Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á.
1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là :
A. địa hỉnh bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
B. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều
C. không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
2. Tại khu vực Đông Nam Á, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ
A. thời đồ đá. C. thời đồ sắt.
B. thời đồ đồng. D. những năm đầu Công nguyên.
3. Ngành sản xuất chính ở các nước Đông Nam Á là
A. nông nghiệp. C buôn bán đường biển.
B. thủ công nghiệp. D. chăn nuôi gia súc lớn.
4. Loại cây lương thực được trổng chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. cây lúa nước. C. cây ngô.
B. lúa mạch, lúa mì. D. cây lua nương.
25 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm Lịch sử 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rần gian.
B. người chủ tối cao của đất nước.
C. người có quyền quyết định mọi chính sách và công việc.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
9. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại ?
A. Xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử.
B. Do vua đứng đầu, có quyén lực tối cao.
C. Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính quan liêu.
D. Nho giáo là hệ tư tưởng chính thống.
10. Thiên văn học và lịch ra đời nhằm mục đích chính là
A. phục vụ cho việc cúng tế các vị thẩn linh.
B. thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá của con người.
C. phục vụ sản xuất nông nghiệp.
D. cả A, B, c đều đúng.
11. Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiễu loại chữ, ngoại trừ
A. chữ tượng hình. C. hệ chữ cái A, B, C.
B. chữ tượng ý. D. chữ giáp cốt.
12. Người phương Đông sáng tạo toán học là do nhu cầu
A. tính toán lại diện tích ruộng đất sau mỗi mùa nước ngập.
B. tính toán trong xây dựng.
C. tính toán các khoản nợ nần.
D. cả A, B, C đều đúng.
13. Chữ số Arập mà ta dùng ngày nay là thành tựu của nền văn minh nào ?
A. Ai Cập. C. Hi Lạp – Rôma
B. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ.
14. Kim tự tháp là thành tựu kiến trúc của cư dân cổ nào ?
A. Ai Cập. C. Ấn Độ.
B. Trung Quốc. D. Lưỡng Hà.
15. Ý nào sau đây nhận xét đúng nhất về nền văn hoá cổ đại phương Đông ?
A. Là cái nôi của nến văn minh nhân loại.
B. Có nhiều đóng góp cho nhân loại về chữ viết và toán học,
C. Thể hiện rõ tính tập quyền, chuyên chế của nhà nước cổ đại phương Đông.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Bài 4 : Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô ma
1. Tại sao với lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng đồng, cư dân phương Tây cổ đại không thể phát triển nền sản xuất nông nghiệp của mình như ở phương Đông cổ đại ?
A. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
B. Đất đai khô và rắn, rất khó canh tác.
C. Cư dân cổ đại phương Tây không chú ý đến sản xuất nông nghiệp bằng thủ công nghiệp và buôn bán.
D. Ý A và B đúng.
2. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt từ khoảng
A. 2 000 năm TCN.
B. đầu thiên niên kỉ I TCN.
C. vài năm TCN.
D. những năm đẩu Công nguyên.
3. Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là
A. nông nghiệp thâm canh.
B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
C. làm gốm, dệt vải.
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
4. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là
A. chủ nô. C. nô lệ.
B. người bình dân. D. kiều dân.
5. Đứng đầu trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là
A. quý tộc. C. vua.
B. chủ nô. D. thương nhân.
7. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là
A. tiểu quốc. C. vương quốc.
B. thị quốc. D. bang.
8. Đặc điểm nổi bật nhất của các nhà nước cổ đại phương Tây là
A. là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công.
B. tổn tại một nền sinh hoạt dân chủ.
C. mỗi thành thị là một nước.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
9. Phần chủ yếu của một thị quốc là
A. một pháo đài kiên cố, xung quanh là vùng dân cư.
B. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh,...
C. các xưởng thủ công.
D. các lãnh địa.
10. Phần không thể thiếu được đối với mỗi thành thị là
A. phố xá. C. sân vận động, nhà hát.
B. nhà thờ. D. bến cảng.
11. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất dân chủ của các thị quốc cổ đại ?
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế.
B. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
C. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội
D. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu Hội đồng 500.
12. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là
A. dân chủ chủ nô C. dân chủ nhân dân.
B. dân chủ cộng hoà. D. gồm cả A, B và C.
13. Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp và Rôma phát triển không dựa trên cơ sở nào sau đây ?
A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.
B. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
14. Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào ?
A. Trái Đất hình đĩa dẹt.
B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn.
D. Trái Đất có hỉnh đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
15. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số I, II, III,... là thành tựu của cư dân cổ nào ?
A. Ấn Độ. C. Ba Tư
B. Hi Lạp. D. Rôma.
16. Nhận xét đúng nhất vế giá trị của các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rôma thời cổ đại là :
A. đây là những công trình khoa học lớn, còn có giá trị tới ngày nay.
B. những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hoá của phương Đông cổ đại.
C. các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giải thích mà nâng lên tầm khái quát hoá, trừu tượng hoá cao.
D. tất cả các nhận xét trên.
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến.
1. Nước nào đã có công thống nhất Trung Quốc?
A. Tần. C. Sở.
B. Hán. D. Triệu.
2. Trung Quốc được thống nhất vào thời gian nào ?
A. Năm 221 TCN. C. Năm 122TCN.
B. Năm 212 TCN. D. Năm 206 TCN.
3. Người khởi đầu xây dựng bộ máy nhà nước phóng kiến tập quyền ở Trung Quốc là
A. Tần Thủy Hoàng. C. Tần Tam Thế.
B. Tần Nhị Thế. D. Lưu Bang.
4. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa làm nhà Tần suy sụp là:
A. Trần Thắng, Ngô Quảng. C. Hạng Vũ.
B. Lưu Bang. D. Lã Bất Vi.
5. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là
A. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.
B. quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.
C. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.
D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.
6. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
A. quan hệ vua - tôi được xác lập.
B. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập.
C. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập.
D. vua Tần xưng là Hoàng đế.
7. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở Trung Quốc là
A. trong xã hội, hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B. chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố.
C. đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.
8. Triều đại nào ở Trung Quốc tiến hành xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại ?
A. Tần. C. Đường.
B. Hán. D. Tống.
9. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
A. chế độ tô, dung, điệu. C. chế độ quân điền.
B. chế độ tỉnh điền. D. chế độ lộc điền.
10. Ý nào dưới đây đánh giá đúng nhất vế nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?
A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.
B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh.
D. Văn hoá dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
11. Ai sáng lập ra nhà Minh ở Trung Quốc ?
A. Trần Thắng, Ngô Quảng. C. Chu Nguyên Chương.
B.Triệu Khuông Dẫn. D. Hoàng Sào.
12. Nhà Minh được thành lập trên cơ sở đánh bại sự thống trị của triều đại ngoại tộc nào ?
A. Mông cổ. C. Thanh.
B. Nguyên. D. Kim
13. Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc dưới thời Minh là
A. xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.
B. thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.
C. xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền.
D. kinh tế hàng hoá phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện
14. Cuộc nổi dậy làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo ?
A. Trần Thắng, Ngô Quảng. C. Lý Tự Thành.
B. Chu Nguyên Chương. D. Triệu Khuông Dẫn.
15. Giống như triều Nguyên, triều Thanh là
A. triều đại ngoại tộc.
B. triều đại phong kiến dân tộc.
C. triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc.
D. triều đại được thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn.
16. Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là:
A. chính sách thống trị ngoại tộc làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì trệ.
B. chính sách áp bức dân tộc làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng.
C. chính sách "bế quan toả cảng" gây nên nhiều cuộc xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu.
D. làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc.
17. Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là
A. Khổng Tử. C. Tuân Tử.
B. Mạnh Tử. D. Tất cả đều đúng.
18. Cơ sở lí luận, tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc là
A. Nho giáo. C. Đạo giáo.
B. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
19. Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là
A. thơ. C. tiểu thuyết.
B. kinh kịch. D. sử thi.
20. Nhà thơ tiêu biểu nhất của Trung Quốc thời phong kiến là
A. Lý Bạch. C. Bạch Cư Dị.
B. Đỗ Phủ D. Tất cả đều đúng.
21. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
A. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.
B. phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm.
C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
D. giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.
Bài 6: Các quốc gia Ấn và Văn hóa truyền thống Ấn Độ.
1. Hai con sông gắn liền với sự hỉnh thành và phát triển của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại là
A. sông Ấn, sông Gôđavari.
B. sông Ấn, sông Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang
D. sông Tigơrơ và Ơphơrát.
2. Quê hương, nơi sinh trưởng của văn hoá truyền thống và văn minh Ấn Độ là lưu vực
A. sông Ấn. C. sông Gôđavari
B. sông Hằng. D. Tất cả đều đúng
3. Đầu Công nguyên, Vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ và mở ra một thời kì phát triển cao và rất đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vương triều Asôca. C. Vương triều Hácsa
B. Vương triều Gúpta. D. Vương triều Hậu Gúpta.
4. Thời kì định và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ là
A. thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến thế kỉ III).
B. thời kì Vương triều Gúpta (319 - 606).
C. thời kỉ Vương triều Hácsa (606 - 647).
D. thời ki Gúpta và Hácsa (từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII).
5. Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ vào thời gian nào ?
A.Thế kỉ VI TCN C. Thế kỉ VI
B.Thế kỉ IV D. Thế kỉ VII
6. Đạo Phật được truyền bá rộng khắp Ấn Độ vào thời
A. vua Bimbisara. C. vua Gúpta
B. vua Asôca. D. vua Hácsa.
7. Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn xuất hiện cùng với đạo Phật - được hình thành trên cơ sở
A. giáo lí của đạo Phật.
B. những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ
C. giáo lí của đạo Hồi.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
8. Đối tượng mà đạo Hinđu thờ phụng là
A. các nhân thần.
B. lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
C. vật tổ.
D. Tất cả các đối tượng trên.
9. Thời kì ở Ấn Độ có những công trinh kiến trúc, điêu khắc có giá trị xuyên suốt thời gian lịch sử loài người là
A. thời Magađa. C. thời Hácsa.
B. thời Gúpta. D. thời Asôca.
10. Khu vực chịu ảnh hưởng của Ấn Độ nhiều nhất là
A. khu vực Bắc Á C. khu vực Đông Nam Á
B. khu vực Tây Á. D. khu vực Trung Á.
11.Tộc người ở nước ta đã sử dụng chữ Phạn của Ấn Độ là
A.người Khơme. C. người Chăm.
B.người Kinh. D. các dân tộc ở Tây Nguyên.
12. Nét nổi bật của văn hoá Ấn Độ thời kì định hình và phát triển là :
A. một đất nước, một thời kì lại sản sinh ra hai tôn giáo thế giới.
B. chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điếu kiện cho một nến văn học cổ phát triển rực rỡ.
C. diễn ra sự giao lưu văn hoá mạnh mẽ giữa Đông và Tây.
D. ý A và B đều đúng.
Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
1. Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm là :
A. Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
B. người dân Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi
C. trình độ kinh tế - quân sự của Ấn Độ kém phát triển.
D. địa hỉnh Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài.
2. Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi
A. người Thổ.
B. người Mông cổ.
C. người Hồi giáo gốc Trung Á.
D. người Hồi giáo vùng Lưỡng Hà.
3. Chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ là :
A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hinđu.
B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội
C. cũng có những chính sách mém mỏng để giữ yên đất nước.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
4. Vương triều Hồi giáo Đêli tồn tại trong khoảng thời gian
A. hơn 100 năm. C. hơn 300 năm.
B. hơn 200 năm. D. hơn 400 năm.
5. Nét nổi bật trong tình hình Ấn Độ dưới thời Vương triều Hồi giáo Đêli là :
A. Vương triều Đêli là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của nước Ấn Độ, của người Ấn Độ.
B. Diễn ra sự giao lưu văn hoá Đông (văn hoá Ấn Độ) - Tây (văn hoá Arập Hồi giáo),
C. Hồi giáo từ Ấn Độ được truyển bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á.
D. Cả B, C đều đúng.
6. Người thiết lập Vương triều Môgôn ở Ấn Độ là
A. Timua Leng. C. Babua.
B. Acơba. D. Giahanghia.
7. Vương triều Môgôn là của
A. người gốc Thổ theo Hồi giáo.
B. người Hồi giáo gốc Mông cổ.
C. người Hồi giáo gốc Trung Á
D. người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà
8. Điểm khác của Vương triều Môgôn so với Vương triều Hồi giáo Đêli là
A. vương triều ngoại tộc.
B. theo Hồi giáo.
C. bị Ấn Độ hoá
D. xuất hiện vị vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ.
9. Ý nào sau đây giải thích đúng nhất lí do Acơba - vị vua thứ tư của Vương triéu Môgôn - được nhân dân Ấn Độ tôn là "Đấng chí tôn" ?
A. ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.
B. ông đã thực hiện hoà hợp dân tộc, hoà hợp tôn giáo.
C. Ông rất quan tâm phát triển kinh tế.
D. Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hoá, nghệ thuật.
Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á.
1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là :
A. địa hỉnh bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
B. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều
C. không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
2. Tại khu vực Đông Nam Á, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ
A. thời đồ đá. C. thời đồ sắt.
B. thời đồ đồng. D. những năm đầu Công nguyên.
3. Ngành sản xuất chính ở các nước Đông Nam Á là
A. nông nghiệp. C buôn bán đường biển.
B. thủ công nghiệp. D. chăn nuôi gia súc lớn.
4. Loại cây lương thực được trổng chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. cây lúa nước. C. cây ngô.
B. lúa mạch, lúa mì. D. cây lua nương.
5. Cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á là
A. sự phát triển của các ngành kinh tế bản địa.
B. sự tác động vế mặt kinh tế của các thương nhân Ấn Độ và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ.
C. làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc xuống Đông Nam Á.
D. ý A và B đúng.
A. Hình thành tương đối sớm (trong khoảng những thế kỉ trước và đầu Công nguyên)
B. Các quốc gia đều nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp.
C. Sống riêng rẽ, nhiều khi tranh chấp lẫn nhau.
D. Sớm phải đương đáu với làn sóng thiên di của người Thái từ phía bắc xuống.
7. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành vào khoảng
A. 10 thế kỉ đầu Công nguyên.
B. thế kỉ VII.
C. từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
D. thế kỉ XIII.
8. Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII.
C. từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII.
D. từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
9. Mặt hàng nối tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á, được các thương nhân trên thế giới ưa chuộng là
A. lúa gạo.
B. cá
C. sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đó sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí,
D. những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến,
0. Nét nổi bật của nén vàn hoá của các dàn tộc Đông Nam Á là :
A. nến văn hoá mang tính bản địa vô cùng sâu sắc.
B. chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ.
C. chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.
D. trên cơ sở một nền văn hoá bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh huởng văn hoá từ bên ngoài, xây dựng một nến văn hoá riêng hết sức độc đáo của mình.
Bài 9: Vương quốc Lào và Vương quốc Campuchia.
1. Điểm tự nhiên nổi bật của Campuchia là :
A. nằm trên một cao nguyên rộng lớn.
B. nằm trọn trong đồng bằng ở hạ lưu sông Mê Nam
C. địa hình Campuchia giống như một lòng chảo khổng lồ.
D. cả A, B, C đều đúng.
2. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
A. người Campuchia.
B. người Khơme
C. người Chân Lạp
D. người Thái
3. Vương quốc Campuchia được hỉnh thành từ
A. thế kỉ V
B. thế kỉ VI
C. thế kỉ IX
D. thế kỉ XIII
4. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nén văn hoá nào ?
A. Văn hoá của người Việt. C. Văn hoá Trung Quốc.
B. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Thái.
5. Thời kì phát triển nhất của Vương quốc Campuchia là
A. thời kỉ kinh đô Campuchia đóng ở Ăngco (802 - 1432).
B. thời kỉ trị vì của vua Giaỵavácman II (1181 - 1201).
C. thế kỉ XIII.
D. từ khi kinh đô chuyển về Phnôm Pênh (1432 - cuối thế kỉ XIX).
6. Nền văn hoá của người Khơme phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ, ngoại trừ.
A. sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở ohữ Phạn của người Ấn Độ.
B. xây dựng những cung điện nguy nga, lộng lẫy.
C. sáng tạo ra những kiến trúc đền, tháp nổi tiếng
D. sáng tạo nền văn học dân gian, văn học viết rất phong phú.
7. Đặc điểm tự nhiên nào ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào ?
A. Một dải đồng bằng tuy hẹp nhưng vô cùng màu mỡ.
B. Dãy Trường Sơn hùng vĩ ở biên giới phía đông.
C. Dòng sống Mê Công chảy qua nước Lào.
D. Địa hình đất nước chia làm hai miền miền đồi núi và miền đồng bằng thấp
8. Tộc người chiếm đa số ở Lào là
A. Lào Thơng. C. Lào Lùm.
B. Khơme. D. Chăm
9. Chủ nhân của những chum đá nổi tiếng ở Lào là
A. người Khơme. C. người Lào Thơng.
B. người Lào Lùm. D. người Môn cổ.
0. Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập nước Lan Xang là
A. Khún Bolom. C. Xulinha Vôngxa.
B. Pha Ngừm. D. Chậu A Nụ.
11. Vương quốc Lan Xang phát triển nhất dười thời vua
A. Khún Bolom. C. Xulinha Vôngxa.
B. Pha Ngừm. D. Thào Thèng Khăm.
12. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII là giai đoạn phát triển thịnh đạt của Vương quốc Lan Xang vì:
A. tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện và củng cố vững chắc, có quân đội hùng mạnh
B. đất nước có nhiều sản vật, có quan hệ buôn bán với nhiều nước, kể cả người châu Âu.
C. luôn giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giếng, nhưng cũng cương quyết trong việc chống xâm lược.
D. cả A, B, C đều đúng.
13. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến Vương quốc Lào suy yếu là
A. mâu thuẫn trong hoàng tộc, đất nước bị phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch nhau.
B. phải đương đầu với cuộc xâm lược của người Xiêm.
C. Pháp gáy chiến tranh xâm lược Lào.
D. đó là tình trạng chung của các vưong quốc trong khu vực.
14. Văn hoá Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của
A. văn hoá Thái. C. văn hoá Trung Quốc.
B. văn hoá Khome D. văn hoá Ấn Độ
15. Thạt Luổng, công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào thuộc tôn giáo nào ?
A. Hinđu giáo C. Hồi giáo.
B. Phật giáo. D. Bà La Môn giáo.
6. Nét nổi bật nhất của văn hoá Lào và văn hoá Campuchia là
A. đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ.
B. đều có hệ thống chữ viết riêng.
C. biết tiếp thu sáng tạo những thành tựu văn hoá từ bên ngoài, kết hợp với nét truyền thống của văn hoá bản địa để xây dựng nến văn hoá riêng rất đặc sắc.
D. có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng
Bài 10: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu.
1. Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị sụp đổ vì
A. cuộc đấu tranh của nô lệ diễn ra mạnh mẽ dẫn đến sự sụp đổ của đế quốc.
B. hình thức bóc lột chiếm hữu nô lệ không còn phù hợp, dẫn đến một cuộc cải cách lớn làm xuất hiện hàng loạt quốc gia mới.
C. một đế quốc Rôma rộng lớn, khủng hoảng trầm trọng, không thể đương đẩu được trước cuộc tấn công của người Giécman từ phương Bắc xuống.
D. đế quốc Ba Tư hùng mạnh tấn công xâm chiếm Rôma.
2. Đế quốc Rôma bị diệt vong vào thời gian nào ?
A. Năm 467. C. Những năm cuối cùng của thế kỉ V.
B. Năm 476. D. Đầu thế kỉ VI.
3. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của
A. chế độ nô lệ.
B. chế độ chiếm nô ở khu vực Địa Trung Hải.
C. thời kì phát triển của đế quốc Rôma.
D. cuộc đấu tranh của các nô lệ.
4. Vương quốc nào sau đây không phải do người Giécman lập nên ?
A. Vương quốc Phrăng.
B. Vương quốc Ầngglô Xăcxông.
C. Vương quốc Tây Gốt.
D. Vương quốc của người Xlavơ.
5. Trong số các vương quốc sau đây, vương quốc nào có quá trình phong kiến hoá rõ nhất?
A. Vương quốc Phrăng.
B. Vương quốc Văngđan.
C. Vương quốc Tây Gốt.
D. Vương quốc Đông Gốt.
6. Nguồn gốc hình thành các lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu là
A. những chủ nô Rôma theo người Giécman chiếm thêm nhiều ruộng đất.
B. tầng lớp tăng lữ nhân lúc xã hội rối ren, chiếm thêm nhiều ruộng đất.
C. những người bình dân giàu có bỏ tiền ra mua ruộng đất.
D. các thủ lĩnh bộ lạc, quý tộc thị tộc Giécman cũ cùng với những tăng lữ nhà thờ Ki tô được phong ruộng đất.
7. Nguồn gốc cơ bản hình thành giai cấp nông nô là
A. nô lệ và nông dân không có ruộng đất.
B. các chủ nô Rôma bị mất ruộng đất.
C. các tù binh chiến tranh.
D. những người Giécman không có chức vị gì trong xã hội.
8. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. trang trại của các quý tộc. C. thành thị.
B. xưởng thủ công của lãnh chúa. D. lãnh địa.
9. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình
A. tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn.
B. chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ.
c. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô thông qua ruộng đất.
D. gồm cả A, B và C.
10. Lãnh địa phong kiến có đặc điểm :
A. là khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
B. trong lãnh địa có lâu đài của lãnh chúa, nhà thờ và làng xóm của nông nô.
C. đất khẩu phần lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô, thuế.
D. cả A, B, C đều đúng.
11. Trong lãnh địa, lực lượng sản xuất chính là
A. nông dân. C. thợ thủ công.
B. nông nô. D. nô lệ.
12. So với nô lệ, thân phận của nông nô được tự do hơn, họ có được một số quyền, ngoại trừ:
A. được tự do trong quá trình sản xuất.
B. có gia đình riêng.
C. có chút tài sản riêng như túp lều để ở, nông cụ, gia súc
D. được rời khỏi lãnh địa ra sống ở một nơi khác.
13. Đặc điểm nổi bật vế kinh tế của lãnh địa là :
A. việc sản xuất trong lảnh địa đã có những tiến bộ đáng kể như : biết dùng phân bón, gieo trổng theo thời vụ:
B. nông dân sản xuất r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12435227.docx