng các

trường tiểu học ở Thanh Hóa trong thời kỳ mới . 65

3.1.2. Định hướng đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng để thực hiện nâng cao

tư duy lý luận cho đội ngũ các hiệu trưởng tiểu học . 673.1.3. Định hướng đổi mới phương thức bồi dưỡng để thực hiện nâng cao tư

duy lý luận cho đội ngũ các hiệu trưởng tiểu học . 69

3.2. Một số giải pháp chủ yếu. 69

3.2.1. Đề cao giáo dục và tự giáo dục. 70

3.2.2. Cải thiện môi trường kinh tế xã hội . 70

3.2.3. Tăng cường hoạt động thực tiễn . 72

3.2.4. Đổi mới chương trình, nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ hiệu trưởng tiểu học cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn và đặc

điểm đối tượng. . 73

3.2.5. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ và rèn luyện

phương pháp tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểuhọc . 74

3.2.6. Đổi mới công tác cán bộ của Ngành Giáo dục theo hướng sử dụng đúng

người, đúng việc, khuyến khích đội ngũ cán bộ quản lý học tập, rèn

luyện nâng cao trình độ văn hóa, trình độ tư duy lý luận. 76

Kết luận . 78

Danh mục tài liệu tham khảo. 80

Phụ lục . 86

pdf17 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (qua thực tế ở tỉnh Thanh Hóa), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (QUA THỰC TẾ Ở TỈNH THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - ĐỖ THỊ THANH HƢƠNG TƢ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (QUA THỰC TẾ Ở TỈNH THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. HỒ TRỌNG HOÀI HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS. Hồ Trọng Hoài. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2009. Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hương MỤC LỤC Mở đầu.......................................................................................................... 1 Chƣơng 1. Tƣ duy lý luận và vai trò của tƣ duy lý luận đối với hoạt động quản lý của đội ngũ hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học .................................7 1.1. Tư duy lý luận - khái niệm và đặc điểm..................................................... 7 1.1.1. Tư duy lý luận ....................................................................................... 7 1.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của tư duy lý luận ........................................... 18 1.2. Thực chất hoạt động quản lý và vai trò của tư duy lý luận đối với hoạt động quản lý của hiệu trưởng các trường Tiểu học ................................ 22 1.2.1. Thực chất hoạt động quản lý của người hiệu trưởng tiểu học ................. 22 1.2.2. Vai trò của tư duy lý luận đối với hoạt động quản lý của hiệu trưởng tiểu học ............................................................................................... 27 Chƣơng 2. Thực trạng tƣ duy lý luận của đội ngũ hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ở Thanh Hoá hiện nay ....................................................................... .31 2.1. Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học ở Thanh Hóa hiện nay - Ưu điểm và nguyên nhân.................................... 31 2.1.1. Ưu điểm.............................................................................................. 31 2.1.2. Nguyên nhân ....................................................................................... 41 2.2. Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học ở Thanh Hóa hiện nay - Hạn chế và nguyên nhân .................................... 42 2.2.1. Hạn chế............................................................................................... 42 2.2.2. Nguyên nhân ....................................................................................... 49 Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao trình độ tƣ duy lý luận cho đội ngũ Hiệu Trƣởng các trƣờng tiểu học ở Thanh Hoá hiện nay .................................................................................................................... .59 3.1. Phương hướng ....................................................................................... 59 3.1.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học ở Thanh Hóa trong thời kỳ mới ................................... 65 3.1.2. Định hướng đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng để thực hiện nâng cao tư duy lý luận cho đội ngũ các hiệu trưởng tiểu học ............................. 67 3.1.3. Định hướng đổi mới phương thức bồi dưỡng để thực hiện nâng cao tư duy lý luận cho đội ngũ các hiệu trưởng tiểu học .................................. 69 3.2. Một số giải pháp chủ yếu ........................................................................ 69 3.2.1. Đề cao giáo dục và tự giáo dục............................................................. 70 3.2.2. Cải thiện môi trường kinh tế xã hội ..................................................... 70 3.2.3. Tăng cường hoạt động thực tiễn ........................................................... 72 3.2.4. Đổi mới chương trình, nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng tiểu học cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn và đặc điểm đối tượng. ................................................................................... 73 3.2.5. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ và rèn luyện phương pháp tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học ..................................................................................................... 74 3.2.6. Đổi mới công tác cán bộ của Ngành Giáo dục theo hướng sử dụng đúng người, đúng việc, khuyến khích đội ngũ cán bộ quản lý học tập, rèn luyện nâng cao trình độ văn hóa, trình độ tư duy lý luận. ....................... 76 Kết luận ...................................................................................................... 78 Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................... 80 Phụ lục ........................................................................................................ 86 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề vai trò cực kỳ quan trọng là phải nâng cao năng lực quản lý và đổi mới cơ chế quản lý đối với giáo dục và đào tạo. Yêu cầu đổi mới quản lý trường học là rất bức thiết, bởi các vấn đề phức tạp nảy sinh đều có căn nguyên từ khâu quản lý trường học. Tuy vậy, muốn đổi mới quản lý trường học thì trước hết phải nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng (và các phó hiệu trưởng, gọi chung là cán bộ quản lý). Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trường học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có một yếu tố rất quan trọng mà lâu nay chưa được coi trọng đúng mức, nhất là đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học, đó là năng lực tư duy lý luận. Bởi vì nhờ tư duy lý luận mà người quản lý có thể nắm bắt chính xác bản chất của các hiện tượng. Đó là cơ sở để đưa ra các quyết định một cách chính xác và kịp thời. Hiện nay nhìn chung công tác quản lý giáo dục của các nhà trường đang còn nhiều bất cập, thậm chí là yếu kém. Vì vậy, đã hạn chế nhiều đến sự tiến bộ của giáo dục và đào tạo, trước hết là về chất lượng dạy và học, và có khi còn là chỗ dựa cho tiêu cực nảy sinh. Đối với bậc tiểu học thì những hạn chế này càng dễ nhận ra và càng đáng lưu tâm trước hết, vì đây là bậc học, nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có số trường lớp và số học sinh rất đông đảo, và vì chất lượng và hiệu quả của giáo dục tiểu học liên quan đến hầu như mọi gia đình và tất cả cộng đồng xã hội. Biểu hiện khá phổ biến ở bậc học này là: giáo điều, rập khuôn, đến mức cứng nhắc, không dám đổi mới, rụt rè trong sáng tạo, thiếu tầm nhìn rộng và lâu dài, hay lúng túng trước những phát sinh mới, thường hay dùng các biện pháp đối phó "ăn đong" hơn là các giải pháp "đón đầu", ra quyết định quản lý giáo dục thường dựa vào kinh nghiệm và uy quyền hơn là sự thông tuệ lý luận. Những biểu hiện này suy cho cùng có nguyên nhân từ năng lực tư duy quản lý giáo dục còn thấp, vẫn nặng về tư duy kinh nghiệm, chưa đạt đến trình độ cao của tư duy lý luận. Mấy chục năm qua, ngành giáo dục và đào tạo đã rất chú ý bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường học nói chung và các trường tiểu học nói riêng. Ví dụ ở Thanh Hóa có 729 trường tiểu học với hơn 1750 cán bộ quản lý thì đã có 69% được đi học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, trong đó hiệu trưởng gần như 100%. Nhưng do nhiều nguyên nhân nên chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng còn thấp, người học xong không phát huy được kết quả bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lý nhà trường. Xét vào nội dung và phương pháp bồi dưỡng thì thấy có một thiếu sót kéo dài là: do quá nhấn mạnh yêu cầu bồi dưỡng thiết thực mà đã coi nhẹ yêu cầu bồi dưỡng tiềm năng, đặc biệt là tiềm năng trí tuệ; nội dung bồi dưỡng chưa coi trọng việc nâng cao trình độ tư duy lý luận, vì thế cả việc dạy và học chưa gắn nhiều với phần chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà trường tiểu học. Bên cạnh đó, việc chọn cử cán bộ quản lý vẫn theo lối mòn cũ "sống lâu lên lão làng", tức là quá coi trọng tiêu chí kinh nghiệm và sự từng trải. Từ thực trạng đã nêu ở trên và là một cán bộ giảng dạy của Học viện Quản lý giáo dục nên tác giả đã chọn đề tài: "Tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" (Qua thực tế ở tỉnh Thanh Hoá) làm Luận văn Thạc sỹ của mình, với mong muốn có được đóng phần vào sự đổi mới trong công tác quản lý nhà trường ở bậc học này của đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trình độ lý luận và năng lực tư duy lý luận của người cán bộ lãnh đạo đã được nhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt là về mặt lý luận, với những góc cạnh và hình thức thể hiện khác nhau, đã được đăng tải trên nhiều sách, báo, tạp chí. Có thể kể đến như: - Hồ Văn Thông: “Một số vấn đề tư duy và đổi mới tư duy hiện nay” - Tạp chí Cộng sản, số 10 - 1987. - GS.TS Nguyễn Ngọc Long: “Năng lực tư duy lý luận trong quá trình đổi mới” của, Tạp chí Cộng sản, số 10 - 1987. - GS.TS Phạm Ngọc Quang: “Yêu cầu mới về năng lực, trí tuệ của Đảng trong giai đoạn hiện nay” Tạp chí Triết học, số 2 - 1994. - Vũ Văn Viên: “Rèn luyện, nâng cao năng lực tư duy khoa học cho sinh viên, học sinh”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp 2 - 1992. Trong các bài báo trên các tác giả đã trình bày một cách tổng quát vai trò của tư duy và tiếp cận ở tầm vĩ mô những yêu cầu về năng lực tư duy trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề tư duy cũng thu hút nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho các luận văn Tiến sỹ, Thạc sỹ. Trong đó: - Nguyễn Đình Trãi: “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng viên dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường chính trị tỉnh”. Luận án Tiến sỹ Triết học. - Vũ Đình Chuyên: “Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo cấp huyện ở nước ta hiện nay” (qua thực tế tỉnh Kiên Giang) - Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội - 2000. - Vũ Ngọc Hoằng: “Nâng cao năng lực tư duy luận cho đội ngũ sĩ quan chỉ huy ở đồn biên phòng trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà nội - 2004. - Kiều Hồng Mai: “Nâng cao tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo cấp huyện trong tình hình hiện nay qua khảo sát ở tỉnh Hà Tây”, Luận văn thạc sỹ Triết học... Các công trình này đã phân tích thực trạng, nguyên nhân và đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tư duy lý luận với đối tượng, phạm vi mà tác giả khảo sát... Vấn đề năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục nói chung thì cũng đã được bàn thảo, giảng giải nhiều trong các trường lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục ở Trung ương cũng như ở các tỉnh, được chọn làm đề tài nghiên cứu cho các luận văn Thạc sĩ, Tiến sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục, liên quan đến đề tài của luận văn, phải kể đến những công trình sau: - Nguyễn Minh Đức: “Hệ thống biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn mới”, luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội - 1999. - Lê Thị Mười: “Các biện pháp nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng” , luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội - 2003. - Trần Văn Hạnh: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường tiểu học hiện nay ở tỉnh Thanh Hoá” , luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội - 2000... Các công trình nghiên cứu nói trên đã nghiên cứu các khía cạnh khác nhau và đã có một số kết quả trong việc nghiên cứu những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới năng lực tư duy. Tuy nhiên, vấn đề tư duy lý luận với tư cách là một phẩm chất của người hiệu trưởng trường tiểu học với tư cách là một luận văn Thạc sỹ triết học, thì chưa có một tác giả nào đi sâu nghiên cứu. Hơn nữa, việc đánh giá thực trạng tư duy lý luận và đề ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học còn rất mới mẻ. Vì vậy, với đề tài luận văn này tác giả hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào công tác xây dựng và phát triển đội ngũ hiệu trưởng tiểu học cũng là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Phân tích thực trạng tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay, và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ này đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của đất nước. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích vai trò của tư duy lý luận trong hoạt động quản lý của người hiệu trưởng trường tiểu học. - Khảo sát thực trạng trình độ tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học (qua thực tế của giáo dục Thanh Hóa). - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của đất nước trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng tiểu học. - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng tiểu học của tỉnh Thanh Hóa, biểu hiện qua hoạt động quản lý trong những năm gần đây. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về con người, về năng lực tư duy lý luận của người quản lý nói chung và đội ngũ hiệu trưởng tiểu học nói riêng. Luận văn còn kế thừa kết quả nghiên cứu của tác giả đi trước về vấn đề này. - Luận văn sử dụng các tài liệu của cấp ủy Đảng, Chính quyền và các tài liệu liên quan đến đề tài của Ngành, Sở và kết quả khảo sát của tác giả ở các hiệu trưởng trên địa bàn Thanh Hóa. - Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích và tổng hợp, lịch sử và lôgic, cụ thể và trừu tượng, phương pháp hệ thống, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê và các phương pháp khác. 6. Đóng góp của luận văn - Góp phần làm sáng tỏ những yêu cầu phát triển năng lực tư duy lý luận cho cán bộ quản lý giáo dục cấp tiểu học, đặc biệt là cho hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. - Bước đầu đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm bồi dưỡng nâng cao tư duy lý luận chính trị cho hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu và tiến hành công tác quản lý của hiệu trưởng các trường tiểu học. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 6 tiết. Chương 1. Tư duy lý luận và vai trò của tư duy lý luận đối với hoạt động quản lý của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học. Chương 2. Thực trạng tư duy lý luận của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học ở Thanh Hoá hiện nay. Chương 3. Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao trình độ tư duy lý luận cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học ở Thanh Hoá hiện nay. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ph. Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 2. Ph. Ănghen (1984), Chống Đuyrinh, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 3. Hoàng Chí Bảo (1998), “Từ tư duy kinh nghiệm đến tư duy lý luận”, Tạp chí Thông tin lý luận, (6). 4. Đặng Quốc Bảo (1998), “Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục thế kỷ XXI”, Tạp chí Thế giới mới, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Tài liệu huấn luyện chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường tiểu học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học quản lý, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 9. Phạm Đình Đạt (1993), Vai trò của lý luận đối với quá trình đổi mới xã hội ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Nghị quyết 01, khoá VI của Ban Bí thư về công tác lý luận. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Giải pháp bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường phổ thông (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học của Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội. 16. Tiến Hải (1989), “Năng lực lãnh đạo”, Tạp chí Cộng sản, (10). 17. Dương Phú Hiệp (1987), “Quán triệt tư duy biện chứng là nội dung quan trọng của việc đổi mới tư duy”, Tạp chí Triết học, (2). 18. Vũ Hiền (2002), Báo cáo đề dẫn “Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, huyện”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.38. 19. Hồ Chí Minh với vấn đề cán bộ (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Học viện Quản lý Giáo dục (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết lý Giáo dục Việt Nam (2007), Hà Nội. 21. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Tài liệu tập huấn Quản lý trường phổ thông (Lớp đào tạo giảng viên xây dựng và giảng dạy chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết kết Việt Nam - Singapore), Hà Nội. 22. Học viện Nguyễn Ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tư duy lý luận. 23. Nguyễn Hải Khoát (1983), “Năng lực tổ chức và rèn luyện năng lực tổ chức”, Tạp chí cộng sản, (4). 24. Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi mới tư duy và phong cách, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 25. Nhị Lê (1996), “Để lựa chọn - bố trí đúng cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4). 26. Nguyễn Ngọc Long (1984), “Kinh nghiệm và lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1). 27. Nguyễn Ngọc Long (1987), “Năng lực tư duy lý luận trong quá trình đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (10). 28. Bùi Đình Luận (1992), “Về ranh giới giữa kinh nghiệm và lý luận trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (2). 29. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 29, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 3, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (1986), Toàn tập, tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 37. Hồ Chí Minh (1986), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Chí Minh (1986), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, tập 9, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 40. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Những vấn đề năng lực (1972), Nxb Khoa học, Matxcơva, Tiếng Nga. 44. Phạm Quang Nghị (1988), Đào tạo cán bộ và vấn đề giáo dục chính trị tư tưởng, Nxb. Tuyên huấn, Hà Nội. 45. Lê Hữu Nghĩa (1988), “Một số căn bệnh trong phương pháp tư duy của cán bộ ta”, Tạp chí Triết học, (2). 46. Trần Văn Phòng (1993), “Góp phần tìm hiểu bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa trong cán bộ ta”, Tạp chí Thông tin, giáo dục lý luận chính trị, (2). 47. Trần Văn Phòng (2007), Sổ tay các thuật ngữ các môn khoa học Mác- Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 48. Mai Trọng Phụng (1998), “Để thực hiện việc đổi mới tư duy, cần tìm hiểu nguyên nhân của sự lạc hậu về nhận thức lý luận”, Tạp chí Triết học, (4). 49. Nguyễn Đăng Quang (1987), “Quan hệ giữa nội dung tư duy và đổi mới phương pháp tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (10). 50. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Đề cương bài giảng bồi dưỡng Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội. 51. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Nguyễn Duy Quý (1987), “Nâng cao tri thức khoa học, điều kiện để đổi mới tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (1). 53. Jean Vale „ Rien (1997), Công tác quản lý hành chính và sư phạm của trường tiểu học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 54. Nguyễn Văn Sáu (1991), “Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí trong công cuộc đổi mới xã hội hiện nay ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3). 55. Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 (Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo và án bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010 của Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hoá (dự thảo lần 2). 56. Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá (2007), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2006 - 2007 triển khai nhiệm vụ năm học 2007 - 2008. 57. Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá (2008), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2007 - 2008 triển khai nhiệm vụ năm học 2008 - 2009. 58. Lương Minh Suốt (1994), “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Nhà nước phù hợp với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1). 59. Nguyễn Xuân Tảo (1993), “Mấy ý kiến về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, (1), tr.43. 60. Nguyễn Đức Tâm (1993), “Một số vấn đề về tiêu chuẩn, đánh giá, bố trí, kiểm tra, quy hoạch cán bộ lãnh đạo chủ chốt”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), tr.23. 61. Trần Thành (2004), “Tư duy lý luận đối với người cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (2). 62. Hà Thành (1998), “Tư duy”, Tạp chí Tâm lý học, (2), tr.59. 63. Võ Thử Thành (1990), “Mấy vấn đề về công tác cán bộ hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.23. 64. Duy Thành (1987), “Đổi mới tư duy, cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (1). 65. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học Quản lý, Trường Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội. 66. Hoàng Minh Thao (1999), “Nghề và nghề quản lý”, Tạp chí Đại học và Giáo dục, (1). 67. Hồ Bá Thâm (1995), Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xã hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà Nội. 68. Lê Thi (1998), “Thực trạng tư duy của cán bộ Đảng viên ta”, Tạp chí Triết học, (4), tr.18. 69. Nguyễn Quang Thông (1987), “Những đặc trưng cơ bản của phương pháp tư duy khoa học”, Tạp chí Cộng sản, (10). 70. Nguyễn Thị Bích Thủy (1998), “Một số suy nghĩ về phát triển tư duy biện chứng của cán bộ ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, (3), tr.33. 71. Lại Văn Toàn (1988), “Đổi mới tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Triết học, (1), tr.26. 72. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 73. Lâm Quốc Tuấn (2004), “Yêu cầu đổi mới tư duy có tầm nhìn xa và tính quyết đoán của cán bộ lãnh đạo nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6), tr.58. 74. Từ điển Triết học (1976), Nxb. Sự thật, Hà Nội. 75. Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), “Trí tuệ - nguồn nhân lực vô tận của sự phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học, (1). 76. Nguyễn Phú Trọng (1991), “Cơ chế thị trường và vấn đề cán bộ”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.11. 77. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 78. Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Viện (2004), Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 79. Hà Xuân Trường (1987), “Vai trò của lý luận trong cuộc sống”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1). 80. Lê Kim Việt (2001), “Uy tín của người cán bộ lãnh đạo, quản lý của nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.41-44. 81. Nguyễn Hữu Vui (1991), “Cần làm gì để phát huy vai trò của triết học trong nhà trường hiện nay”, Tạp chí Triết học, (4). 82. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1999), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ. 83. Hồ Văn Vĩnh (1998), “Vấn đề nâng cao trình độ và năng lực quản lý cua cán bộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01534_7318_2006765.pdf
Tài liệu liên quan