Trắc nghiệm Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản

Trong phát triển kinh tế, điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ là gì ?

<$>Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.

<$>Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.

<$>Phát triển các ngành sản xuất quân trang, quân dụng.

<$>Coi trọng, đầu tư cho các phát minh khoa học – kĩ thuật.

Từ năm 1991 – 2000, Nhật Bản muốn xác định vị trí trong quan hệ quốc tế nhằm mục tiêu gì ?

<$>Trở thành cường quốc về kinh tế và chính trị.

<$>Trở thành cường quốc về kinh tế và quân sự.

<$>Trở thành cường quốc về quân sự và chính trị.

<$>Trở thành cường quốc về công nghệ và kinh tế.

Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau CTTG-II, bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay ?

<$>Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài.

<$>Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng.

<$>Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân.

<$>Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau CTTG-II, đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản là gì ? Chịu hậu quả hết sức nặng nề. Nhân dân nổi dậy ở nhiều nơi. Kinh tế phát triển nhanh chóng. Các đảng phái tranh giành quyền lực. Nhân tố khách quan nào tạo điều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản ? Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài. Các công ty Nhật Bản năng động. Vai trò quản lý, lãnh đạo của nhà nước. Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. Sau CTTG-II, yếu tố nào được xem là “chia khóa” thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển ? Con người được coi là vốn quý giá nhất. Tận dụng tốt các yếu tố từ bên ngoài. Vai trò quản lý, lãnh đạo của Nhà nước. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. Từ những năm 50 – đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong khoa học – công nghệ, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào ? Công nghệ thông tin. Hàng tiêu dùng nội địa. Thông tin truyền thông. Sản xuất ứng dụng dân dụng. Nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1973 – 1991 là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Tây Âu. Đông Âu. Đông Bắc Á. Đông Nam Á. Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG-II là gì ? Liên minh chặt chẽ với Tây Âu. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Mở rộng quan hệ với Trung Quốc. Mở rộng quan hệ với Đông Nam Á. Học thuyết nào đánh dấu sự “quay trở về” châu Á của Nhật Bản ? Kaiphu. Phucưđa. Miyadaoa. Hasimôtô. Vào đầu những năm 90 thế kỉ XX, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với những nước nào trong các chương trình vũ trụ quốc tế ? Mĩ và Pháp. Đức và Pháp. Mĩ và Liên Bang Nga. Liên Bang Nga và Đức. Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, để rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước tư bản, Nhật Bản đã thực hiện chính sách nào ? Tập trung vào sản xuất dân dụng. Mua các bằng phát minh sáng chế. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên. Thu hút các nhà khoa học đến nghiên cứu. Sau CTTG-II, nền kinh tế Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề vì lí do chủ yếu nào ? Đất nước có dân số già. Nghèo tài nguyên thiên nhiên. Động đất, sóng thần xảy ra liên tục. Tham gia chiến tranh thế giới thứ hai. Sau CTTG-II, Nhật Bản đã kí kết với Mĩ hiệp ước nào ? An ninh Mĩ – Nhật. Hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa. Hòa bình Xan Phranxixcô. Hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. Từ năm 1945 – 1951, Mĩ có mặt ở Nhật Bản với danh nghĩa gì ? Lãnh đạo thế giới. Lực lượng đồng minh. Giúp đỡ lực lượng phát xít. Quan sát viên của Liên hợp quốc. Sau CTTG-II, Chính phủ Nhật Bản thỏa thuận cho phép Mĩ được làm gì trên lãnh thổ của mình ? Đầu tư phát triển kinh tế. Mở rộng vùng chiếm đóng. Phát triển nền văn hóa nước Mĩ. Đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự. Sau CTTG-II, quân đội Mĩ được chiếm đóng ở Nhật Bản theo thỏa thuận của hội nghị nào ? Ianta. Pốtxđam. Xan Phanxixcô. Ngoại trưởng năm nước. Từ năm 1991 – 2000, chính sách đối ngoại chủ yếu của Nhật Bản là gì ? Thiết lập quan hệ với các nước Mĩ Latinh. Tiếp tục duy trì, liên minh chặt chẽ với Liên Xô. Coi trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Âu. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á. Khó khăn đối với nền công nghiệp Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là gì ? Xuất khẩu hàng hóa. Phụ thuộc nhiên liệu, nguyên liệu nhập khẩu. Chính sách nhập khẩu hàng hóa. Phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu. Sau CTTG-II, nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ ? Để nhận viện trợ của Mĩ. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. Cùng chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. Nhân tố quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là gì ? Chi phí quốc phòng rất thấp. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. Nguồn nhân lực có chất lượng, tính kỉ luật cao. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà Nước. Sức mạnh của các công ty độc quyền Nhật Bản thể hiện ở điểm nào ? Việc xuất khẩu vốn tư bản ra nước ngoài để kiếm lời. Khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính trị đất nước. Chiếm ưu thế cạnh tranh với các công ty độc quyền nước ngoài. Tiềm lực nguồn vốn lớn được đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh. Để đẩy nhanh sự phát triển khoa học – kĩ thuật, điểm khác biệt của Nhật Bản so với các nước khác là gì ? Mua bằng phát minh của nước ngoài. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. Coi trọng, phát triển mạnh nền giáo dục quốc dân. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt và dưới đáy biển. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết nhằm mục đích gì ? Tạo thế cân bằng về mọi mặt giữa Mĩ và Nhật. Mĩ muốn biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ. Muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế. Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa. Sau CTTG-II, so với các nước Tây Âu, khó khăn khác biệt mà Nhật Bản phải đối mặt là gì ? Phải nỗ lực để khôi phục kinh tế. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ. Sau CTTG-II, so với các nước Tây Âu, điểm khác biệt của Nhật Bản trong phục hồi và phát triển kinh tế là gì ? Chi phí cho quốc phòng thấp. Áp dụng thành tự khoa học – kĩ thuật. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu qur của Nhà nước. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. Sau CTTG-II, để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế, Nhật Bản coi trọng yếu tố nào ? Đầu tư ra nước ngoài. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài. Bán các bằng phát minh, sáng chế. Trong thời kì Chiến tranh lạnh, điểm khác biệt về đường lối quân sự của Nhật Bản với các nước Tây Âu là gì ? Không có lực lượng phòng vệ. Không nhận đơn đặt hàng sản xuất vũ khí cho Mĩ. Không có quân đội thường trực. Không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Nguyên nhân nào giúp Nhật Bản hạn chế chi phí cho quốc phòng ? Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạn nhân” của Mĩ. Dân cư đông không thích hợp đầu tư vào quốc phòng. Nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần. Tài nguyên khoáng sản ít, nợ nước ngoài do bồi thường chi phí chiến tranh. Trong phát triển kinh tế, điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ là gì ? Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông. Phát triển các ngành sản xuất quân trang, quân dụng. Coi trọng, đầu tư cho các phát minh khoa học – kĩ thuật. Từ năm 1991 – 2000, Nhật Bản muốn xác định vị trí trong quan hệ quốc tế nhằm mục tiêu gì ? Trở thành cường quốc về kinh tế và chính trị. Trở thành cường quốc về kinh tế và quân sự. Trở thành cường quốc về quân sự và chính trị. Trở thành cường quốc về công nghệ và kinh tế. Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau CTTG-II, bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay ? Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Từ chính sách đối ngoại mềm dẻo của Nhật Bản những năm cuối thập niên 90 của thế kỉ XX, bài học nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề đối ngoại hiện nay ? Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước lớn. Coi trọng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực. Giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ, tôn trọng nguyện vọng hòa bình. Giải quyết theo nguyên tắc hòa bình thông qua các diễn đàn quốc tế. Chọn một câu trả lời đúng nhất để hoàn thiện đoạn tư liệu nói về thình hình kinh tế - tài chính của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991. “ Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu (a) cường số 1 thế giới với lượng (b) và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức. Nhật Bản cũng là (c) lớn nhất thế giới ” ( Trích SGK Lịch Sử 12 ) a-tài chính, b-dự trữ vàng, c-chủ nợ. a-kinh tế, b-tiền, c-chủ nợ. a-tài chính, b-tiền, c-chủ nợ. a-kinh tế, b-dự trữ vàng, c-chủ nợ. Cho bảng dữ liệu: ( I ) Thời gian ( II ) Sự kiện 1) Từ năm 1952 đến năm 1960 a) Giai đoạn phát triển ‘thần kì ’của Nhật Bản 2) Từ năm 1960 đến năm 1973 b) Kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh 3) Từ đầu những năm 70 trở đi c) Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giũa thời gian ở cột ( I ) với sự kiện ở cột ( II ). 1-a, 2-b, 3-c. 1-b, 2-c, 3-a. 1-c, 2-a, 3-b. 1-b, 2-a, 3-c. Cho bảng dữ liệu: ( I ) Thời gian ( II ) Sự kiện 1) 1968 a) Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 2) 1973 b) Nhật Bản phóng 49 vệ tinh khác nhau 3) 1992 c) Nhật Bản mua các bằng phát minh sáng chế Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giũa thời gian ở cột ( I ) với sự kiện ở cột ( II ). 1-a, 2-b, 3-c. 1-b, 2-c, 3-a. 1-c, 2-b, 3-a. 1-c, 2-a, 3-b. Cho bảng dữ liệu: ( I ) Thời gian ( II ) Sự kiện 1) 1951 a) Nhật Bản trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc 2) 1952 b) Nhật kí Hiệp ước Hòa bình Xan Phranxixcô 3) 1956 c) Chế độ chiếm đóng của Đồng minh chấm dứt Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giũa thời gian ở cột ( I ) với sự kiện ở cột ( II ). 1-b, 2-c, 3-a. 1-a, 2-b, 3-c. 1-c, 2-a, 3-b. 1-b, 2-a, 3-c. Chọn một câu trả lời đúng nhất để hoàn thiện đoạn tư liệu nói về khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000. “ Khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản vẫn tiếp tục phát triển ở (a). Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng (b) khác nhau và hợp tác có hiệu quả với (c) trong các chương trình vũ trụ quốc tế” ( Trích SGK Lịch sử 12 ) a-trình độ cao, b-49 vệ tinh, c-Mĩ, Liên Xô. a-trình độ cao, b-50 vệ tinh, c-Liên Xô, Trung Quốc. a-trình độ cao, b-51 vệ tinh, c-Mĩ, Anh. a-trình độ cao, b-52 vệ tinh, c-Mĩ, Trung Quốc. Chọn một câu trả lời đúng nhất để hoàn thiện đoạn tư liệu nói về giáo dục và khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973. “ Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng (a). Tính đến năm (b) Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá 6 tỉ USD. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất (c), đạt được nhiều thành tựu lớn” ( Trích SGK Lịch sử 12 ) a-phát minh sáng chế, b-1968, c-ứng dụng dân dụng. a-phát minh hiện đại, b-1968, c-ti vi, tủ lạnh. a-phát minh hiện đại, b-1968, c-ô tô, xe máy. a-phát minh sáng chế, b-1968, c-công nghệ cao. Cho bảng dữ liệu: ( I ) Thời gian ( II ) Sự kiện 1) 1960 a) Kinh tế Nhật bản xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn 2) 1968 b) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật là 10,8% 3) 1973 c) Kinh tế Nhật bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản(sau Mĩ) Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột ( I ) với sự kiện ở cột ( II ). 1-b, 2-c, 3-a. 1-a, 2-b, 3-c. 1-c, 2-a, 3-b. 1-b, 2-a, 3-c. “ Ba kho báu thiêng liêng ” giúp cho các công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh tranh cao là Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. Mốc đánh dấu sự “trở về” Châu Á của Nhật Bản là học thuyết Tan-na-ca ( 1973. học thuyết Kaiphu ( 1991 ). học thuyết Phucưđa ( 1977 ). học thuyết Ko-zu-mi ( 1998 ). Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, Nhật Bản đã lợi dụng chiến tranh của hai nước Hàn Quốc, Việt Nam. Triều Tiên, Việt Nam. Philippin, Việt Nam. Đài Loan, Việt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 8 Nhat Ban_12419704.doc