Vật lý Lớp 6 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Đo trọng lực của vật P = F1 F1 = . (N) ghi kết quả vào bảng.

 Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau.

 Lần 1:Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất. Lắp thí nghiệm như hình

14.2 SGK. Cầm lực kế kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng

nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng .

 Lần 2:Hạ thấp tấm ván so với lần 1. Làm lại thí nghiệm. Kéo vật

lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế

(F2) vào b ảng.

 Lần 3:Hạ thấp tấm ván so với lần 2. Kéo vật lên từ từ dọc theo mặt

phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng.

pdf7 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7083 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vật lý Lớp 6 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 1 Môn:Vật lý Lớp 6 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:  Kiến thức:  Đặt mặt nghiêng càng ít dốc thì lực kéo càng giảm.  Chỉ ra ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và giải thích một số ứng dụng của mặt phẳng nghiêng.  Kỹ năng:  Kỹ năng phân tích hiện tượng, so sánh, rút ra kết luận. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT.  6 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm có: mặt phảng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao, một lực kế, quả nặng.  4 máy PC và file : mpnghieng.GSP.  1 máy chiếu vật thể, các phiếu học tập khổ A4. III. TỔ CHỨC LỚP: Nhóm Công việc Công cụ 1 (15 học sinh) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm 2 (15 học sinh) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm 3 (12 học sinh) Thao tác trên máy tính 4 máy PC IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: CÁC HOẠT ĐỘNG THỜ I GIA N CÔNG VIỆC GIÁO VIÊN HỌC SINH 2' ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, vị trí các nhóm ổn định vị trí các nhóm. 20' Làm thí nghiệm Nêu yêu cầu đối với từng nhóm. Nêu các bước thực hiện thí nghiệm đối Lắng nghe. Đọc tài liệu. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 2 với mỗi nhóm. Phát tài liệu, theo dõi, giải quyết các vướng mắc khi làm thí nghiệm Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm 12' Thảo luận Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.Chiếu kết quả của học sinh. Hướng dẫn các nhóm bổ xung đánh giá. Báo cáo kết quả. Các nhóm khác ghi bổ xung đánh giá 5' Nhận xét về kiến thức Đưa ra 2 nhận xét từ kết quả của học sinh Ghi nhận xét: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên. Đặt mặt phẳng nghiêng càng ít dốc thì lực kéo vật càng giảm. Làm cho mặt phẳng nghiêng ít dốc hơn bằng cách hạ độ cao hoặc dùng tấm ván dài hơn (dùng chiều dài mặt phẳng) Kết luận: SGK46 3' Làm bài trắc nghiệm Phát phiếu trắc nghiệm Học sinh làm bài 3' Đánh giá, dặn dò Đánh giá kết quả từng nhóm. Giao bài tập về nhà Ghi chép Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 3 NHÓM 1 1. Nhiệm vụ:  Làm thí nghiệm theo hướng dẫn 2. Công cụ, tài liệu:  3 bộ thí nghiệm 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 12' Nội dung hoạt động  Đo trọng lực của vật P = F1  F1 = ..... (N) ghi kết quả vào bảng.  Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau.  Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất. Lắp thí nghiệm như hình 14.2 SGK. Cầm lực kế kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng .  Lần 2: Dùng tấm ván có độ dài, dài hơn tấm ván ở lần 1 lắp vào thí nghiệm, giữ cùng độ cao như trong thí nghiệm 1. Cầm lực kế kéo từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng.  Lần 3: Dùng tấm ván có độ dài lớn hơn tấm ván ở lần 2 lắp vào thí nghiệm (TN). Giữ cùng độ cao như trong TN1. Cầm lực kế kéo từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ lực kế (F2) vào bảng. Lần đo Độ dài của tấm ván Trọng lượng của vật P =F1 Cường độ của lực kéo F2 Lần 1 Độ dài ngắn nhất F1 = ............... N F2 = ............. N Lần 2 Độ dài vừa F1 = ............... N F2 = ............. N Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 4 Lần 3 Độ dàì dài nhất F1 = ............... N F2 = ............. N Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 5 NHÓM 2 1. Nhiệm vụ:  Làm thí nghiệm theo hướng dẫn 2. Công cụ, tài liệu:  3 bộ thí nghiệm 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 12' Nội dung hoạt động:  Đo trọng lực của vật P = F1  F1 = ..... (N) ghi kết quả vào bảng.  Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau.  Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất. Lắp thí nghiệm như hình 14.2 SGK. Cầm lực kế kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng .  Lần 2: Hạ thấp tấm ván so với lần 1. Làm lại thí nghiệm. Kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng.  Lần 3: Hạ thấp tấm ván so với lần 2. Kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc ghi số chỉ của lực kế (F2) vào bảng. Lần đo Độ dài của tấm ván Trọng lượng của vật P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 Lần 1 Độ cao lớn nhất F1 = ............... N F2 = ............. N Lần 2 Độ cao vừa F1 = ............... N F2 = ............. N Lần 3 Độ cao nhỏ nhất F1 = ............... N F2 = ............. N Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 6 NHÓM 3 1. Nhiệm vụ: Làm các thao tác trên máy tính theo hướng dẫn dưới. 2. Công cụ, tài liệu: 4 máy PC và file mpnghieng.GSP 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 12' Nội dung hoạt động  click chuột vào nút dotrongluong đọc trọng lượng của vật P = F1.  click chuột vào nút treovat đọc số chỉ lực kế (F2), góc nghiêng.  click chuột vào nút khoitao thay đổi độ cao (giảm xuống).  click chuột vào nút treovat đọc số chỉ lực kế (F2), góc nghiêng ghi vào bảng.  click chuột vào nút khoidau thay đổi độ cao (giảm xuống).  click chuột vào nút treovat đọc số chỉ lực kế (F2), góc nghiêng ghi vào bảng. Lần đo Góc nghiêng Trọng lượng của vật P = F1 Số chỉ lực kế Lần 1 Độ cao lớn F1 = ................ N F2 = ..................... N Lần 2 Độ cao vừa F1 = ................ N F2 = ..................... N Lần 3 Độ cao nhỏ F1 = ................ N F2 = ..................... N Bµi 14: MÆt ph¼ng nghiªng 7 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 2: Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không biết trình bày Trình bày chưa rõ ràng Trình bày đúng kết quả, rõ ràng. Kiến thức Không làm được bài Làm bài chưa chính xác, hoàn chỉnh. Làm đúng, đủ yêu cầu của bài toán. Kỹ năng Không phân tích được Phân tích chưa rõ ràng đầy đủ. Phân tích đủ, chính xác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVật lý 6 Bài 14- Mặt phẳng nghiêng.pdf