ỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài:. 4
2. Ý nghĩa của đề tài. 7
2.1. Ý nghĩa khoa học:. 7
2.2. Ý nghĩa thực tiễn: . 7
3. Mục đích nghiên cứu: . 7
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thẻ, phạm vi nghiên cứu: . 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu . 8
4.2. Khách thể nghiên cứu: . 8
4.3. Phạm vi nghiên cứu:. 8
5. Phương pháp thu thập thông tin . 8
6. Giả thuyết nghiên cứu:.10
7. Khung lý thuyết:.11
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH . .
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
1.1. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu:.
1.1.1.Thuyết hành động xã hội. .
1.1.2. Thuyết tương tác biểu trưng:.
1.1.3. Thuyết xã hội hóa:. .
1.1.4. Lý thuyết về giới và lao động.
1.1.5. Mạng lưới xã hội. .
1.1.6. Thuyết gán nhãn. .3
1.2. Các khái niệm. .
1.2.1 Khái niêm sinh viên:. .
1.2.2. Khái niệm nhận thức:. .
1.2.3. Khái niệm định hướng. .
1.2.4 Khái niệm định hướng giá trị:.
1.2.5. Khái niệm nơi làm việc:. .
1.2.6 Khái niệm thị trường. .
1.3. Tổng Quan vấn đề nghiên cứu và Địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not de
1.3.1. Tổng Quan vấn đề nghiên cứu.
1.3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
CHưƠNG II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.30
2.1. Định hướng việc làm của sinh viên ..
2.2 Những yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên
2.1.1. Tác động của gia đình đến định hướng nghề nghiệp củasinh viên: . .
2.1.2. Tác động của Nhà trường đến định hướng nghề nghiệpcủa sinh viên:. .
2.3. Định hướng về nơi làm việc của sinh viên:.
2.4. Định hướng về Thu nhập sau khi ra trường của sinh viên
2.5. Định hướng về khu vực làm việc của sinh viên.
2.6. Một số nguyên nhân dẫn tới định hướng nghề nghiệp của sinh
viên sau khi ra trường hiện nay..
2.7. Một số dự báo về định hướng việc làm của sinh viên trong nhữngnăm tới..
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..4
3.1. Kết luận:..
3.2. Khuyến nghị: ..
11 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận vănĐịnh hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----- -----
TRẦN THỊ THU HIỀN
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA
SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG
HIỆN NAY
NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Mã ngành: 60 31 30
2
Hà Nội - 2009
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................ 4
2. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................... 7
2.1. Ý nghĩa khoa học: ................................ ........................ 7
2.2. Ý nghĩa thực tiễn: ................................ ........................ 7
3. Mục đích nghiên cứu: ...................................................................... 7
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thẻ, phạm vi nghiên cứu: ..................... 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................ ................... 8
4.2. Khách thể nghiên cứu: ................................ .................. 8
4.3. Phạm vi nghiên cứu: ................................ ..................... 8
5. Phương pháp thu thập thông tin ....................................................... 8
6. Giả thuyết nghiên cứu: ....................................................................10
7. Khung lý thuyết: .............................................................................11
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH ..................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:Error! Bookmark not defined.
1.1. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu:Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Thuyết hành động xã hội.. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Thuyết tương tác biểu trưng:Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Thuyết xã hội hóa: ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Lý thuyết về giới và lao độngError! Bookmark not defined.
1.1.5. Mạng lưới xã hội ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Thuyết gán nhãn............ Error! Bookmark not defined.
3
1.2. Các khái niệm ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niêm sinh viên: ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm nhận thức: ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm định hướng .... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Khái niệm định hướng giá trị:Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Khái niệm nơi làm việc:.. Error! Bookmark not defined.
1.2.6 Khái niệm thị trường ....... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng Quan vấn đề nghiên cứu và Địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined.
1.3.1. Tổng Quan vấn đề nghiên cứuError! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................30
2.1. Định hướng việc làm của sinh viên . Error! Bookmark not defined.
2.2 Những yếu tố tác động đến định hƣớng nghề nghiệp của sinh viên
2.1.1. Tác động của gia đình đến định hướng nghề nghiệp của
sinh viên: ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tác động của Nhà trường đến định hướng nghề nghiệp
của sinh viên: ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Định hướng về nơi làm việc của sinh viên:Error! Bookmark not defined.
2.4. Định hướng về Thu nhập sau khi ra trường của sinh viênError! Bookmark not defined.
2.5. Định hướng về khu vực làm việc của sinh viênError! Bookmark not defined.
2.6. Một số nguyên nhân dẫn tới định hướng nghề nghiệp của sinh
viên sau khi ra trường hiện nay.............. Error! Bookmark not defined.
2.7. Một số dự báo về định hướng việc làm của sinh viên trong những
năm tới................................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . Error! Bookmark not defined.
4
3.1. Kết luận:........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Khuyến nghị: ................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt nam sau hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới do
Đảng và nhà nước lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn. Trong sự
tăng trưởng kinh tế hội nhập với thế giới tiếp cận nền kinh tế tri thức đã
làm thay đổi toàn bộ đời sống của nhân dân. Bên cạnh những thành tựu mà
nền kinh tế thị trường đem lại vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp của sinh
viên sau khi tốt nghiệp. Điều này làm suy giảm sự tăng trưởng kinh tế của
một đất nước và nảy sinh nhiều vấn đề mới bởi nền kinh tế thị trường
không chỉ tác động trực tiếp đến sinh viên mà còn tác động đến nhận thức
của các bậc cha mẹ. Việc định hướng cho con cái học cái gì, ra làm nghề
gì, có trái với sở trường cũng như sự đam mê yêu thích của con cái họ hay
không, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh
viên trước khi ra trường.
Hiện nay vấn đề việc làm của sinh viên sau khi ra trường là rất quan
trọng và được cả xã hội quan tâm. Sinh viên là một nguồn lực lớn đóng góp
cho sự phát triển tương lai của đất nước. Trong quá trình đào tạo đội ngũ
này, Đảng và nhà nước không ngừng quan tâm thích đáng đến sự nghiệp
giáo dục và đào tạo. Quan điểm của Đảng ta là đặt con người vào vị trí
trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và cả cộng đồng dân
tộc, kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội,
giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Phát huy trí tuệ con người
thông qua phát triển giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn lực, đuổi kịp
trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực, đáp ứng yêu cầu của sự
5
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong văn kiện Đại hội VIII đã nhấn
mạnh “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, nhà nước cũng đã quan
tâm xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy và học, đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên có đủ tố chất về năng lực cũng như trình độ giảng dạy
cho sinh viên.
Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong những trường đại học lớn nhất
Việt Nam đồng thời là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên
cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng
cao, giữ vai trò nòng cốt cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Đại học
Quốc gia Hà nội luôn đưa ra những chiến lược nhằm đào tạo ra một nguồn
nhân lực xuất sắc phục vụ cho yêu cầu chung của đất nước. Trong quá trình
xây dựng và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị,
có uy tín lớn ở trong nước và quốc tế. Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn là trường dẫn đầu về thành tích đào tạo khoa học xã hội cơ bản,
cung cấp cán bộ giảng dạy và nghiên cứu cho các trường đại học, cao đẳng
và các viện nghiên cứu trong cả nước. Với phương thức đào tạo từ niên chế
sang học chế tín chỉ thể hiện quyết tâm thực hiện khâu đột phá trong lộ
trình nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập quốc tế. Nhà trường đã chú
trọng mở rộng những ngành đào tạo đáp ứng cho nhu cầu xã hội và tăng
cường liên kết, hợp tác với thị trường sử dụng lao động bằng việc ký kết
hợp tác với Hội các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam, các tập đoàn
khách sạn Accor của Pháp, Sunway của Malaixia đồng thời đẩy mạnh
hoạt động hướng nghiệp trong học sinh trung học phổ thông và trong sinh
viên. Bên cạnh đó Nhà trường không ngừng bổ sung số lượng giảng viên
và bồi dưỡng chất lượng giảng viên nhằm chuẩn hoá đội ngũ cán bộ khoa
học đầu đàn, đầu ngành của trường.
6
Mỗi cá nhân từ khi sinh ra và lớn lên đều mong muốn có được một
việc làm ổn định và yêu thích. Mỗi gia đình đều mong muốn kỳ vọng con
cái trưởng thành và có một việc làm ổn định. Mỗi Quốc gia đều mong
muốn giải quyết triệt để tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm, duy trì một
xã hội tăng trưởng về kinh tế, ổn định về an ninh. Để đạt được những
mong muốn trên mỗi cá nhân cũng như gia đình đều có những hướng đi
riêng.
Định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn trước tiên có ích cho cá
nhân vì nếu biết quyết định công việc đúng với khả năng, sở thích và năng
lực của mình thì nó sẽ quyết định được sự thành đạt của chính cá nhân đó.
Đó chính là tiền đề để cá nhân đó phát huy được khả năng của mình và trở
thành người có ích cho gia đình và xã hội. Định hướng nghề nghiệp đúng
làm cho bộ máy cơ cấu của xã hội vận hành một cách suôn sẻ và giảm đi
tình trạng thừa thầy thiếu thợ cho xã hội. Bởi, nếu định hướng nghề nghiệp
không đúng sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực và làm rối loạn cơ cấu nghề
nghiệp xã hội.
Định hướng nghề nghiệp đúng nhằm điều hoà mối quan hệ cung-
cầu trên thị trường lao động từ đó có thể hoạch định những chính sách đảm
bảo cho người lao động được xếp đặt vào đúng vị trí thích hợp với chuyên
môn và năng lực của họ. Để từ đó, đảm bảo cho cơ cấu nghề nghiệp của xã
hội được tái sản xuất và vận hành một cách suôn sẻ.
Xuất phát từ những mong muốn trên đề tài: “Định hướng nghề
nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay” nhằm tìm hiểu động cơ
học tập, định hướng cho công việc của sinh viên sau khi ra trường như
thế nào? và những tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên
hiện nay.
7
Đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực trạng, những yếu tố
tác động và xu hướng chọn nghề của tầng lớp sinh viên nói chung và nhóm
sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói riêng.
2. Ý nghĩa của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học:
Đề tài “Định hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện
nay” tìm ra được những yếu tố tác động tới hành vi lựa chọn nghề nghiệp
tương lai của sinh viên từ đó khái quát nên những quy luật và tính quy luật
chi phối đến hành vi lựa chọn đó. Đề tài tìm ra sự nhận thức về việc làm
tương lai của sinh viên và những nguyên nhân dẫn tới sự nhận thức đó,
đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp tích cực giúp cho họ nhận thức và
hành động đúng đắn.
Trong đề tài này, chúng tôi cũng sử dụng một số khái niệm công cụ
và những lý thuyết xã hội học để làm phương tiện cho việc nghiên cứu qua
đó phát hiện tính quy luật và những khám phá mới bổ sung hoàn thiện các
khái niệm, lý thuyết đã sử dụng.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài này làm rõ thực trạng của việc định hướng nghề nghiệp, việc
làm của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong bối
cảnh hiện nay. Đồng thời chỉ ra những nguyên nhân và những yếu tố ảnh
hưởng đến xu thế chọn nghề của sinh viên từ đó đưa ra những khuyến nghị
mang tính thực tiễn giúp các cơ quan chức năng có cơ sở khoa học cho việc
hoạch định các chính sách hợp lý đặc biệt là chính sách giáo dục và đào
tạo.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp của sinh viên Trường ĐH
KHXH& NV sau khi ra trường.
8
- Phân tích quan điểm của sinh viên về việc làm và tác động của gia
đình và nhà trường đến sinh viên. Tìm hiểu việc lựa chọn nơi làm việc và
những định hướng cụ thể về công việc tương lai của sinh viên. Tìm hiểu
nhu cầu về thu nhập của sinh viên sau khi ra trường.
- Góp phần đưa ra các giải pháp giúp cho sinh viên định hướng
nghề nghiệp tốt hơn, phù hợp với năng lực sở trường.
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thẻ, phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Định hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay
4.2 Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên trường ĐHKHXH&NV
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: tháng 1 năm 2008 đến tháng 10 năm 2008.
- Địa bàn ngiên cứu: Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội
5. Phương pháp thu thập thông tin
- Phƣơng pháp quan sát
Phương pháp quan sát được áp dụng trong suốt quá trình nghiên
cứu, với phương pháp này chúng tôi có thể nắm bắt được một số thông tin
sơ bộ tại địa bàn nghiên cứu. Trong quá trình thu thập thông tin phương
pháp này đã giúp chúng tôi ghi nhận được những biểu hiện bên ngoài của
sinh viên, những biểu hiện trong động cơ học tập cũng như định hướng về
việc làm sau khi ra trường.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:
Ngoài phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi chúng tôi có sử dụng
phương pháp phỏng vấn sâu 10 - 15 đối tượng đã đi làm và 13 sinh viên
ngẫu nhiên đại diện cho mỗi khoa để bổ trợ cho phương pháp phỏng vấn
9
bằng bảng hỏi nhằm thu nhận những thông tin định tính về suy nghĩ cũng
như động cơ bên trong của sinh viên nhằm bổ sung những thông tin mà
phương pháp định lượng không thực hiện được.
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu
Các thông tin mà chúng tôi thu nhận được qua phiếu trưng cầu ý
kiến đã được xử lý qua chương trình phần mềm SPSS. Chúng tôi tiến hành
phân tích các thông tin thứ cấp để nhằm làm rõ động cơ, thực trạng và
nguyên nhân dẫn tới nhận thức và định hướng nghề nhiệp của sinh viên
đồng thời chỉ ra những mối quan hệ cũng như những yếu tố tác động tới
việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.
Ngoài phương pháp phân tích trên chúng tôi còn sử dụng phương pháp
phân tích tài liệu khác như sách báo, các thông tin trên mạng và các bài viết
liên quan để bổ sung thông tin cho đề tài nhằm hoàn thiện đề tài.
- Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu trƣng cầu ý kiến: Đối
tượng là sinh viên K50 của 09 khoa: Khoa Lưu trữ, Khoa Văn học, Khoa
Báo chí, Khoa Thông tin Thư viện, Khoa Triết học, Khoa Ngôn ngữ, Khoa
Khoa học Quản lý, Khoa Du lịch, Khoa Xã hội học.
Phương pháp phỏng vấn này bao gồm 18 câu hỏi với dung lượng là 398
phiếu, chúng tôi đã thu được những thông tin định lượng có độ chính xác
cao cung cấp thông tin chủ yếu cho việc kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu
của đề tài.
- Phƣơng pháp chọn mẫu:
Cơ cấu giới tính: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có
tỷ lệ nữ là 80 - 85% là nữ, số sinh viên phỏng vấn có cơ cấu giới như sau:
Nam: 27 sinh viên: 7,0 %
Nữ: 371 sinh viên: 93,0 %
10
* Tỷ lệ học lực của sinh viên:
Giỏi (trên 8.0): 44 sinh viên chiếm 11.1%
Khá (7.0 - 8.0): 254 sinh viên chiếm 63.8%
Trung bình (6.0 -7.0): 99 sinh viên chiếm 24.9%
TB kém (5.0 - 6.0):1 sinh viên chiếm 0.3%* Ngành học:
Ngành học Tần số Tần suất(%)
KHQL 44 11.1
Xã hội học 57 14.3
Báo chí 52 13.1
Văn học 48 12.1
Văn thư Lưu trữ & QTVP 47 11.8
Du lịch 58 14.6
Ngôn ngữ 35 8.8
Thông tin Tthư viện 34 8.5
Triết học 23 5.8
Tổng 398 100.0
6. Giả thuyết nghiên cứu:
- Hà nội là địa bàn có nhiều tiềm năng về chính trị, kinh tế văn
hóa xã hội. Sinh viên ra trường có nhu cầu tìm việc làm và sinh sống tại
địa bàn này.
11
- Định hướng nơi làm việc của sinh viên Trường ĐHKHXH&NV
có sự khác nhau giữa các ngành. Một số sinh viên tập trung theo hướng vào
các công ty tư nhân, nước ngoài.
- Định hướng việc làm của sinh viên ảnh hưởng bởi: gia đình,
nhà trường
7. Khung lý thuyết:
Điều kiện KT – VH - XH
Gia đình
Nhà
trường
Định hƣớng nghề nghiệp hiện nay
Nơi làm
việc
Thu
nhập
Khu vực
làm việc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01462_6582_2008071.pdf