Trắc nghiệm (có đáp án) Chuyên đề: Da liễu

144. Để chẩn đoán loét sinh dục nghi do Treponema Pallidum, bệnh nhân được

chỉ định các xét nghiệm nào dưới đây:

A. Kính hiển vi nền đen

B. Cấy mô

C. Nhuộm gram

D. Nhuộm giemsa

E. Nhuộm PAS

145. Để chẩn đoán xác định loét sinh dục do ecpet , ở tuyến cơ sở nên chỉ định xét

nghiệm nào?

A. Tzanck tét

B. Cấy virút

C. Cấy vi khuẩn

D. Huyết thanh học

E. Nhuộm xanh Mêtylen

146. Xét nghiệm chắc chắn nhất để chẩn đoán bệnh hạ cam:

A. Nhuộm gram dịch tiết

B. Cấy vào môi trường chọn lọc

C. Huyết thanh học

D. Soi tươi dịch tiết và nước muối sinh lý

E. Soi tươi dịch tiết với dung dịch KOH 10%

pdf86 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm (có đáp án) Chuyên đề: Da liễu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m hộ D. Chấm xuất huyết ở cổ tử cung E. Chấm xuất huyết ở vách âm đạo 129. Ở tuyến cơ sở, khi bệnh nhân có các biểu hiện viêm niệu đạo do lậu hay không do lậu, ta cần lấy dịch tiết để tiến hành các xét nghiệm: A. Soi tươi B. Nhuộm gram C. Nuôi cấy D. Soi tươi và nhuộm gram E. Nhuộm gram và nuôi cấy 130. Thuốc nào sau đây được khuyến cáo điều trị viêm niệu đạo do Chlamydia ở tuyến cơ sở: A. Doxycyclin B. Ofloxacin C. Roxithromycin 32 D. Cotrimoxazole E. Chloramphenicol 131. Sử dụng Doxycyclin 200mg/ngày x 7 ngày để điều trị viêm niệu đạo do Chlamydia nhưng sau đó các triệu chứng lại tái phát. Ta có thể dùng thuốc nào sau đây để điều trị: A. Minocyclin B. Tetracycline C. Azithromycin D. Doxycyclin liều gấp đôi E. Tất cả các câu trên đều sai 132. Ở nữ giới, một trong những vị trí thường gặp của bệnh loét sinh dục là: A. Âm vật B. Da trên xương mu C. Môi lớn D. Môi bé E. Cổ tử cung 133. Ở nam giới, các vị trí thường gặp của bệnh loét sinh dục là: A. Trong lỗ tiểu B. Rãnh quy đầu C. Trực tràng D. Rãnh quy đầu và trực tràng E. Rãnh quy đầu và quy đầu 134. Cách lây truyền chính của các tác nhân gây loét sinh dục là: A. Hôn nhau B. Bắt tay C. Dùng chung dụng cụ các nhân D. Tiếp xúc sinh dục E. Các câu trên đều sai 33 135. Chẩn đoán bệnh loét sinh dục thường: A. Dễ dàng vì các hình ảnh lâm sàng điển hình B. Dễ dàng nhờ phương pháp nhuộm gram C. Phức tạp vì các hình ảnh lâm sàng không điển hình D. Phức tạp vì vết loét thoáng qua E. Phức tạp vì vết loét luôn luôn có máu 136. Viêm niệu đạo không có triệu chứng do Trùng roi ở nam giới chỉ được phát hiện khi: A. Có triệu chứng nhiễm lậu cầu đi kèm B. Có triệu chứng nhiễm chlamydia đi kèm C. Nữ bạn tình có triệu chứng nhiễm trùng roi D. Bạn tình nhiễm lậu cầu và chlamydia E. Bạn tình có triệu chứng nhiễm lậu cầu và trùng roi. 137. Vị trí loét sinh dục thường gặp ở nam và nữ giới đồng tính luyến ái là vùng quanh ....... A. Miệng B. Trực tràng C. Âm đạo D. Âm đạo và hậu môn E. Hậu môn và trực tràng 138. Xét nghiệm nào dưới đây phải được chỉ định đầu tiên khi bệnh nhân có biểu hiện loét sinh dục - hạch: A. Huyết thanh giang mai B. Cấy vi khuẩn C. Cấy mô D. Nhuộm Gram dịch tiết E. Soi tươi dịch tiết với nước muối sinh lý 34 139. Tổn thương sơ phát của các tác nhân gây loét sinh dục: A. Mụn nước / sẩn B. Cục C. Mụn mủ D. Mụn nước / mụn mủ E. Mụn nước / mụn mủ / sẩn 140. Ở nam giới không cắt da bao qui đầu thường dễ mắc bệnh: A. Hạ cam B. Giang mai C. Ecpét D. Hạch xoài E. U hạt bẹn 141. Trong bệnh loét sinh dục, các hạch thường sưng A. Luôn luôn ở bên phải B. Luôn luôn ở bên trái C. Bên trái < bên phải D. Bên trái > bên phải E. Một bên hoặc hai bên 142. Xét nghiệm kính hiển vi nền đen dùng để chẩn đoán: A. Bệnh Ecpet sinh dục B. Bệnh giang mai C. Bệnh hạ cam D. Bệnh u hạt bẹn E. Bệnh hạch xoài 143. Tét Tzanck chỉ có giá trị khi: A. Các mụn nước hoá mủ B. Các mụn nước đã vỡ C. Các mụn nước đóng vảy tiết 35 D. Các mụn nước mới vỡ E. Các mụn nước còn nguyên vẹn 144. Để chẩn đoán loét sinh dục nghi do Treponema Pallidum, bệnh nhân được chỉ định các xét nghiệm nào dưới đây: A. Kính hiển vi nền đen B. Cấy mô C. Nhuộm gram D. Nhuộm giemsa E. Nhuộm PAS 145. Để chẩn đoán xác định loét sinh dục do ecpet , ở tuyến cơ sở nên chỉ định xét nghiệm nào? A. Tzanck tét B. Cấy virút C. Cấy vi khuẩn D. Huyết thanh học E. Nhuộm xanh Mêtylen 146. Xét nghiệm chắc chắn nhất để chẩn đoán bệnh hạ cam: A. Nhuộm gram dịch tiết B. Cấy vào môi trường chọn lọc C. Huyết thanh học D. Soi tươi dịch tiết và nước muối sinh lý E. Soi tươi dịch tiết với dung dịch KOH 10% 147. Cách tốt nhất để điều trị ecpet sinh dục sơ phát: A. Nghỉ ngơi B. Aciclovir C. Corticoit D. Vit. C liều cao E. Phối hợp Aciclovir với Corticoit 36 148. Khi khả năng các xét nghiệm còn bị hạn chế, chẩn đoán nào được đặt ra đầu tiên cho bệnh loét sinh dục - hạch: A. Bệnh giang mai B. Hạ cam C. Ecpet sinh dục D. Hạch xoài E. Tất cả các câu trên đều đúng 149. Ở tuyến y tế cơ sở, khi phát hiện bệnh nhân có vết loét sinh dục, thái độ xử lý của bạn là: A. Khám xác định có vết loét B. Khám xác định có vết loét và cho xét nghiệm chuyên khoa C. Điều trị ngay bệnh giang mai D. Điều trị ngay bệnh hạ cam E. Điều trị ngay bệnh giang mai và bệnh hạ cam 150. Thái độ của bạn khi gặp hạch chuyển sóng trong bệnh hạ cam và bệnh hạch xoài: A. Xẻ dẫn lưu ngay B. Chống chỉ định xẻ dẫn lưu C. Cần cho kháng sinh trước khi xẻ dẫn lưu D. Không xẻ dẫn lưu mà cho kháng sinh kéo dài E. Có thể chọc hút xuyên qua da lành 151. Xét nghiệm nào dưới đây được xem là tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán giang mai sớm và lây: A. Kính hiển vi nền đen B. TPHA C. VDRL D. FTA-Abs E. RPR 37 152. Thuốc điều trị bệnh hạ cam rất hiệu quả ở tuyến y tế cơ sở: A. Bactrim B. Erythromycin C. Tetracyclin D. Ampicillin E. Amoxcillin 153. Bệnh loét sinh dục ngày càng trở nên quan trọng vì loét sinh dục là một trong số các bệnh có nhiều nguy cơ: A. Lan truyền giang mai B. Lan truyền lậu C. Lan truyền hạ cam D. Lan truyền HIV E. Lan truyền Ecpet 154. Bệnh Ecpét sinh dục thường gặp: A. Nam Mỹ B. Bắc Mỹ C. Châu âu D. Châu âu và Nam mỹ E. Châu âu và Bắc Mỹ 155. Bệnh Hạ cam thường gặp ở Châu Phi và ............ A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Mỹ La tinh D. Châu Á và Châu Mỹ La tinh E. Châu âu và Châu Mỹ la tinh 156. Ở các nước công nghiệp hoá bệnh nào sau đây được xem là bệnh nhập nội: A. Hạ cam B. Giang mai 38 C. Hạch xoài D. Trùng roi âm đạo E. Cả 4 câu trên đều sai 157. Khi khám bệnh nhân loét sinh dục cần chú ý hạch sưng 1 hoặc 2 bên và ....... A. Hiện tượng chuyển sóng B. Đau hoặc nhạy cảm đau C. Độ chắc của các hạch và da ở trên hạch D. Sự di động của các hạch E. Cả 4 câu trên đều đúng 158. Xét nghiệm cấy tế bào là phương pháp lựa chọn để chẩn đoán bệnh: A. Giang mai B. Hạ cam C. Hạch xoài D. U hạt bẹn E. Ecpét sinh dục 159. Dịch tiết từ loét sinh dục được nhuộm Giemsa để: A. Tìm trực khuẩn Ducreyi B. Tìm xoắn trùng giang mai C. Tìm tế bào khổng lồ (Tzanck tét) D. Tìm thể vùi (Chlamydia) E. Tìm Trùng roi âm đạo 160. Phương pháp lựa chọn để chẩn đoán Ecpét sinh dục sơ phát ở các nước phát triển: A. Tét Kháng nguyên - Kháng thể B. Tét Tzanck C. Cấy tế bào D. Cấy máu E. Cả 4 câu trên đều sai 39 161. Cấy vào các môi trường chọn lọc khả năng tìm thấy trực khuẩn Ducreyi: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% E. 90% 162. Trong giang mai sớm và lây, người ta chọc hạch để tiến hành xét nghiệm: A. Nuôi cấy B. Định típ huyết thanh C. Kính hiển vi nền đen D. Nuôi cấy và định típ huyết thanh E. Nuôi cấy và kính hiển vi nền đen 163. Dấu rãnh là rất đặc trưng cho bệnh nào dưới đây: A. Giang mai B. Hạ cam C. Ecpet sinh dục D. Hạch xoài E. U hạt bẹn 164. Trong chẩn đoán giang mai, tét nào dưới đây thuộc nhóm tét có kháng nguyên là lipít tim bò: A. Tét nhanh B. VDRL C. TPHA D. FTA - Abs E. BW 165. Acyclovir dùng điều trị loét sinh dục do: A. Ecpet B. Giang mai 40 C. Hạ cam D. Ghẻ E. U hạch bẹn 166. Nuôi cấy là phương pháp chẩn đoán các tác nhân gây loét sinh dục, ngoại trừ một: A. Giang mai B. Hạ cam C. Hạch xoài D. Chlamydia E. U hạt bẹn 167. Kháng sinh nào dưới đây có thể điều trị cả 3 bệnh Giang mai, Hạ cam và Hạch xoài: A. Doxycyclin B. Vancomycin C. Ofloxacin D. Ceftriaxon E. Penicillin 168. Hạch chuyển sóng thường gặp trong: A. Giang mai B. Hạ cam C. Hạch xoài D. Giang mai và hạch cam E. Hạ cam và hạch xoài 169. Bệnh vảy nến là: A. Bệnh do rối loạn chuyển hoá. B. Bệnh nhiễm khuẩn. C. Bệnh viêm mô liên kết. D. Bệnh ác tính. 41 E. Bệnh chưa rõ nguyên nhân có lẽ di truyền đóng vai trò quan trọng 170. Đặc trưng của bệnh vảy nến là: A. Sự thành lập mụn nước B. Sự thành lập bọng nước. C. Sự tăng sinh tế bào ở lớp bì. D. Sự tăng sinh tế bào ở lớp thượng bì. E. Sự tăng sinh tế bào ở lớp thượng bì và lớp bì 171. Tổn thương cơ bản của bệnh vảy nến là: A. Sẩn - mụn nước. B. Sẩn - mụn mủ. C. Đỏ da - chảy nước. D. Mụn nước - vảy. E. Đỏ da - vảy. 172. Lớp vảy của bệnh vảy nến có đặc trưng nào sau đây: A. Màu trắng bẩn B. Cấu tạo bởi những phiến mỏng, liên kết với nhau khá lỏng lẻo. C. Dày và khó tách D. Cấu tạo bởi những phiến dày, liên kết với nhau khá lỏng lẻo. E. Không có đặc trưng nào ở trên cả. 173. Đỏ da trong bệnh vảy nến có các đặc tính nào sau đây: A. Giới hạn rõ. + không biến mất khi áp kính B. Giãn mạch + thâm nhiễm C. Giới hạn rõ + thâm nhiễm D. Thâm nhiễm + không biến mất khi áp kính E. Giới hạn rõ + biến mất khi áp kính 174. Những vị trí nào sau đây hay gặp trong bệnh vảy nến: A. Rìa chân tóc + vùng tì đè B. Móng + khớp 42 C. Lòng bàn chân D. Niêm mạc miệng và sinh dục E. Niêm mạc sinh dục và tóc 175. Nghiệm pháp Brocq xuất hiện theo thứ tự nào sau đây: A. Dấu vảy hành - vết đèn cầy - giọt sương máu. B. Dấu vảy hành - giọt sương máu - vết đèn cầy. C. Vết đèn cầy - giọt sương máu - dấu vảy hành. D. Vết đèn cầy - dấu vảy hành - giọt sương máu. E. Giọt sương máu - dấu vảy hành - vết đèn cầy. 176. Thể bệnh nào sau đây có liên quan đến liên cầuĠ dung huyết: A. Vảy nến thể mụn mủ B. Vảy nến thể khớp. C. Vảy nến thể đồng tiền D. Vảy nến thể giọt. E. Vảy nến thể đảo ngược. 177. Triệu chứng ngứa ở bệnh vảy nến khoảng: A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% E. 25% 179. Vảy nến thể mụn mủ có tổn thương: A. Những mụn mủ vô khuẩn. B. Những mụn mủ chứa tụ cầu vàng. C. Vảy nến bội nhiễm. D. Những mụn mủ cần sự trị liệu kháng sinh. E. Kết hợp với nhiễm liên cầu ở họng. 43 180. Thuốc nào sau đây làm gia tăng bệnh vảy nến: A. Chẹn Alfa. B. Chẹn Beta. C. Kháng sinh. D. Kháng nấm. E. Kháng axit. 181. Thuốc điều trị tại chỗ bệnh vảy nến là: A. Thuốc làm bong sừng. B. Thuốc kháng viêm Steroit. C. Thuốc khử Oxy. D. Vitamin D3. E. Tất cả các thuốc trên đều đúng. 182. PUVA trị liệu là: A. Paludine + tia cực tím A. B. Primaquin + tia cực tím A. C. Praxilene + tia cực tím A. D. Psoralene + tia cực tím A. E. Pyranten + tia cực tím A. 183. Không dùng axit Salicylc liều cao cho trẻ em và người lớn trên diện rộng vì lý do nào sau đây: A. Quen thuốc B. Nhiễm độc C. Kích ứng tại chỗ D. Tăng axit máu do hấp thu qua da E. Hội chứng Reye 184. Hệ thống HLA nào sau đây có liên quan đến vảy nến thể khớp: A. B13. B. B17. 44 C. B27. D. CW6. E. Tất cả các câu trên đều sai. 185. Trước khi tiến hành điều trị vảy nến bằng Methotrexat cần: A. Kiểm tra công thức máu. B. Kiểm tra chức năng gan. C. Kiểm tra bệnh nhân có bệnh dạ dày -tá tràng đang tiến triển hay không? D. Kiểm tra chức năng thận. E. Tất cả các câu trên đều đúng 186. Thuốc toàn thân nào sau đây không dùng để điều trị bệnh vảy nến? A. Methotrexat. B. Prednisolon. C. Ciclosporine A. D. Vitamin A axit. E. Kháng Histamin 187. Đặc điểm nào sau đây thuộc về vảy nến thể móng: A. Tổn thương móng dạng đế khâu. B. Khởi đầu bằng viêm quanh móng C. Điều trị bằng kháng nấm có hiệu quả D. Đau nhiều khi đụng vào E. Chỉ xuất hiện sau khi có tổn thương da. 188. Tiến triển của bệnh vảy nến là: A. Lành hoàn toàn dưới sự trị liệu. B. Tự lành. C. Lành hoàn toàn sau khi điều trị kháng sinh. D. Tái phát thành từng đợt. E. Tất cả các câu trên đều sai 45 189. Đỏ da trong bệnh vảy nến liên quan đến thay đổi nào sau đây về giải phẫu bệnh: A. Á sừng. B. Lớp hạt biến mất. C. Lớp tế bào gai dày. D. Vi áp xe Munro. E. Mạch máu dãn ở gai bì. 190. Nồng độ mỡ Salicyle dùng điều trị tại chỗ ở trẻ em là: A. 0,5 - 1% B. 1 - 3% C. 5 - 10% D. 10 - 15% E. 15 - 20% 191. Cách nào sau đây đúng với việc dùng corticoid tại chỗ trong điều trị vảy nến? A. Bôi ngày 1 lần B. Bôi ngày 2 lần C. Bôi cách nhật D. Bôi ngày 2 lần sau đó giảm liều dần E. Tất cả các câu trên đều sai 192. Thuốc nào sau đây được chỉ định điều trị vảy nến thể đồng tiền - thể mãng (<1/3 diện tích cơ thể): A. Tazarotene B. Calcipotriol C. Calcitriol D. Etretinate E. Tretioine 46 193. Chẩn đoán bệnh vảy nến thường dựa vào: A. Lâm sàng B. Giải phẫu bệnh C. Phương pháp cạo Brocq D. Xét nghiệm axit uric E. Tất cả các câu trên đều đúng 194. Thuốc nào sau đây có thể gây nên vảy nến thể mụn mủ? A. Corticoit dùng toàn thân B. Corticoit bôi tại chỗ C. Thuốc chẹn b D. Thuốc kháng viêm không steroid E. Tất cả các câu trên đều sai 195. Vitamin D3 bôi tại chỗ không dùng quá 100g/1 tuần vì lý do nào sau đây: A. Quen thuốc B. Tác dụng dội C. Tăng canxi máu D. Tăng canxi niệu E. Tăng photphat niệu 196. Thể vảy nến nào sau đây cần điều trị kháng sinh nhóm b. lactamin. A. Thể mảng. B. Thể đảo ngược. C. Thể đồng tiền D. Thể khớp. E. Thể giọt. 197. Bản chất của vi áp xe Munro là: A. Vi khuẩn + bạch cầu đa nhân B. Vi khuẩn + bạch cầu ưa axit C. Vi khuẩn + bạch cầu ưa bazơ 47 D. Vô khuẩn + bạch cầu đa nhân E. Vô khuẩn + bạch cầu ưa axit 198. Bệnh vảy nến không ảnh hưởng đến nơi nào sau đây: A. Móng B. Da C. Tóc D. Khớp E. Kẽ 199. Nguyên tắc điều trị bệnh vảy nến là: A. Điều trị tấn công sau đó điều trị duy trì B. Chỉ điều trị tấn công sau đó duy trìì đối với thuốc bôi tại chỗ. C. Chỉ cần điều trị tấn công. Nghỉ điều trị khi tổn thương trắng da. D. Chỉ điều trị tấn công sau đó điều trị duy trì đối với thuốc dùng đường toàn thân E. Điều trị nhiều người trong gia đình cùng lúc để tránh lây lan. 200. Tổn thương khớp trong bệnh vảy nến có đặc tính nào sau đây: A. Viêm khớp có huỷ khớp B. Viêm khớp không có huỷ khớp C. Chỉ có viêm các khớp nhỏ D. Chỉ có viêm các khớp lớp E. Tất cả các câu trên đều sai 201. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị bệnh vảy nến có thể gây quái thai: A. Thuốc tiêu sừng B. Vitamin D3 C. Vitamin A axit D. Psoralene E. Anthralin 48 202. Hiện tượng á sừng là: A. Có nhiều tế bào sừng B. Có nhiều tế bào hạt C. Có nhiều tế bào gai D. Tế bào sừng có nhân E. Tế bào sừng không có nhân 203. Bệnh vảy nến thể đảo ngược có thể chẩn đoán gián biệt với bệnh nào sau đây: A. Viêm kẽ do nấm B. Viêm kẽ do vi khuẩn C. Vảy phấn hồng Gilbert D. Đáp án A và B đúng E. B và C đúng 204. Có thể dựa vào thử nghiệm nào sau đây để chẩn đoán gián biệt giữa viêm khớp vảy nên và viêm đa khớp dạng thấp: A. Test Mitsuda B. Test Lepromin C. Test áp D. Test waaler - rose E. Test ASLO 205. Dấu Auspity tương ứng với hiện tượng nào sau đây: A. Vết đèn cầy B. Dấu vảy hành C. Giọt sương máu D. Nhú bì dạng ngón tay đeo găng E. Vi áp xe Munro 49 206. Tác nhân gây nên bệnh lang ben là: A. Trichophyton. B. Microsporum. C. Epidermophyton D. Pityrosporum orbiculare. E. Candida Albicans 207. Nấm lang ben là một chủng nấm: A. Ưa axit B. Ưa Lipit. C. Ưa keratin D. Ưa Glucit E. Ưa Protit. 208. Đối với bệnh lang ben điều nào sau đây là không đúng: A. Là một bệnh rất dễ lây. B. Là một bệnh rất hay tái phát. C. Là bệnh thường hay gặp ở tuổi thanh thiếu niên. D. Chiếm tỉ lệ khá cao ở những nước vùng nhiệt đới. E. Không có tổn thương ở niêm mạc 209. Tổn thương lang ben thường gặp: A. Dát trắng B. Dát đỏ. C. Dát hồng. D. Dát nâu. E. Viêm nang lông 210. Tổn thương lang ben có thể hiện diện ở: A. Đầu, mặt, cổ. B. Đầu, mặt, cổ, chi. C. Chủ yếu ở chi trên. 50 D. Lòng bàn tay chân. E. Khắp bề mặt da ngoại trừ lòng bàn tay chân. 211. Thuốc đường toàn thân nào sau đây dùng để điều trị bệnh lang ben. A. Griseofulvin. B. Amphotericin B C. Nystatine D. Cloramphenicol. E. Ketoconazole. 212. Để điều trị bệnh lang ben tại chỗ: A. Chỉ bôi thuốc trên vùng da bị bệnh B. Thời gian điều trị từ 2- 3 tháng. C. Diện tích da được bôi thuốc lớn hơn diện tích da bị bệnh D. Selsun có thể dùng cho phụ nữ có thai. E. Không nên dùng Ketoconazole dưới dạng gel tạo bọt 213. Thuốc đường toàn thân nào sau đây được dùng để điều trị bệnh lang ben liều duy nhất có nhắc lại hàng tháng: A. Griseofulvin B. Amphotericin B. C. Daktarin. D. Ketoconazole. E. Nystatin. 214. Trắng da trong bệnh lang ben sẽ: A. Trở về bình thường ngay sau khi tiến hành điều trị. B. Trở về bình thường ngay sau khi hết liệu trình điều trị. C. Không thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị. D. Chưa thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị. E. Chuyển dần thành màu hồng sau khi điều trị 51 215. Các chủng nấm nào sau đây gây nên bệnh nấm da (Dermatophytoses). A. Epidermophyton- Microsporum- Malasezia Furfur B. Epidermophyton- Microsporum- Pityrosporum Orbiculaire C. Epidermophyton- Microsporum- Trichophyton. D. Candida Albicans -Trichophyton-Microsporum. E. Candida Albicans -Trichophyton- Epidermophyton. 216. Thuốc nào sau đây làm dễ cho sự xuất hiện bệnh nấm, ngoại trừ một: A. Kháng sinh kéo dài. B. Corticoit. C. Thuốc ngừa thai. D. Thuốc ức chế miễn dịch E. Thuốc kháng viêm không steroit. 217. Môi trường cấy nấm thông thường: A. Sabouraud. B. Thạch máu C. Thạch chocolat. D. Canh thang. E. Lowenstein. 218. Bệnh lang ben có thể chẩn đoán phân biệt với bệnh nào sau đây: A. Viêm da cấp B. Phong. C. Zona. D. Herpes. E. Thuỷ đậu. 219. Tổn thương nào sau đây không do các chủng nấm sợi gây nên: A. Rụng tóc vùng B. Đứt tóc C. Da đầu sưng. 52 D. Viêm nang lông E. Không có tổn thương nào cả. 220. Thể bệnh nấm nào sau đây cần điều trị Prednisolone: A. Đứt tóc sát da đầu. B. Đứt tóc cách da đầu 3-6 mm. C. Nấm da đầu hình lõm chén. D. Nấm da đầu dạng tổ ong (Kerion de Celse). E. Không có thể nào cả. 221. Liều Prednisolone cần dùng cho thể này là: A. 0,5m g/ kg cân nặng B. 1g/ kg cân nặng. C. 1,5mg/ kg cân nặng. D. 2mg/ kg cân nặng. E. 1mg /kg cân nặng. 222. Nấm móng do Dermatophytes có các đặc điểm nào sau đây: A. Tổn thương khởi đầu bằng viêm quanh móng. B. Tổn thương khởi đầu từ bờ tự do. C. Tổn thương dạng đế khâu D. Tổn thương khởi đầu từ gốc móng E. Hủy hoại toàn bộ móng ngay từ đầu. 223. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với nấm móng tay do nấm sợi (Dermatophytes) là: A. 1 tháng B. 2 tháng C. 4 tháng. D. 6 tháng. E. 6-9 tháng. 53 224. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với nấm móng chân do nấm sợi (Dermatophytes) là: A. 2 tháng B. 4 tháng C. 8 tháng D. 12 tháng. E. 12 - 18 tháng. 225. Liều điều trị của Griseofulvin là: A. 10mg/kg/ngày B. 15mg/kg/ngày C. 20mg/kg/ngày D. 25mg/kg/ngày E. 30mg/kg/ngày 226. Dạng thuốc thích hợp nhất để điều trị tại chỗ nấm móng là: A. Dạng Gel. B. Dạng Mỡ. C. Dạng Creme. D. Dạng Dung dịch. E. Dạng Vecni. 227. Chọn câu đúng: A. Nấm Candida là chủng nấm sợi. B. Chủng Candida tropicalis thường gây bệnh nhất C. Candida Krusei thường có mặt ở đường tiêu hoá. D. Candida ablicans thường hiện diện ở trên bề mặt da E. Candida ablicans thường hiện diện ở đường tiêu hoá 228. Sự hấp thu của Griseofulvin lý tưởng nhất trong hoàn cảnh nào sau đây: A. Bụng đói. B. Xa bữa ăn. 54 C. Trong bữa ăn có nhiều mỡ. D. Trong bữa ăn có nhiều thịt. E. Trong bữa ăn có chứa nhiều glucit. 229. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị nấm móng do Candida bằng đường toàn thân. A. Sporal (itraconazole). B. Clotrimazole C. Griseofulvin. D. Nystatine E. Selsun 230. Viêm âm hộ - âm đạo do nấm Candida có triệu chứng nào sau đây: A. Khí hư nhiều có màu trắng trong. B. Khí hư nhiều có mùi hôi như cá thối khi nhỏ KOH vào. C. Khí hư có màu vàng,hôi. D. Khí hư nhiều dạng bột không có ngứa. E. Khí hư nhiều, dạng bột và có ngứa. 231. Nấm tóc thường gây ra bởi các tác nhân sau: A. Microsporum -Trichophyton. B. Microsporum -Epidermophyton. C. Trichophyton - Epidermophyton. D. Trichophyton - Candida. E. Epidermophyton - Candida. 232. Đặc điểm nào sau đây thuộc về nấm móng do Candida: A. Khởi đầu bằng viêm quanh móng. B. Móng có màu xanh lục. C. Có tổn thương tách móng. D. Toàn bộ móng có thể bị huỷ hoại E. Tất cả các câu trên đều đúng 55 233. Chi tiết nào sau đây có thể dùng để phân biệt viêm kẽ do nấm sợi và Candida trên lâm sàng: A. Bờ tổn thương. B. Mụn nước của thương tổn. C. Mụn mủ vệ tinh. D. Màu sắc của thương tổn. E. Cận lâm sàng. 234. Đặc tính nào sau đây đúng đối với bệnh nấm móng do Candida: A. Bệnh thường gặp ở nam giới. B. Bệnh thường gặp ở vận động viên C. Bệnh tự lành sau khi loại bỏ hết các yếu tố thuận lợi. D. Dễ điều trị E. Bệnh thường gặp ở những người có nghề nghiệp luôn luôn tiếp xúc với nước và axit... 235. Thuốc kháng nấm bằng đường toàn thân nào sau đây không dùng để điều trị bệnh nấm do da Candida: A. Griseofuvine B. Nystatine C. Fluconazole D. Itraconazol E. Terbinafine 236. Thuốc kháng nấm tại chỗ nào sau đây không dùng để điều tra bị bệnh nấm do Candida: A. Griseofulvine B. Nystatine C. Amphotericin B D. Clotrimazole E. Ketoconazole 56 237. Đặc tính nào sau đây hay gặp ở bệnh nấm sợi lòng bàn tay chân: A. Bọng nước B. Mụn mủ C. Vảy tiết D. Mụn mủ + vảy tiết E. Dày sừng + vảy da 238. Thuốc kháng nấm nào sau đây không dùng để điều trị lang ben? A. Griseofulvin B. Clotrimazole C. Letocanazole D. Terbinafine E. Ciclopiroxolamine 239. Trắng da trong bệnh lang ben là do nấm lang ben tiết ra chất nào sau đây: A. Axit dicarboxylic B. Axit Undecylenic C. Axit Sulfunic D. Axit Saliaflic E. Axit Chlohydric 240. Vị trí lấy mẫu nghiệm nào sau đây đúng với nấm móng do nấm sợi: A. Bờ tự do B. Gốc móng C. Bờ bên của móng D. Ranh giới giữa phần móng lành và phần móng bị bệnh E. Toàn bộ móng 241. Câu nào sau đây không đúng đối với viêm âm hộ âm đạo do Candida A. Bệnh lây truyền qua đường tình dục B. Bệnh thường gây nên do chủng Canđida albicans C. Bệnh thường gặp ở phụ nữ có thai 57 D. Bệnh thường gặp ở phụ nữ có dùng thuốc ngừa thai E. Tất cả các câu trên đều đúng. 242. Nguyên nhân quan trọng nhất gây nhiễm độc da do thuốc - hoá mỹ phẫm: A. Thuốc B. Yếu tố di truyền C. Tia cực tím D. Mỹ phẩm E. Nhiệt độ 243. Hoá mỹ phẫm và yếu tố nào sau đây thường gây kích thích và dị ứng chéo khiến chẩn đoán nhiễm độc da do thuốc nhiều khi rất phức tạp: A. Yếu tố tâm lý B. Yếu tố di truyền C. Yếu tố kích thích D. Thuốc E. Tia cực tím 244. Người ta thường dùng các tét sau đây để chẩn đoán phản ứng quá mẫn type IV, ngoại trừ: A. Thử nghiệm da B. Chuyển dạng lympho bào C. Ngăn cản di chuyển đại thực bào D. Độc tế bào E. Miễn dịch huỳnh quang 245. Tét nào sau đây thường dược dùng để chẩn đoán viêm da dị ứng tiếp xúc: A. Chuyển dạng Lympho bào B. Thử nghiệm áp C. IgE D. IgM E. IgG 58 246. Thử nghiệm áp thường được đọc kết quả sau: A. 1- 3 ngày B. 2-4 ngày C. 3- 5 ngày D. 4-6 ngày E. 5- 7ngày 247. Bệnh da do phức hợp miễn dịch: A. Lupút đỏ cấp B. Pemphigút C. Xơ cứng bì D. Viêm da tiếp xúc E. Mề đay 248. Mề đay đặc trưng bởi hiện tượng trương mạch và ............... A. Thất thoát dịch vào trong bì B. Thất thoát dị nguyên C. Phản ứng dị ứng D. Tích đọng IgA E. Tích đọng IgE 249. Thương tổn đặc trưng của mề đay là ngứa, thoáng qua và .................. A. Đỏ da B. Bọng nước C. đỏ da - bọng nước D. Mảng đỏ da E. Mảng trắng da 250. Những thương tổn đơn độc của mề đay thường biến mất không để lại dấu vết trong vòng: A. Vài phút B. Vài giờ 59 C. 24 giờ D. Vài ngày E. Vài tuần 251. Trong mề đay, sự tồn tại các thương tổn hoặc các vêït tím bầm có thể: A. Viêm hạ bì B. Viêm trung bì C. Viêm mạch máu D. Viêm trung - hạ bì E. Xuất huyết 252. Loại mề đay nào sau đây chiếm 3/4 tổng số các bệnh nhân: A. Cấp B. Mạn C. Vật lý D. Không rõ nguyên nhân E. Phụ thuộc IgE 253. Nếu tổn thương tồn tại quá 24 giờ và đau phải chú ý đến: A. Mề đay không rõ nguyên nhân B. Mề đay mạn C. Mề đay phụ thuộc IgE D. Mề đay viêm mạch máu E. Mề đay do sốt nóng 254. Khoảng 2/3 trường hợp hội chứng Stevens_Johnson và Lyell là do các thuốc sau, ngoại trừ: A. Sunfamid kết hợp B. Thuốc ngủ C. Thuốc chống đau D. Allopurinol E. Cephalosporin 60 255. Tìm nguyên nhân có thể thường không ích lợi trong: A. Mề đay cấp B. Mề đay mạn C. Mề đay phụ thuộc IgE D. Mề đay có yếu tố vật lý E. Tất cả các câu trên đều sai 256. Hỏi bệnh sử cẩn thận giúp tìm ra nguyên nhân: A. Mề đay mạn B. Mề đay cấp C. Mề đay có yếu tố vật lý D. Mề đay không rõ nguyên nhân E. Tất cả các câu trên đều sai 257. Các chất sau gây tan rã dưỡng bào, ngoại trừ: A. Nước hoa quả B. Aspirin C. Kháng viêm không Steroid D. Chlorpheniramine E. Thuốc gây nghiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftrac_nghiem_co_dap_an_chuyen_de_da_lieu.pdf
Tài liệu liên quan