Tổng quan về Marketing căn bản

Xác định đối thủ cạnh tranh

Mỗi công việc kinh doanh đều có đối thủ cạnh tranh, v à bạn cần thời gian để xác định ai l à người mà khách hàng của bạn có thể tiếp cận để mua những sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm đáp ứng những nhu cầu mà sản phẩm và dịch vụ của bạn cũng có thể đáp ứng đ ược. Thậm chí nếu sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn thực sự có cải tiến, bạn vẫn cần phải xem khách h àng của bạn còn muốn mua gì khác để để đáp ứng nhu cầu n ày Ví dụ, bạn có thể mở một trang web để ch ào bán điện thoại di động tr ên mạng. Đối thủ cạnh tranh của bạn sẽ là những trang web diện thoại di dộng khác, l à các cửa hàng bán diện thoại di động khắp th ành phố. ¼br /> Đối thủ cạnh tranh chính v à trực tiếp:

Bạn hãy bắt đầu bằng việc xem xét các đối thủ cạnh tranh chính của bạn. Các đối thủ n ày là những đại gia trên thị trường, là các doanh nghi ệp đang thống trị thị tr ường của bạn. Họ l à những người mà bạn phải va chạm trong k hi tìm kiếm khách h àng mới. Ví dụ, nếu bạn l à người bán café, đó sẽ l à những người bán café ở trong c ùng khu vực. Nếu bạn l à một cửa hàng máy vi tính, đó s ẽ là những cửa hàng máy vi tính cùng lo ại.

pdf20 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về Marketing căn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi sản phẩm được tung ra. Ví dụ hãng Apple luôn có một bộ phận chuyên trách về hoạt động điều tra thị trường. Bộ phận này hàng quý phải đưa ra các chiến lược điều tra mới và luôn bổ sung danh sách khách hàng sẽ được điều tra. 2. Các nhóm trọng điểm (Focus groups) Trong các nhóm trọng điểm, người điều phối sẽ sử dụng một chuỗi các câu hỏi được soạn sẵn hay các chủ đề để dẫn dắt cuộc thảo luận giữa một nhóm người. Hoạt động này được diễn ra tại các địa điểm trung lập, th ường đi kèm theo các thiết bị video và phòng quan sát với các tấm gương. Mỗi cuộc thảo luận như thế thường kéo dài 1- 2 giờ, và phải khảo sát ít nhất ba nhóm mới có đ ược các kết quả đáng tin cậy. 3. Phỏng vấn cá nhân Cũng như các nhóm trọng điểm, phỏng vấn cá nhân bao gồm nhiều câu hỏi mở v à không có cấu trúc nhất định. Các cuộc phỏng vấn n ày thường kéo dài trong khoảng một giờ đồng hồ và được ghi âm. Phỏng vấn cá nhân đòi hỏi bạn phải có một lực lượng phỏng vấn viên có kỹ năng tiếp thị giỏi. Tùy theo dự án nghiên cứu mà phỏng vấn viên phải đáp ứng được những đòi hỏi khác nhau. Ví dụ, tập đoàn Cealed chuyên sản xuất nước hoa của Pháp có ba loại phỏng vấn vi ên: phỏng vấn viên cho những giai đoạn cụ thể , phỏng vấn viên cho những thời điểm đột xuất và phỏng vấn viên làm theo thời vụ, theo công việc. Phương pháp phỏng vấn này khá thịnh hành ở các nước đang phát triển, song nó cũng khá phổ biến ở Thụy Sỹ, Bồ Đào Nha….. Bên cạnh việc phỏng vấn tại nhà, bạn có thể tổ chức những cuộc phỏng vấn tại một nơi cố định như văn phòng chuyên dùng để phỏng vấn. Ngoài ra, cuộc phỏng vấn có thể tiến hành ở nhà bếp, ngoài vườn, trên đường phố hay trong siêu thị. Phương pháp này ở Canada chiếm tới 15,2%, ở Mỹ là 19% và cũng thường được áp dụng tại các nước đang phát triển, nơi đa số dân cư sống bằng nghề nông. Phương pháp nghiên cứu thị trường theo nhóm trọng điểm và phỏng vấn cá nhân sẽ đem lại nhiều dữ liệu hữu ích hơn phương pháp điều tra, thăm dò. Mặc dù kết quả nghiên cứu thị trường từ nhóm trọng điểm và phỏng vấn cá nhân không thực sự đáng tin cậy, bởi nó không đại diện cho một số lượng lớn người tiêu dùng, nhưng hai phương pháp này sẽ giúp bạn có được một cái nhìn thấu đáo về thái độ khách hàng và đó cũng là cách thức tuyệt vời để vén bức màn về những vấn đề liên quan đến việc phát triển sản phẩm/dịch vụ mới. 4. Quan sát Ba h ình thức nhắc đến ở trên chỉ đem lại cho bạn một số đánh g iá về hành vi của khách hàng tại một thời điểm nhất định nào đó. Nhưng khi bạn quan sát hành động của khách hàng được ghi lại trong hệ thống camera đặt tại cửa hàng, nơi làm việc hay tại nhà riêng của họ, bạn có thể thấy rõ cách thức họ mua sắm và sử dụng sản phẩm/dịch vụ của bạn. Phương pháp này giúp bạn có được một sự tổng hợp chính xác nhất về các 7 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 thói quen thông thường cũng như cấu trúc mua sắm của khách h àng. 5. Thử nghiệm Việc đặt những sản phẩm mới vào một vài cửa hàng để thử phản ứng của khách hàng trong các điều kiện bán hàng thực tế có thể giúp bạn chỉnh sửa v à hoàn thiện sản phẩm, điều chỉnh lại giá cả hay cải tiến chất l ượng tốt hơn. Các doanh nghiệp nhỏ nên cố gắng xây dựng mối quan hệ với các chủ cửa h àng bán lẻ địa phương và các trang web mua sắm để có thể đưa sản phẩm mới của họ ra thử nghiệm tr ên thị trường. 2. Phân khúc thị trường Trong phân tích thị trường, bạn cần chia thị trường mục tiêu của mình ra thành các phân khúc khác nhau. Ví dụ, là một công ty sản xuất máy tính cá nhân, bạn cần ch ia ra các phân khúc thị trường như máy tính cá nhân sử dụng trong gia đình, sử dụng trong doanh nghiệp, các tổ chức giáo dục, các cơ quan nhà nước…Việc chia thị trường mục tiêu ra những phân khúc khác nhau giúp công ty hướng vào những nhu cầu thị trường cụ thể hơn, có biện pháp quảng bá và cách tiếp cận hữu hiệu hơn, định giá phù hợp hơn. 3. Dự đoán quy mô và triển vọng tăng trưởng của thị trường Bạn cần đo lường và định lượng thị trường của mình. Ví dụ, nếu các hộ gia đình địa phương là một phần trong thị trường mục tiêu của bạn thì bạn cần định lượng cụ thể (từ tổng số dân, ước tính số người sẽ mua sản phẩm/dịch vụ của bạn).Về triển vọng tăng trưởng của thị trường, bạn cần đưa ra dự báo vè tốc độ tăng trưởng của thị trường đó. Thị trường đó sẽ tăng hay giảm, với tốc độ thế nào tính theo năm? Các dự báo thị trường cần bắt đầu từ tổng số người có thể mua sản phẩm trong từng phân khúc thị tr ường, sau đó dự kiến về tỷ lệ phần trăm thay đổi trong 3 - 5 năm tới. 4. Xác định xu hướng thị trường Bạn cần hiểu những gì đang diễn ra trong thị trường của bạn. Những xu hướng và trào lưu gì bạn cho là sẽ ảnh hưởng đến các phân khúc thị trường của bạn? Ví dụ, nếu bán ô tô, bạn cần quan tâm đến phản ứng của mọi ng ười trước việc giá xăng dầu tăng cao, mối quan tâm đến ô nhiễm môi trường, các chính sách trong nước liên quan… 5. Kết luận ü Chỉ ra thị phần – quy mô thị trường; thị phần của sản phẩm nghi ên cứu và đối thủ cạnh tranh chính; định vị sản phẩm, doanh nghiệp v à đối thủ trên thị trường ü Đánh giá tiềm năng của sản phầm - mức doanh thu tối đa có thể đạt đ ược ở những mức giá khác nhau, độ ch ênh lệch có thể chấp nhận được giữa các mức giá, quyết định mức giá cạnh tranh nhất cho sản phẩm ü Đặc điểm thị trường và xu hướng phát triển (nghiên cứu này đòi hỏi tiến hành những nghiên cứu khá phức tạp) - kết cấu của thị trường (người tiêu dùng, các đối thủ, nhà cung cấp, sự tương tác giữa những đối tượng này), hình thức và phương pháp bán hàng, t ập quán kinh doanh và các điều kiện khác, quy mô hiện tại và tiềm năng của thị trường, mức cầu của khách hàng đối với sản phẩm, lịch sử phát triển v à kỳ vọng của thị trườngChú ý: Bạn có thể sử dụng mô h ình 5 áp lực của M. Porter để phân tích môi trường ngành mà bạn đang tìm hiểu sẽ rõ ràng và hiệu quả hơn. Năm áp lực đó là khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế, các đối thủ cạnh tranh v à đối thủ tiềm ẩn. Những lỗi thông thường trong việc định giá 8 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 Bán thấp hơn giá thành: ¼br /> Để xác định được mức giá thực tế, bạn cần phải biết đ ược tất cả các chi phí trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ. Trên thực tế, bạn dễ dàng theo dõi các chi phí hữu hình. Một số chủ doanh nghiệp định giá sản phẩm m à quên tính đến các chi phí này. Họ cũng có thể quên cộng thêm những chi phí ban đầu như dịch vụ hay tiền thuê nhà,… Vì thế một thời gian sau, họ mới phát hiện ra rằng lâu nay họ kinh doanh lỗ m à không biết.¼br /> Chạy theo các đối thủ cạnh tranh : Nếu cơ cấu định giá của bạn phụ thuộc v ào đối thủ cạnh tranh thì rất nguy hiểm, bởi vì thường các chi phí mà đối thủ cạnh tranh sử dụng để tính toán giá cả ít khi có mối quan hệ với các chi phí của bạn. Họ có thể mua vật phẩm phụ trợ cao hơn hay thấp hơn bạn, họ có thể trang bị công nghệ khác với bạn, v à họ có thể sử dụng kinh phí hơn cho marketing nhiều hay ít hơn bạn,… Điều đó có nghĩa là bạn phải biết đối thủ cạnh tranh định ra bao nhi êu để có thể khẳng định rằng giá thành sản phẩm của bạn là hợp lý trên thị trường. Nếu bạn nhận thấy rằng các con số của bạn thấp h ơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh, kiểm tra lại xem bạn có quên không đưa chi phí nào vào trong phương tr ình tính giá hay không.¼br /> Cạnh tranh bằng giá : Có nhiều phương thức cạnh tranh. Nhiều người thường nghĩ đến giá trong khi thực hiện các chiến l ược cạnh tranh. Thật ra, ý tưởng coi định giá là biện pháp duy nhất để đánh gục đối thủ cạnh tranh l à một ý tưởng không sai lầm. Dù bạn có thể thu hút được khách hàng bằng yếu tố giá, nhưng có lẽ chưa chắc đó là những khách hàng trung thành với bạn. Nếu chi phí thấp hấp dẫn họ đến với doanh nghiệp của bạn, họ có thể bỏ doanh nghiệp bạn khi có sự lựa chọn khác với chi phí thấp h ơn. Bên cạnh yếu tố giá, để cạnh tranh, bạn cũng nên nghĩ tới các biện pháp khác, như: dịch vụ khách hàng tốt, các đặc điểm của sản phẩm được cải tiến hay chất lượng tốt hơn Kìm giá lâu mới tăng cao một lúc: Trên thực tế, bạn có thể bị đặt vào tình thế phải quyết định có tăng giá sản phẩm hay không. Ví dụ: lượng nhu cầu về hàng hoá của bạn tăng cao hơn, hoặc là chi phí nguyên vật liệu tăng. Một số chủ doanh nghiệp tránh tăng giá vì họ sợ khách hàng sẽ phản ứng tiêu cực. Trong nhiều trường hợp, tăng giá đều đặn là một chiến lược tốt hơn, tăng giá nhiều lần nhưng mỗi lần tăng ít sẽ tác động đến khách hàng ít hơn là tăng một lần nhưng tăng nhiều. Nói cho dễ hiểu, một lần tăng giá 10% sẽ gây tác động tiêu cực hơn là hai lần tăng giá, mỗi lần tăng 5%. ¼br /> Giảm giá mà không thay đổi việc phân phối hàng: Nhiều khách hàng luôn cố gắng tìm cách nào đó để thu được nhiều lợi ích hơn khi giao dịch với doanh nghiệp của bạn. Điều này có thể đẩy bạn vào tình thế khó khăn, đặc biệt nếu doanh nghiệp của bạn hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ. Ví dụ, khi bạn chấp nhận giao hàng cho một đơn đặt hàng đã được thoả thuận trước đó với giá thấp hơn, bạn có thể đã vô hình trung truyền đi một thông điệp rằng “giá ban đầu của bạn là quá cao”. Từ đó, mọi công việc kinh doanh trong thời gian tới đều có thể phải thương lượng về giá. Để đối phó với trường hợp này, bạn có thể chấp nhận giá thấp hơn, nhưng phải thay đổi các điều khoản giao hàng một chút. Ví dụ, nếu bạn thương lượng giá cho việc lắp đặt thiết bị trong vòng ba tháng, bạn có thể chấp nhận chi phí cho dự án thấp h ơn, nếu số lượng các cuộc gặp trong tuần giảm xuống, hoặc các báo cáo h àng tháng được tinh giản. Một sự lựa chọn khác ph ù hợp cho các đơn đặt hàng lớn là giảm giá do mua số lượng lớn. Định giá ngẫu nhiên Một số khách hàng luôn đòi hỏi bạn phải diễn giải cơ cấu định giá của bạn được tính toán như thế nào. Do vậy bạn có thể điều chỉnh mức giá bạn định ra. H ơn nữa, nếu bạn không biết chính xác các chi phí c ó liên quan tới giá thành của bạn như thế nào, sẽ khó cho bạn khi nào là đúng thời điểm để bạn điều chỉnh mức giá 9 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 Xác định đối thủ cạnh tranh Mỗi công việc kinh doanh đều có đối thủ cạnh tranh, v à bạn cần thời gian để xác định ai l à người mà khách hàng của bạn có thể tiếp cận để mua những sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm đáp ứng những nhu cầu mà sản phẩm và dịch vụ của bạn cũng có thể đáp ứng đ ược. Thậm chí nếu sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn thực sự có cải tiến, bạn vẫn cần phải xem khách h àng của bạn còn muốn mua gì khác để để đáp ứng nhu cầu này Ví dụ, bạn có thể mở một trang web để ch ào bán điện thoại di động trên mạng. Đối thủ cạnh tranh của bạn sẽ là những trang web diện thoại di dộng khác, l à các cửa hàng bán diện thoại di động khắp thành phố. ¼br /> Đối thủ cạnh tranh chính và trực tiếp: Bạn hãy bắt đầu bằng việc xem xét các đối thủ cạnh tranh chính của bạn. Các đối thủ n ày là những đại gia trên thị trường, là các doanh nghiệp đang thống trị thị trường của bạn. Họ là những người mà bạn phải va chạm trong khi tìm kiếm khách hàng mới. Ví dụ, nếu bạn là người bán café, đó sẽ là những người bán café ở trong cùng khu vực. Nếu bạn là một cửa hàng máy vi tính, đó sẽ là những cửa hàng máy vi tính cùng loại. Đối thủ cạnh tranh phụ và gián tiếp: Tiếp theo, hãy xem xét các đối thủ phụ và các đối thủ gián tiếp. Những đối thủ này là các nhà kinh doanh mà họ có thể không đối đầu với bạn, nhưng họ là những người cũng đang nhắm đến một thị trường chung với bạn. Giống như ví dụ người bán máy tính, những đối thủ n ày có thể chỉ là một cửa hàng nhỏ chuyên bán máy tính xách tay, một cửa hàng diện máy nhưng cũng có bán kèm thiết bị dùng kèm máy vi tính, như loa vi tính, dây cáp,…¼br /> Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Cuối cùng, hãy xem xét các đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Họ là những doanh nghiệp có thể xâm nhập thị trường của bạn và do đó bạn cần phải chuẩn bị để cạnh tranh với họ. Ví dụ, bạn có một cửa hàng bán sữa chua đông lạnh. Bạn cần phải chuẩn bị để cạnh tranh với hệ thống các cửa hàng sữa chua đông lạnh nhượng quyền quốc gia, ngay cả khi họ còn chưa xuất hiện ở thị trường của bạn.¼br /> Con đường hình thành những đối thủ cạnh tranh mới: - Các cơ sở cạnh tranh ở cùng một thị trường cùng loại sản phẩm - Các cơ sở có kỹ thuật tương tự - Các cơ sở nhằm mục tiêu vào các nhóm khách hàng tương t ự.¼br /> Những điều kiện cho đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập: - Thị trường hứa hẹn mức lợi nhuận cao - Cơ hội phát triển tương lai hấp dẫn - Không có cản trở nào đáng kể để thâm nhập thị trường - Số lượng đối thủ cạnh tranh hạn chế. - Rất khả thi cho việc đạt được lợi thế cạnh tranh tương đương hoặc tốt hơn các cơ sở hiện tại trong cùng một thị trường Xây dựng kế hoạch marketing 10 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 Kế hoạch marketing phải rõ ràng, xúc tích và là tài liệu đã được cân nhắc kỹ lưỡng giúp hướng dẫn bạn thực hiện chương trình marketing. Nó nên tập trung vào mục tiêu marketing của bạn và bạn sẽ làm thế nào để đạt được các mục tiêu đó. Dù doanh nghiệp bạn cung cấp sản phẩm hay dịch vụ, kế hoạch marketing vẫn rất cần thiết và quyết định sự thành công của bạn. Sau đây là những nguyên tắc cơ bản Chỉ cần đơn giản Nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đi quá sâu v ào chi tiết mà quên mất mục tiêu của mình. Bằng cách hình thành kế hoạch marketing đơn giản, bạn có thể tạo ra được một sơ đồ thực hiện công việc rõ ràng tập trung vào những điểm bạn cần phải hoàn thành.¼br /> Phải soạn thảo ra Dù đơn giản, bạn vẫn cần phải soạn thảo kế hoạch marketing th ành văn bản, thay vì chỉ là nghĩ đến nó và giữ nó trong đầu. Trong quá tr ình triển khai, bạn rất cần có một văn bản để nhắc nhở bạn những điều bạn phải ho àn thành.¼br /> Phải trực tiếp và rõ ràng Nếu bạn không chắc chắn, hãy nhờ một người bạn, họ hàng, đồng nghiệp hay một nhân viên đọc lại bản kế hoạch của bạn. Họ phải tức thời nắm bắt đ ược mục tiêu của bạn.¼br /> Đừng quá linh hoạt Có thể bạn muốn cố gắng xây dựng một kế hoạch có thể đối phó với mọi t ình huống bất ngờ trên thị trường. Tuy nhiên, nếu thị trường của bạn thay đổi quá nhanh, bạn sẽ không thể lường trước điều đó trong bản kế hoạch của bạn. Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch, bạn n ên nhấn mạnh những mục tiêu của kế hoạch và các giải pháp cơ bản nhất. ¼br /> Xem xét Bạn cần thường xuyên xem xét lại kế hoạch marketing hàng quý, thậm chí hàng tháng. Điều đó không có nghĩa là bạn phải xem xét lại kế hoạch h àng tháng. Nhưng bạn phải giành thời gian để đánh giá nó và đảm bảo rằng bạn thực hiện đúng. ¼br /> Liên tục Bạn không được ngừng làm marketing! Khi bạn đã xây dựng xong kế hoạch, bạn cần phải hành động. Toàn tâm toàn ý với kế hoạch marrketing của bạn. Đừng để bản thân dừng lại. Ki ên trì với công việc và bạn sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp m ình phát triển thịnh vượng Marketing –mix Thành phần của marketing – mix bao gồm 4 yếu tố: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Place (k ênh phân phối), và Promotion (chiêu thị). Public Relation (quan hệ cộng đồng )Thành phần của marketing – mix bao gồm 4 yếu tố- Product (sản phẩm), - Price (giá cả), - Place (kênh phân phối), và - Promotion (chiêu thị). Product (sản phẩm) - Sản phẩm là bất kỳ một thứ gì đó có thể được đưa ra thị trường để tạo ra sự chú ý, sự đón nhận, sự sử dụng, hoặc sự tiêu thụ để thỏa mãn được một nhu cầu hoặc ham muốn n ào đó. Nó bao gồm: vật thể, dịch vụ, địa điểm, tổ chức, các ý t ưởng. - Sản phẩm là một yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của marketing-mix. Nó là một phần của chiến lược marketing. Price (giá cả) - Giá hớt kem thị trường: là mức giá cao cho một sản phẩm mới để thu được lợi nhuận tối đa từng lớp một từ những phân đoạn thị tr ường sẵn sàng chịu giá cao; công ty làm ít nhưng thu lợi nhiều. - Giá thâm nhập thị trường: là mức giá thấp cho một sản phẩm mới để thu hút một số l ượng khách hàng lớn và một thị phần lớn. - Giá tâm lý: là giá tác động vào tâm lý của khách hàng để họ không có cảm giác là sản phẩm có 11 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 giá cao hoặc là mức giá đó cũng hợp lý Place (kênh phân phối) - Kênh trực tiếp. - Kênh qua trung gian bán lẻ. - Kênh qua trung gian bán buôn và bán lẻ. - Kênh qua trung gian đại lý, nhà bán buôn và bán lẻ. - Kênh trực tiếp cho khách hàng công nghiệp - Kênh qua trung gian bán buôn cho khách hàng công nghi ệp. Promotion (chiêu thị) - Quảng cáo - Bán hàng trực tiếp - Khuyến mãi (xúc tiến bán hàng) - Quan hệ công cộng Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh Để việc kinh doanh thành công, bạn cần biết các đối thủ cạnh tranh nhiều nh ư biết chính doanh nghiệp và khách hàng của bạn. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ mắc phải sai lầm l à chờ đợi cho đến khi đối thủ cạnh tranh mở mạnh thấy r õ và chiếm bớt thị trường thì mới hiểu ra họ đang phải đương đầu với ai và với cái gì Phân tích cạnh tranh giúp bạn xác định đối t hủ cạnh tranh và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của họ. Khi biết được những hành động của đối thủ cạnh tranh, bạn sẽ hiểu r õ hơn về những sản phẩm và dịch vụ bạn nên chào bán; bạn nên tiếp thị chúng như thế nào cho hiệu quả; và bạn định vị công việc kinh doanh của bạn như thế nào.¼br /> Phân tích cạnh tranh là một quá trình liên tục¼br /> Bạn nên thu thập thông tin liên tục về các đối thủ cạnh tranh của bạn bằng một số cách nh ư:¼br /> - Vào và xem trang web của họ - Đọc các tờ giới thiệu sản phẩm và tài liệu giới thiệu doanh nghiệp của họ - Dùng thử sản phẩm của họ - Xem họ thể hiện họ như thế nào ở các hội chợ thương mại - Đọc các bài viết về họ trong các ấn phẩm thương mại chuyên ngành - Nói chuyện với khách hàng của bạn để xem họ cảm thấy thế n ào về các sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.¼br /> Phân tích điểm mạnh và điểm yếu như thế nào?¼br /> Sau khi đã xác định được những ai là đối thủ cạnh tranh, bạn hãy xác định những điểm mạnh của họ v à tìm ra những chỗ yếu của họ. Có thể đặt những câu hỏi như: Tại sao khách hàng mua hàng của họ? Đó là vì giá cả? giá trị? dịch vụ? sự tiện lợi? uy tín?. Ngoài các điểm mạnh và điểm yếu thực sự, hãy tập trung vào cả những điểm mạnh và điểm yếu theo “cảm nhận”, bởi vì sự cảm nhận của khách hàng trên thực tế có thể quan trọng hơn là sự thật. Nên sử dụng bảng biểu để tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu. Bạn hãy viết ra tên của từng đối thủ cạnh tranh. Sau đó chia cột liệt k ê từng vấn đề quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh (giá, giá trị, dịch vụ, địa điểm, uy tín, sự thành thạo, sự tiện lợi, nhân sự, quảng cáo/ tiếp thị, hoặc bất cứ vấn đề n ào khác đúng với loại hình doanh nghiệp bạn). Ngay sau khi lập xong bảng này, bạn hãy đánh giá các đối thủ cạnh tranh của bạn, đừng quên nhận xét tại sao 12 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 bạn có đánh giá như vậy. Bạn có thể tô đỏ những điểm mạnh và tô mầu xanh những điểm yếu. Như vậy, bạn chỉ cần liếc qua là có thể biết được vị trí của từng đối thủ cạnh tranh MỘT SỐ CÂU HỎI THỰC TẾ VỀ MARKETING Em đang học ngành quản trị kinh doanh vậy em có thể l àm marketing ko ?.Lam nghề đó cụ thể la làm những việc như thế nào? (Hoai Thu,18Tuổi, Nam dinh) Thạc sỹ Đặng Đình Trạm: Hoàn toàn được. Quản trị kinh doanh trong đó đ ã bao gồm cả quản trị marketing. Marketing là một chức năng của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động li ên quan đến việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, tìm hiểu phát triển sản phẩm mới, sử dụng các công cụ để giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tới người tiêu dùng. Trong chương tr ình quản trị kinh doanh bạn sẽ được trang bị các kiến thức về marketing. Nếu bạn muốn t ìm hiểu về marketing, bạn có thể tham khảo một số t ài liệu về môn học này, bạn sẽ có những khái niệm về nghề marketing. Chúc bạn th ành công! Em ra truong cung duoc 2 nam va lam trong nghe minh roi, nhung thuc su em van chua rut ra nhieu kinh nghiem thu hut khach hang ve voi minh hay ve voi cong ty co phai em da thieu di mot tinh cach nao docua nghe MK khong? Xin chi cho em cach thu hut khach hang chap nhan san pham cua minh mot cach tu nhien va thoai mai duoc khong anh. Em cam on!?(Nguyen Tuan,23Tu ổi,Go Vap) Tiến sỹ Đào Tùng: Trong nghề marketing, ngoài vấn đề kiến thức chung về nghề n ày thì người làm marketing cần có một số tố chất khác để có thể l àm việc có hiệu quả, điển h ình là tính sáng tạo và khả năng giao tiếp (nhất là khi bạn làm ở vị trí thường xuyên tiếp xúc với khách hàng). Nhưng để khách hàng chấp nhận sản phẩm của công ty bạn một cách tự nhi ên và thoả mái thì vấn đề cốt lõi lại nằm ở chính sản phẩm: nó có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không? và công tác truyền thông, quảng cáo cho sản phẩm cũng cần phải trung thực để khách h àng phù hợp với đòi hỏi của KH hay chưa? giá cả, cách thức phân phối và công tác truyền thông, xúc tiến đã hợp lý chưa? và cuối cùng là cố gắng trang bị cho m ình một số kỹ năng về giao tiếp (nếu bạn cảm thấy m ình còn thiếu!). Với nghề marketing có phân biệt nam, nữ không? Ai có lợi thế h ơn? (Hải Hoà,24Tuổi,Ha Nam) Thạc sỹ Đặng Đình Trạm: Nghề marketing hoàn toàn không phân biệt nam hay nữ. Yếu tố cơ bản của nghề marketing đòi hỏi người làm marketing có một số tố chất đặc biệt như tính năng động, luôn luôn sáng tạo, chấp nhận sự đổi mới và làm việc không quản ngại thời gian… Thực tế có rất nhiều nữ giới làm nghề marketing và họ rất thành công. Ở Phương Tây, ví dụ như ở Pháp sinh viên nữ thường chiếm tỷ lệ cao trong các chương trình đào tạo nghề marketing. Tôi thêm một ví dụ cụ thể hơn khi tôi tham gia chương trình Master về marketing ở Đại học Orléans - Pháp, lớp học chúng tôi có 26 sinh vi ên nhưng trong đó có tới 22 sinh viên nữ. Về lợi thế, thông thường nữ giới có lợi thế làm marketing trong các ngành hàng thời trang, mỹ phẩm, xuất bản, hàng tiêu dùng… Marketing liệu có phải là liên tục chạy cùng thời gian, chạy cùng thị trường ko? Các anh có thể giải thích cho em đươc không?(Trần Ngọc Khoát,20Tuổi,Hà Nội) Tiến sỹ Đào Tùng: Câu nói đó là đúng, và hơn th ế nữa nhà làm marketing cần phải đi trước thời gian 13 BÙI HỮU ĐẠT_ĐH22QT1 và đi trước thị trường để giành thế chủ động trong kinh doanh. Một số lý do sau có thể giải thích điều này: 1- Nhu cầu người tiêu dùng thường xuyên thay đổi, và các đòi hỏi của họ ngày càng tinh tế hơn, khắt khe hơn; 2- Công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh cũng thay đổi rất nhanh, giúp các doanh nghiệp có thể đưa ra những sản phẩm mới tốt hơn, giá rẻ hơn; và 3- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, các đối thủ cạnh tranh luôn có những chiến l ược mới để thu hút khách hàng, và tung ra các sản phẩm mới. Các lý do trên đòi hỏi nhà làm marketing phải thường xuyên theo dõi và cập nhật diễn biến của thị trường để có thể đưa ra các quyết định marketing hiệu quả. Marketing đã cs trên thế giới từ rất lâu rồi, còn ở VN nó vẫn còn rất mới. Theo các anh, chúng ta cần làm gì để marketing VN theo kịp bên ngoài. Sụ chênh lệch giữa Marketing VN và TG có quá xa không?(Phạm Thu Hương,23Tuổi,Hà Nội) Thạc sỹ Đặng Đình Trạm: Câu hỏi của bạn rất thú vị. Tôi nghĩ bạn cũng đ ã tìm hiểu rất nhiều và so sánh trình độ marketing Việt Nam và thế giới. Theo quan điểm của tôi sự ch ênh lệch ở đây bắt nguồn từ yếu tố con người - năng lực của người làm marketing. Chúng ta thiếu kiến thức về marketing và kinh nghiệm chứ không bị hạn chế về công cụ, phương tiện hay tài chính. Để nâng cao năng lực marketing của Việt Nam, tôi thiết nghĩ các doanh nghiệp nên đầu tư cho đào tạo marketing, các bạn sinh vi ên thường xuyên cập nhật và học hỏi các kiến thức mới về marketing thông qua các ph ương tiện thông tin hữu ích như internet, các tạp chí khoa học chuyên ngành marketing… Sự chênh lệch giữa marketing Việt Nam và thế giới sẽ không xa nếu chúng ta có các mô h ình đào tạo kết hợp giữa các trường đại học với các doanh nghiệp, giữa trường đại học Việt Nam và các trường đào tạo chuyên ngành marketing trên thế giới. Em nghe nói, marketng ch ỉ thích hợp với nam giới, còn con gái bọn em không nên theo nghề này dễ “ế” lắm. Liệu có đúng không anh? M à em lỡ thích nghề này mất rồi, các anh cho em lời khuyên nên làm thế nào đây?(Mai Thị Thuý Hằng,20Tuổi,Sơn Dương, Tuyên Quang) Thạc sỹ Đặng Đình Trạm: Chào bạn Thuý Hằng, bạn có thể tham khảo câu trả tời của tôi cho câu hỏi của bạn Hải Hoà. Nghề marketing hoàn toàn phù hợp với cả nam và nữ giới. Tôi có cách nh ìn ngược lại, nếu các bạn nữ làm nghề marketing thì lại có nhiều cơ hội lấy chồng sớm hơn. Thực ra, các bạn có khả năng giao tiếp tốt hơn và có thể nói là các bạn nữ marketing thì khéo hơn. Hơn nữa làm marketing lại có nhiều cơ hội được giao lưu, gặp gỡ và tiếp xúc. Chúc bạn thành công trong nghề marketing và hanh phúc trong cuộc sống! Em biết quảng cáo là một trong những hình thức marketing. Và tương tự như thế tổ chức sự kiện cũng nhằm giới thiệu sản phẩm và đưa ra thị trường. Em thấy PR cũng có một hoạt động t ương tự như vậy. Nói chung là rất khó phân biệt. Vì thế em muốn hỏi giữa marketing,quảng cáo, PR có điểm g ì giống và khác nhau?(Nguyễn Tố Nga,21Tuổi,Yên Ninh, Yên Bái) Tiến sỹ Đào Tùng: Có 4 công cụ chính sử dụng trong hoạt động marketing: Sản phẩm (Product), Giá cả (Price), Phân phối (Place) v à Truyền thông/Xúc tiến (Promotion). Quảng cáo, tổ chức sự kiện v à PR (Quan hệ công chúng) đều nằm trong công cụ Truyền thông/Xúc tiến. Điểm giống nhau của chúng l à đều nhằm quảng bá hình ảnh của công ty và của sản phẩm tới các khách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_marketing_can_ban_331.pdf