Tóm tắt Luận văn Vai trò quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Mở đầu Trang

Chương 1: Kinh tế thị trường và vai trò quản lý của Nhà nước đối

với kinh tế thị trường6

1.1 Kinh tế thị trường- Khái niệm và đặc điểm 6

1.1.1 Khái niệm 6

1.1.2 Đặc điểm 8

1.2 Vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế thị trường 9

1.2.1 Quan điểm ngoài mác xít về vai trò quản lý kinh tế của Nhànước9

1.2.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê nin về vai trò quản lý kinh

tế của Nhà nước.15

1.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và vai

trò quản lý của Nhà nước20

1.3.1 Quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường 20

1.3.2 Thiết lập môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách để quản lý

bằng pháp luật29

1.3.3 Bảo đảm tính bền vững của các cấp đối với kinh tế vĩ mô 33

1.3.4 Hỗ trợ phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hệ

thống an sinh xã hội

Chương 2: Vai trò quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa của Nhà nước ta hiện nay- thực trạng và vấn đề đặt43

2.1 Đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 43

2.1.1 Định hướng XHCN và giữ vững định hướng XHCN 43

2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hướng XHCN 522.1.3 Những điều kiện đảm bảo cho định hướng XHCN trong pháttriển KTTT ở nước ta hiện nay58

2.2 Thực trạng vai trò quản lý kinh tế thị trường của Nhà nước tahiện nay63

2.2.1 Thực trạng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô 63

2.2.2 Vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý kinh tế thị trường của

Nhà nước ta hiện nay- những vấn đề đặt ra66

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý của

Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt

Nam hiện nay71

3.1 Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực các công cụ quản lý kinh tế vĩ

mô của Nhà nước71

3.1.1 Hoàn thiện công cụ kế hoạch hoá 71

3.1.2 Hoàn thiện công cụ pháp luật 75

3.1.3 Hoàn thiện các đòn bẩy kinh tế khác 77

3.2 Nâng cao vai trò của kinh tế Nhà nước là tiền đề vật chất để

Nhà nước giữ vững định hướng XHCN83

3.3 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước để phát

triển nền KTTT ở Việt Nam theo định hướng XHCN88

3.3.1 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm

phát huy dân chủ trong quá trình phát triển kinh tế88

3.3.2 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo

hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN90

3.3.3 Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của nhà nước theo

hướng phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nước về kinh tế và

quản lý kinh doanh của các đơn vị cơ sở92

3.4 Nâng cao năng lực và phẩm chất của các cán bộ quản lý Nhà 98nước về kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền KTTT định hướngXHCN

3.4.1 Đổi mới việc xác định mục tiêu, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ

quản lý Nhà nước về kinh tế trong thời kỳ mới98

3.4.2 Những biện pháp chủ yếu nâng cao năng lực và phẩm chất

cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế100

3.5 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Nhànước.

3.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát của nhân dân đối với hoạt

động của Nhà nước

Kết luận105

Danh mục tài liệu tham khảo 108

pdf16 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Vai trò quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN Lí LUẬN CHÍNH TRỊ LA ĐỨC ĐẠI VAI TRÒ QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mó số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồ Trọng Hoài LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LA ĐỨC ĐẠI VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2008 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các tư liệu, số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. QUY ƯỚC VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hoá CNTB Chủ nghĩa tư bản CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐH Hiện đại hoá KTTT Kinh tế thị trường LLSX Lực lượng sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất TBCN Tư bản chủ nghĩa TLSX Tư liệu sản xuất TƯ Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa XHTB Xã hội tư bản MỤC LỤC Mở đầu Trang Chương 1: Kinh tế thị trường và vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế thị trường 6 1.1 Kinh tế thị trường- Khái niệm và đặc điểm 6 1.1.1 Khái niệm 6 1.1.2 Đặc điểm 8 1.2 Vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế thị trường 9 1.2.1 Quan điểm ngoài mác xít về vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước 9 1.2.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê nin về vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước. 15 1.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và vai trò quản lý của Nhà nước 20 1.3.1 Quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường 20 1.3.2 Thiết lập môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách để quản lý bằng pháp luật 29 1.3.3 Bảo đảm tính bền vững của các cấp đối với kinh tế vĩ mô 33 1.3.4 Hỗ trợ phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hệ thống an sinh xã hội Chương 2: Vai trò quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta hiện nay- thực trạng và vấn đề đặt 43 2.1 Đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 43 2.1.1 Định hướng XHCN và giữ vững định hướng XHCN 43 2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hướng XHCN 52 2.1.3 Những điều kiện đảm bảo cho định hướng XHCN trong phát triển KTTT ở nước ta hiện nay 58 2.2 Thực trạng vai trò quản lý kinh tế thị trường của Nhà nước ta hiện nay 63 2.2.1 Thực trạng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô 63 2.2.2 Vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý kinh tế thị trường của Nhà nước ta hiện nay- những vấn đề đặt ra 66 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay 71 3.1 Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước 71 3.1.1 Hoàn thiện công cụ kế hoạch hoá 71 3.1.2 Hoàn thiện công cụ pháp luật 75 3.1.3 Hoàn thiện các đòn bẩy kinh tế khác 77 3.2 Nâng cao vai trò của kinh tế Nhà nước là tiền đề vật chất để Nhà nước giữ vững định hướng XHCN 83 3.3 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước để phát triển nền KTTT ở Việt Nam theo định hướng XHCN 88 3.3.1 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm phát huy dân chủ trong quá trình phát triển kinh tế 88 3.3.2 Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 90 3.3.3 Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của nhà nước theo hướng phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của các đơn vị cơ sở 92 3.4 Nâng cao năng lực và phẩm chất của các cán bộ quản lý Nhà 98 nước về kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền KTTT định hướng XHCN 3.4.1 Đổi mới việc xác định mục tiêu, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tế trong thời kỳ mới 98 3.4.2 Những biện pháp chủ yếu nâng cao năng lực và phẩm chất cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế 100 3.5 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Nhà nước. 3.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Nhà nước Kết luận 105 Danh mục tài liệu tham khảo 108 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN là xu thế tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta. Thực tế hơn 20 năm đổi mới cho thấy, kinh tế thị trường là một phương thức phát triển sức sản xuất để xây dựng xã hội và phát triển xã hội. Đường lối, đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI của Đảng đã từng bước được hoàn thiện, phát triển. Đại hội X (2006) của Đảng khẳng định chủ trương nhất quán và lâu dài là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, định hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước với kinh tế thị trường là cực kỳ quan trọng, Đảng ta đã xác định, trong giai đoạn hiện nay phát triển "kinh tế là trọng tâm", tất cả các lĩnh vưc khác đều phải đặt trong quan hệ với kinh tế và phải nhằm phục vụ phát triển kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường, nhà nước từ chỗ là người trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, phân phối, trở thành chủ thể định hướng, điều tiết, phối hợp, hướng dẫn một cách có kế hoạch nền kinh tế thị trường. Nhà nước đang trở thành nguồn bảo trợ, xúc tác, tạo lập môi trường, các nguồn lực và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, ngăn chặn, hạn chế những mặt tiêu cực và khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ lợi ích của nhân dân, của xã hội. Việc Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN xuất phát từ thực tế là mô hình kinh tế XHCN cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sau nhiều thập kỷ tồn tại, đã tỏ ra không còn sức sống và khả năng nội sinh về mặt kinh tế. Xuất phát từ lợi ích của toàn dân tộc và nhân dân lao động, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bởi vậy, yêu cầu đặt ra phải nâng cao vai trò quản lý của nhà nước. Với lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài luận văn "Vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" 2. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu về vai trò quản lý nhà nước đối với kinh tế thị trường đã được thể hiện ở nhiều nước trên thế giới. Nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với vai trò của nhà nước trong việc tổ chức quản lý nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN được đề cao. Đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố về vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường như: Chương trình khoa học cấp bộ "Tổng kết quá trình đổi mới tư duy lý luận của đảng từ 1986 đến nay" do Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia thực hiện; Ngô Quang Minh "Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội"; "Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý, đồng chủ biên: “Đổi mới ở Việt Nam tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm” NXBCTQG- HN 2004; Đỗ Hoài Nam- Võ Đại Lược chủ biên “Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay” NXB Thế Giới- HN 2005; Lê Thị Thuỷ “Chức năng xã hội của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” Đề tài cấp bộ, năm 2006; Trần Ngọc Liêu “Một số tư tưởng cơ bản của C.Mác và Angghen về Nhà nước, Triết học, số 8/2004; Ngô Quang Minh (Chủ biên), “ Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về đường lối phát triển kinh tế và quản lý kinh tế”, Hà Nội 2005; Trần Thành, “Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số2/2006; Lê Thanh Sinh, “Quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tập thể”, Tạp chí Triết học, số 1/2007; Đặng Minh Tiến, “Phát triển kinh tế tư nhân- xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 3/2007; Lê Xuân Đình, “Hướng tới nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số10/2008. Các bài viết và công trình khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau đã phân tích luận giải vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế, về hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, vấn đề công bằng xã hội... trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Các công trình đó đã đạt được sự thống nhất trên một số khía cạnh như: Nhận thức mới về vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và mở cửa ở nước ta hiện nay; Quá trình nhận thức của Đảng ta về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; Phát huy vai trò quản lý của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.v.vTuy nhiên, đây là vấn đề còn khá mới mẻ với nước ta nên cần phải tiếp tục có những nghiên cứu vừa toàn diện, vừa chuyên sâu thêm 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích Thông qua việc tìm hiểu kinh tế thị trường, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường và thực trạng quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Nhà nước ta nhằm và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước đối với kinh tế thị trường định hướng XHCN. * Nhiệm vụ của luận văn - Phân tích vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế thị trường - Đánh giá thực trạng quản lý kinh tế của nhà nước ta đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn chủ yếu nghiên cứu vai trò của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế nói chung và vai trò quản lý ở tầm vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 5. Cơ sơ lý luận và phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa trên cơ sở lý luận là những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan. - Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lê nin, phương pháp logic và lịch sử; ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp v.v... 6. Đóng góp của luận văn - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong kinh tế thị trường, khẳng định sự đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương, 5 tiết. Chương 1: Kinh tế thị trường và vai trò quản lý của nhà nước đối với kinh tế thị trường. Chương 2: Vai trò quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta hiện nay- thực trạng và vấn đề đặt ra. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bill Vall Auken (2007) Bất bình đẳng xã hội ở Mỹ đạt kỷ lục mới, Thông tin những vấn đề lý luận (45), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Đinh Văn Ân (2007), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tài liệu tham khảo (7), Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương 3. Trần Thị Minh Châu (2007) “Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí cộng sản (3) 4. Hoàng Công (1996), “ Có thể giữ được định hướng XHCN trong cơ chế thị trường hay không”, Tạp chí Cộng sản, (11), 5. Nguyễn Văn Công (2004) “Về chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Kinh tế phát triển (12) 6. Nguyễn Văn Công (2005) “Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Hoạt động khoa học (11) 7. C. Mác- Angghen (1994) Toàn tâp, (tập 4) Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 8. C. Mác- Angghen (1994) Toàn tập, (tập 20) Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 9. C. Mác- Angghen (1994) Toàn tập, (tập 24) Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 10. C. Mác- Angghen (1994) Toàn tập, (tập 25) Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 11. C. Mác- Angghen (1994) Toàn tập, (tập 13) Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 12. Nguyễn Hữu Dũng (2008) “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta”, Tạp chí cộng sản (6) 13. Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng duy vật và công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 14. Trần Thái Dương (2002), “Về quản lý đối với kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Luật học (2), 15. Nguyễn Văn Đang (2002) “Vai trò quản lý xã hội của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Lao động và công đoàn (266) 16. Hà Đăng (2007) “Kinh tế thị trường qua các bước đổi mới tư duy”, Tạp chí cộng sản (7) 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 18. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CHính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội. 24. Đảng Lao động Việt Nam (1976) Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội toàn quốc lần thứ IV.Nxb Sự thật, Hà Nội 25. Nguyễn Duy Gia (1997) Một số vấn đề về Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Nguyễn Văn Hậu (2007) “Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường”, Quản lý nhà nước (8) 27. Nguyễn Văn Hậu (2006) “Về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Quản lý nhà nước (4) 28. Hệ tư tưởng Đức (1982), NXB Sự thật, Hà Nội 29. Trần Ngọc Hiên (2005), “Tác động của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước”, Thông tin khoa học xã hội (10) 30. Vũ Văn Hiền- Đinh Xuân Lý (2004), Đổi mới ở Việt Nam tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Nguyễn Khắc Hiền (1996), “Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa có đối lập nhau không”, Tạp chí Cộng sản (4), 32. Học viện hành chính quốc gia (1996), Giáo trình về quản lý hành chính Nhà nước, (3), Hà Nội. 33. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Phùng Văn Hùng (2002) “Vai trò nhà nước trong xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp (4) 35. V.I.Lênin (1977), Toàn tập (tập 1), Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 36. V.I.Lênin (1978), Toàn tâp (tập 43), Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 37. V.I.Lênin (1978), Toàn tâp (tập45), Nxb Tiến bộ Mátxcơva. 38. Lê Thị Hương (2002) “Hoàn thiện vai trò và chức năng quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường”, Quản lý nhà nước (5) 39. Bùi Đức Kháng (2005) “Vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường”, Nghiên cứu lập pháp (4) 40. Nguyễn Văn Mạnh (2005)Nhận thức mới về vai trò, chức năng của nhà nước trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở cửa ở nước ta hiện nay, Học Viện chính trị quốcgia. 41. Hồ Chí Minh (2000)Toàn tập,(tập 4) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Ngô Quang Minh (2005) “Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về đường lối phát triển kinh tế và quản lý kinh tế”, Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội 43. Trần Ngọc Liêu (2004), “Một số tư tưởng cơ banr của C.Mác và Angghen về Nhà nước”, Triết học, (8), 44. Hoàng Thị Bích Loan (2007), “Giữ vũng định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí cộng sản (4) 45. Đỗ Hoài Nam- Võ Đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội. 46. Một số bức thư về Chủ nghĩa duy vật lịch sử (1982), NXB Sự thật, Hà Nội 47. Lê Hữu Nghĩa (2007) “Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản và quản lý của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí cộng sản (1), 48. Hoàng Thị Kim Oanh (2007) Luận văn thạc sĩ triết học: Vai trò của Nhà nước đối với việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Hà Nội. 49. Tô Huy Rứa (2004) “Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Tạp chí cộng sản (6) 50. Lê Thanh Sinh, (2007), “Quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tập thể”, Triết học (1) 51. Đỗ Mai Thành (2007) “Mấy suy nghĩ về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí cộnh sản (2) 52. Trần Đình Thiên (2007) “Cơ sở lý luận và điều kiện thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí cộng sản, (7) 53. Lê Thế Thịnh (2002) “Nhận thức về thị trường và kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”, Khoa học chính trị (3) 54. Nguyễn Văn Thường- Hoàng Văn Hoa (2004), “Về các thành phần kinh tế và vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tạp chí kinh tế phát triển (6) 55. Đặng Minh Tiến (2007) “Phát triển kinh tế tư nhân- xu thế tất yéu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Triết học (3) 56. Đỗ Thị Kim Tiến (2007) “Hoàn thiện quản lý nhà nước đảm bảo cơ chế bình đẳng trong kinh doanh ở Việt Nam”, Quản lý nhà nước (10) 57. Lê Nguyễn Hương Trinh (2003) “Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường”, Triết học (9) 58. Hồ Trọng Viện (2006) “Phát huy vai trò quản lý của nhà nước trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Tạp chí cộng sản (2-3) 59. Nguyễn Hữu Vượng (2002) “Về thực chất bước chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Triết học (2)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01473_7924_2008086.pdf
Tài liệu liên quan