MỤC LỤC
Nội dung Trang
Cảm tạ.i
Tóm tắt . ii
Mục lục .iii
Danh sách bảng . v
Danh sách hình .vi
Danh mục các từviết tắt.viii
Danh sách phụchương .ix
Chương I
Đặt vấn đề. 1
Chương II
Lược khảo tài liệu. 3
2.1. Tình hình nghiên cứu đầu vỏtôm làm thức ăn gia súc . 3
2.2. Tính chất của đầu vỏtôm trong tồn trữtựnhiên. 4
2.3. Các phương pháp bảo quản đầu vỏtôm . 5
2.3.1. Cơsởlý thuyết cuảquá trình lên men. 7
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình muối chua sản phẩm. 10
2.4Ảnh hưởng của nhiệt độ. 11
2.4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nước. 11
Chương III
Vật liệu và phương pháp thí nghiệm. 12
3.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu . 12
3.2. Phương pháp thí nghiệm . 12
3.3. Phương pháp thực hiện . 13
3.4.Các chỉtiêu theo dõi . 13
Quy trình ủchua sản phẩm . 14
Sơ đồbốtrí thí nghiệm. 14
3.5. Phương pháp láy mẫu . 15
3.6. Phương pháp phân tích . 15
3.6.1. Phương pháp xác định hàm lượng acic lactic toàn phần. 15
3.6.2. Phương pháp xác định hàm lượng NH3. 15
3.6.3. Phương pháp xác định hàm lượng chất khô . 16
Chương IV
Kết quảvà thảo luận. 18
4.1. Quá trình lên men acid lactic trong ủchua đầu vỏtôm . .19
4.2. Biến động cuảpH trong quá trình ủ. .28
4.3. Thành phần hoá học và giá trịdinh dưỡng cuả đầu cỏtôm ủchua
theo thời gian. 42
4.3.1. Vật chất khô . 42
4.3.2. VềNH3.45
4.4. Thảo luận thí nghiệm. 48
4.4.1. Vềhàm lượng chếphẩm vi sinh, hàm lượng đường, hàm lượng
muối sửdụng cho mẻ ủvà hàm lượng acid lactic sản sinh . 48
4.4.2. VềpH mẻ ủ. 49
4.4.3. Vềhàm lượng NH3cuảmẻ ủ. 50
4.4.4. Vềvật chât1 khô. 50
4.4.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men acid lactic . 51
4.4.5.1. Đường. 51
4.4.5.2. Vi khuẩn lactic .51
4.4.5.3. Muối ăn. 51
4.4.5.4. Nước . 52
4.6. Kết luận cuảthí nghiệm . 52
Chương V
Kết luận và đềnghị. . .53
Tài liệu tham khảo. . 54
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xử lý phụ phế phẩm từ tôm bằng phương pháp vi sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20
25
30
35
0 2 4 6
H
l.A
ci
d
la
ct
ic
8
7%
10%
12%
Hình 13: Hàm lượng Acid lactic theo
hàm lượng muối theo thời gian
Thời gian (ngày)
Bởi vì muối không phải là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn lactic phát
triển nên nó không giúp ích gì cho việc sản sinh acid lactic. Nhưng hàm lượng
muối lại tác động vào khả năng phát triển của vi khuẩn, làm cho hàm lượng acid
lactic sinh ra có sự khác biệt rất ý nghĩa (P<0,01) giữa các nghiệm thức A3 và
A1, A2. Sau khi ủ 3 ngày, hàm lượng acid lactic sinh ra lần lượt là 16,27g/l;
12,9g/l; và 10,48 g/l đối với A1, A2 và A3. Ở 5 ngày là 28,86g/l; 31,72g/l; và
10,81 g/l. Còn 7 ngày thì các thông số trên tương tự sẽ là 32,22g/l; 33,15g/l và
18,48 g/l.
Hàm lượng muối cao giúp ức chế vi khuẩn có hại, tạo điều kiện bảo
quản khi hàm lượng acid sinh ra chưa đủ để bảo quản. Nhưng nếu hàm lượng
muối quá cao thì sẽ ức chế khả năng hoạt động của vi khuẩn lactic.
Ảnh hưởng của thời gian đối với lượng acid lactic sinh ra
Ta thấy rõ ảnh hưởng của thời gian ủ đối với hàm lượng acid lactic sản
sinh. Sau 3 ngày ủ, hàm lượng acid lactic theo phân tích thống kê có 11 mức độ
khác biệt (a, b, c, d, e, f, g, h, i, j,k,l) giữa các nghiệm thức. Hàm lượng acid
lactic tăng dần khi tỉ lệ hàm lượng vi khuẩn lactic tăng dần và ở mỗi mức độ vi
khuẩn sử dụng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức sử dụng 1% và
2% vi khuẩn.
Sau 5 ngày ủ, sự khác biệt trên còn 9 mức độ (a, b, c, d, e, f, g, h, i, j).
Các nghiệm thức C1, C2, C3 và B1, B2, B3 có sự khác biệt ý nghĩa (P<0,05).
Nhưng đối với các nghiệm thức A1, A2, A3 thì có sự khác biệt rất ý nghĩa
(P<0,01) của A3 đối với A1 và A2. Lượng acid lactic lần lượt của nhóm nghiệm
thức A1, A2, A3 lần lượt là 28,88; 32,72; và 9,44g/l.
Sau 7 ngày ủ, hàm lượng acid lactic tăng chậm và sự khác biệt xảy ra
giữa hai nhóm mức độ muối 7%, 10% và 12%.
4.2. Biến động của pH trong quá trình ủ
Trong quá trình ủ chua vỏ đầu tôm, dưới ảnh hưởng của các tỷ lệ đường,
muối, vi khuẩn khác nhau, đồng thời với hàm lượng acid lactic sinh ra, pH ở các
nghiệm thức theo dõi sau 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và 15 ngày được trình bày ở
bảng 4 như sau:
Bảng 4: pH của các nghiệm thức ủ theo thời gian
Thời gian
Nghiệm thức
0 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ngày 15 Ngày
A1BB1C1 7,35g 4,8j 4,44k 4,34f 4,17j
A1BB1C2 7,26c 4,77ij 4,16hij 4,16e 4,17ghi
A1 B1C3 7,22b 4,14b 4,04d 4,01d 4,14cd
A1 B2C1 7,40hij 4,68h 4,25hij 4,17e 4,11ghi
A1 B2C2 7,33lm 4,64g 4,13d 4,03d 4,01cde
A1 B2C3 7,43j 4,23d 4,14bc 3,88bc 4,04b
A1 B3C1 7,46k 4,69h 4,18def 4,05d 4,05cdeg
A1 B3C2 7,38hi 4,48f 4,14defg 4,06d 4,04cdef
A1 B3C3 7,51ij 4,15bc 4,01a 3,76a 3,67a
A2BB1C1 7,55rq 5,20q 4,29ij 4,24e 4,18i
A2BB1C2 7,49hi 5,01l 4,25hij 4,21e 4,19hi
A2 B1C3 7,43j 4,25e 4,13l 4,50g 4,27k
A2 B2C1 7,47kh 4,76i 4,27d 4,00d 3,94c
A2 B2C2 7,68lm 4,21d 3,89a 3,78a 3,76a
A2 B2C3 7,64h 4,18c 3,87c 3,88c 3,85b
A2 B3C1 7,53jr 5,43y 3,95ab 3,79ab 3,69ab
A2 B3C2 7,46k 4,03a 3,88a 3,78a 3,76a
A2 B3C3 7,70m 4,02a 4,01a 3,75a 3,76a
A3BB1C1 7,28cb 5,64z 4,77m 4,62h 4,47l
A3BB1C2 7,18a 5,16p 5,21l 4,79f 4,43ghi
A3 B1C3 7,38gh 4,91k 4,90hi 4,43e 4,44ghi
A3 B2C1 7,31de 5,07m 4,97de 4,65d 4,36fgh
A3 B2C2 7,42j 5,07m 4,99jk 4,26e 4,20efg
A3 B2C3 7,41ij 4,99l 4,43fgh 4,32d 4,25defg
A3 B3C1 7,68lm 5,44xy 5,27fgh 4,36bc 4,29cde
A3 B3C2 7,58h 5,43x 4,89hij 4,32d 4,32cdef
A3 B3C3 7,67hl 4,78ij 4,55gh 4,16d 4,15cde
Ghi chú:Trị số có cùng chữ số giống nhau, có sự khác biệt không ý nghĩa ở
mức độ 95%.
Biến động của pH trong quá trình ủ được trình bày trong bảng 4 cho
thấy, pH ban đầu ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và
biểu đồ mặt đáp ứng như sau:
pH ban đầu:
R2 = 92,20 %
pH ban đầu = 7,76517 – 0,0915782*Y + 0,232828* Hàm lượng muối –
1,83193*X – 0,000122222*Y2 – 0,0236852* Hàm lượng muối 2 + 0,187778*X2 +
0,0101776*Y* Hàm lượng muối + 0,0570658*Y*X + 0,109912* Hàm lượng
muối *X- 0,00464474*Y*X* Hàm lượng muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
b
an
đ
ầu
Hình 16: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
ban đầu của các mẫu ở 12% muối
PH
b
an
đ
ầu
Hình 15: Biểu đồ mặt đáp ứng của p
ban đầu của các mẫu ở 10% muối
H Hình 14: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
ban đầu của các mẫu ở 7% muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
b
an
đ
ầu
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 15
1719
2123
25
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 15
1719
2123
25
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 15
1719
2123
25
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
Hl. Đường (%) Hl. Đường (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hl. Đường (%)
pH có sự khác biệt ý nghĩa (P< 0,01) giữa các nghiệm thức C1, C2, và C3
tương ứng với 1%, 1,5% và 2% chế phẩm vi khuẩn. Các nghiệm thức C2 có giá
trị trung bình 7,42 và thấp nhất trong 3 nhóm A1, A2, A3.
pH khác biệt rất ý nghĩa (P<0,01) giữa các nghiệm thức B1, B2, B3. Trị
số pH trung bình của nhóm B2 là 7,45 cao hơn nhóm nghiệm thức B1(7,35) và
nhìn chung là thấp hơn nhóm B3(7,55). Tương tự như vậy, với hàm lượng muối
càng cao thì pH ban đầu của mẻ ủ càng lớn (với P<0,01). Điều này cho thấy, khi
lượng muối và đường sử dụng càng tăng thì pH ban đầu của mẻ ủ cũng càng
tăng theo.
Sau khi ủ 3 ngày:
pH ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và biểu
đồ mặt đáp ứng như sau: R2 = 89,59 %
pH sau 3 ngày = 12,7558 – 0,163515*Y – 1,25785* Hàm lượng muối –
2,61618*X + 0,000133333*Y2 + 0,0585556* Hàm lượng muối 2 –
0,0233333*X2 + 0,00963377*Y* Hàm lượng muối + 0,0941711*X*Y +
0,184605* Hàm lượng muối *X – 0,00577632*X*Y* Hàm lượng muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
sa
u
3
ng
ày
Hình 19: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
sau 3 ngày của các mẫu ở 12% muối
Hl. Đường (%)
PH
sa
u
3
ng
ày
Hình18: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
3 ngày của các mẫu ở 10% muối
sau Hình 17: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH sau 3
ngày của các mẫu ở 7% muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
sa
u
3
ng
ày
11.21.41.61.82 15 17 19
21 23 25
4.2
4.4
4.6
4.8
5
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21 23
25
5.1
5.15
5.2
5.25
5.3
5.35
5.4
11.21.41.61.8215 17
19 21 23 25
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
Hl. Đường (%)
Hl. Đường (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
pH sau 3 ngày ủ giảm nhanh và sự khác biệt rất có ý nghĩa (P<0,01) giữa
các nghiệm thức C1, C2, và C3. pH hạ nhiều nhất ở nhóm nghiệm thức C3 (2%
chế phẩm vi khuẩn) với trị số pH trung bình của nhóm là 4,44 và pH hạ ít nhất là
ở nhóm nghiệm thức C1 (1% chế phẩm vi khuẩn lactic) với trị số pH trung bình
của nhóm nghiệm thức C1 là 4,88.
Ở giai đoạn này, pH cũng giảm chậm hơn ở nhóm nghiệm thức A3 (12%
muối) và giảm nhanh hơn ở A1 và A2 (7% và 10% muối) (P< 0,01).
Sự giảm pH có sự khác biệt không ý nghĩa giữa các hàm lượng đường (P
> 0,05). Nhìn chung, pH ở nhóm nghiệm thức B2 giảm nhanh hơn cả với trị số
trung bình là 4,77; trong khi trị số pH trung bình của các nhóm B1 và B3 lần lượt
là 4,85 và 4,81.
Sau khi ủ 5 ngày: pH tiếp tục giảm trên tất cả các nghiệm thức.
pH ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và biểu
đồ mặt đáp ứng như sau: R2 = 89,71 %
pH sau 5 ngày = 15,4664 – 0,32901*Y – 1,96574* Hàm lượng muối –
2,28206*X + 0,00255556*Y2 + 0,0879444* Hàm lượng muối 2 - 0,177778*X2 +
0,024932*Y* Hàm lượng muối + 0,147224*X*Y + 0,303202* Hàm lượng muối
*X -0,0170921*X*Y* Hàm lượng muối.
Hình 21: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH sau
5 ngày của các mẫu ở 10% muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
P
H
sa
u
5
ng
ày
Hình 22: Biểu diễn pH sau 5 ngày của
các mẫu ở 12% muối
Hl. Đường (%)
PH
sa
u
5
ng
ày
Hình 20: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH sau 5
ngày của các mẫu ở 7% muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
sa
u
5
ng
ày
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17 19
21 23 25
3.8
3.9
4
4.1
4.2
4.3
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17 19
21 23 25
4.1
4.2
4.3
4.4
4
Hl. Đường (%)
Hl. Đường (%)
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17 19
21 23 25
4.5
4.7
4.9
5.1
5.3
pH giảm nhanh và khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức
C1và C2. pH trung bình của các nhóm này lần lượt là 4,67 và 4,39. Đặc biệt, pH
giảm yếu hơn ở nhóm nghiệm thức C3 nhưng sự khác biệt giữa hai nhóm vi
khuẩn trên với nhóm này vẫn rất có ý nghĩa (P < 0,01).
Tương tự như vậy, pH cũng khác biệt không có ý nghĩa giữa các
nghiệm thức B2 và B3 với trị số trung bình lần lượt là 4,32 và 4,32. Và hai nhóm
này có sự khác biệt ý nghĩa so với nhóm nghiệm thức B1 ( 4,45) (P<0,01).
Nhưng pH giảm có ý nghĩa đối với hàm lượng muối (P< 0,01). pH ở
nhóm nghiệm thức 12% muối giảm chậm hơn nhóm 7% và 10% muối. Trị số
pH trung bình của các nhóm nghiệm thức 7%, 10% và 12% muối lần lượt là
4,15; 4,11 và 4,88.
Sau khi ủ 7 ngày: pH bắt đầu giảm chậm lại.
pH ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và biểu
đồ mặt đáp ứng như sau: R2 = 95,3 %
pH sau 7 ngày = 22,9315 – 0,880078*Y – 1,96424* Hàm lượng muối –
9,86158*X + 0,00764444*Y2 + 0,0629444* Hàm lượng muối 2 + 0,471111*X2 +
0,0489276*Y* Hàm lượng muối + 0,482697*X*Y + 0,759474* Hàm lượng
muối *X – 0,0439342*X*Y* Hàm lượng muối
Hình 24: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
7 ngày của các mẫu ở 10% muối
sau Hình 23: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH sau 7
ngày của các mẫu ở 7% muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
sa
u
7
ng
ày
Hình 25: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
sau 7 ngày của các mẫu ở 12% muối
Hl. Đường (%)
PH
sa
u
7
ng
ày
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21
23 25
3.7
3.8
3.9
4
4.1
4.2
4.3
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21
23 25
3.8
4.1
4.4
4.7
5
5.3
PH
sa
u
7
ng
ày
Hl. Đường (%)
Hl. Đường (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21
23 25
4
4.2
4.4
4.6
4.8
5
pH có sự khác biệt không ý nghĩa ở các nhóm nghiệm thức B1, B2 và B3.
Tương tự như vậy, sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa khi xét giữa các
nhóm C1, C2 vàC3 (P>0,05). Trị số trung bình của C1, C2,C3 lần lượt là 4,25;
4,15; và 4,21.
Ở nhóm nghiệm thức A1, A2 và A3 có sự khác biệt không ý nghĩa (P>
0,05) giữa các nhóm nghiệm thức này và ở nhóm nghiệm thức A3 thì pH giảm
chậm hơn so với hai nhóm nghiệm thức còn lại.
Còn theo nồng độ vi khuẩn thì pH của nhóm nghiệm thức C3 và C2
xuống thấp hơn nhóm nghiệm thức C1và sự khác biệt này là không ý nghĩa (P >
0,05). Trị số pH trung bình của 3 nhóm trên lần lượt là C1( 4,25); C2 (4,15) và
C3 (4,21).
Sau khi ủ 15 ngày: pH giảm chậm hơn nữa.
pH ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và biểu
đồ mặt đáp ứng như sau: R2 = 94,94 %
pH sau 15 ngày = 5,77446 + 0,0409759*Y – 0,429328* Hàm lượng
muối + 1,78254*X + 0,00176667*Y2+ 0,0376296* Hàm lượng muối 2 +
0,02*X2 -0,0137303*Y* Hàm lượng muối – 0,107908*X*Y – 0,183596* Hàm
lượng muối *X + 0,0106974*X*Y* Hàm lượng muối
PH
sa
u
15
n
gà
y
Biểu đồ 27: Biểu đồ mặt đáp ứng củ
sau 15 ngày của các mẫu ở 10% muố
a pH
i
Biểu đồ 26: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH sau
15 ngày của các mẫu ở 7% muối
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%) Hl. Đường (%)
PH
sa
u
15
n
gà
y
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21
23 25
3.7
3.8
3.9
4
4.1
4.2
4.3
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21
23 25
3.8
3.9
4
4.1
4.2
Hl. Đường (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
PH
S
au
1
5
ng
ày
Hình 28: Biểu đồ mặt đáp ứng của pH
sau 15 ngày của các mẫu ở 12% muối
1
1.2
1.4
1.6
1.8
215 17
19 21
23 25
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
Hl. Đường (%)
Tương tự như ngày ủ thứ 7 thì sự khác biệt không ý nghĩa diễn ra khi ta xem xét sự
thay đổi pH trên nồng độ vi khuẩn. Còn nồng độ đường và nồng độ muối thì ngược lại. Ở
nhóm nghiệm thức càng có nhiều đường thì pH càng giảm nhanh hơn. Trị số pH trung bình
của các nhóm này lần lượt là 4,28; 4,1; và 4,00 (P < 0,01).
Điều này cũng xảy ra trên các nghiệm thức muối, nhóm A3 có trung bình về pH giảm
chậm nhất và nhóm A2 có trị số pH trung bình giảm nhanh nhất. Các trị số lần lượt là A1
(4,05); A2 (3,99) và A3 là 4,33.
Ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm vi sinh đối với lượng pH.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 5 10 15 20
pH
1%
1.50%
2%
Tk
Hình 29: pH theo hàm lượng vi khuẩn
theo thời gian
Thời gian (ngày)
Trong 3 mức vi khuẩn sử dụng (1%; 1,5% và 2% chế phẩm vi khuẩn) thì nhóm
nghiệm thức nào có hàm lượng chế phẩm vi khuẩn càng cao thì pH giảm càng nhanh. Chỉ
sau 3 ngày, pH trung bình đã đạt 4,44 (ở nhóm 2% chế phẩm vi khuẩn). Với giá trị pH này là
đã đạt pH bảo quản (Nguyễn Thị Thu Vân – 1997). Sự khác biệt về hàm lượng chế phẩm vi
khuẩn lại không có được sự khác biệt có ý nghĩa đối với giá trị pH những ngày sau đó.
Ảnh hưởng của hàm lượng đường đối với lượng pH.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 5 10 15 2
pH
15%
20%
25%
Hình 30: pH theo hàm lượng đường
theo thời gian
Thời gian (ngày)
Xét kết quả của các nhóm nghiệm thức B1, B2, B3 theo từng giai đoạn khảo sát, ta
thấy: Nhóm nghiệm thức có hàm lượng đường càng cao thì pH giảm càng nhanh và sự khác
biệt càng có ý nghĩa khi thời gian càng về sau. Tuy nhiên, ở thí nghiệm thăm dò trước khi
tiến hành khảo sát thì cũng ở các mức độ đường trên sẽ không thấy hiện tượng lên men khi
không thêm nước.
Theo kết quả trên thì hàm lượng đường 20% là tốt nhất, làm hạ pH nhanh nhất và
giữ pH ở khoảng có thể bảo quản sản phẩm lên men lâu nhất.
Ảnh hưởng của hàm lượng muối đối với lượng pH.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 5 10 15 20
pH
7%
10%
12%
Thời gian (ngày)
Hình 31: pH theo hàm lượng muối
theo thời gian
Ở các nồng độ muối sử dụng ( 7%; 10% và 12%) thì nhóm nghiệm thức có hàm
lượng muối càng thấp thì pH giảm càng nhanh. Sự khác biệt về trị số pH trung bình ở các
nhóm nghiệm thức có các nồng độ muối khác nhau luôn có ý nghĩa thống kê theo thời gian
bảo quản (P < 0,05). Nhưng nồng độ muối càng cao thì càng có tác dụng ức chế vi khuẩn có
hại phát triển gây thối sản phẩm trong thời gian đầu, khi pH chưa hạ xuống đạt pH bảo quản.
Ảnh hưởng của thời gian đối với lượng pH.
Thời gian ủ giúp pH hạ thấp dần trên toàn bộ các nghiệm thức ủ và giúp pH giữa các
nghiệm thức nhỏ dần cho đến khi sự khác biệt không còn ý nghĩa.
Sau 3 ngày ủ, pH trung bình ở các nghiệm thức chứa 20% đường là thấp nhất. Kế
đến là các nhóm nghiệm thức chứa 25% và 15% đường. Ở ngày thứ 3 thì sự khác biệt này
chưa có ý nghĩa thống kê (theo hàm lượng đường).
Sau 5 ngày ủ, thứ tự giá trị trung bình của pH ở các nhóm nghiệm thức trên cũng
không có sự thay đổi. pH trung bình ở các nhóm nghiệm thức chứa 20% đường là thấp nhất
rồi 25% và 15% đường. Nhưng sự khác biệt này cũng đã có ý nghĩa thống kê ((P < 0,01).
Và sự khác biệt đó lại không có ý nghĩa khi bước sang ngày thứ 7 (P > 0,05). Tiếp
theo những ngày sau đó thì nhóm nghiệm thức nào có nhiều đường hơn thì pH giảm nhiều
hơn.
4.3. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của đầu vỏ tôm ủ chua theo thời
gian.
Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của các mẫu đầu vỏ tôm ủ chua ở các ngày
10 và 12 được trình bày ở Bảng 5 như sau :
Bảng 5: Hàm lượng chất khô (DM%) của các mẻ ủ theo thời gian
Thời gian
Nghiệm thức
Ngày 10 Ngày 12
A1BB1C1 27,81m 25,40fg
A1BB1C2 28,37p 25,68gh
A1 B1C3 25,67d 25,04de
A1 B2C1 27,91m 25,37fg
A1 B2C2 26,76gh 25,84hi
A1 B2C3 24,75a 24,43a
A1 B3C1 28,04n 27,72p
A1 B3C2 26,69g 25,35ef
A1 B3C3 25,70d 25,05de
A2BB1C1 26,76gh 26,19j
A2BB1C2 25,64d 25,48fg
A2 B1C3 25,12b 24,70abc
A2 B2C1 25,33c 24,97cd
A2 B2C2 24,75a 24,41a
A2 B2C3 25,20b 24,81bcd
A2 B3C1 26,50f 26,12ij
A2 B3C2 25,97e 24,66abc
A2 B3C3 25,16b 24,58ab
A3BB1C1 27,30hi 26,93mn
A3BB1C2 27,02j 26,95kl
A3 B1C3 26,91i 26,66k
A3 B2C1 27,26k 27,06lm
A3 B2C2 28,55q 28,37q
A3 B2C3 28,12n 27,44np
A3 B3C1 27,60l 27,50np
A3 B3C2 28,48q 28,18q
A3 B3C3 27,81m 27,74p
Ghi chú:Trị số có cùng chữ số giống nhau, có sự khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 95%.
4.3.1. Vật chất khô
• Sau 10 ngày ủ:
Hàm lượng chất khô khác biệt rất ý nghĩa giữa các nhóm nghiệm thức C1, C2 với
nhóm nghiệm thức C3 (P < 0,01). Hàm lượng chất khô trung bình của các nhóm này lần lượt
là 27,06%; 26,91%; 26,05%.
Điều này cũng tương tự với nhân tố đường. Nhóm nghiệm thức 20% đường có hàm
lượng chất khô là thấp nhất, kế đó là 15% và cuối cùng là 25% đường.
Còn đối với hàm lượng muối thì, nhóm nghiệm thức nào càng có nồng độ muối cao
thì hàm lượng chất khô càng lớn. Sự khác biệt trên là rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01).
Hàm lượng chất khô trung bình của các nhóm lần lượt là A1 (25,55%), A2 (26,85%) và A3
(27,62%).
• Sau 12 ngày ủ:
Hàm lượng chất khô tiếp tục giảm. Và cũng giống như ở 10 ngày ủ, sự khác biệt về
hàm lượng chất khô là rất có ý nghĩa trên tất cả các nhóm nghiệm thức. Tuy nhiên, Ở nồng
độ muối thì sự khác biệt này lại không có ý nghĩa thống kê đối với nhóm nghiệm thức A1và
A2 thuộc nhân tố muối.
4.3.2. NH 3
Kết quả phân tích NH3 của các mẫu đầu vỏ tôm ủ chua ở các ngày 10 và 12 được
trình bày ở Bảng 5 như sau :
Bảng 6: Hàm lượng NH3 (% kl) sinh ra theo thời gian của các nghiệm thức
Thời gian
Nghiệm thức
Ngày 10 Ngày 12
A1BB1C1 0,094h 0,114a
A1BB1C2 0,100f 0,116a
A1 B1C3 0,093e 0,099a
A1 B2C1 0,097f 0,101a
A1 B2C2 0,093e 0,106ab
A1 B2C3 0,093cd 0,100abc
A1 B3C1 0,097e 0,090abcd
A1 B3C2 0,091e 0,112abcde
A1 B3C3 0,074b 0,077abcde
A2BB1C1 0,087f 0,092abcdef
A2BB1C2 0,054f 0,057abcdefg
A2 B1C3 0,061h 0,063cdefghi
A2 B2C1 0,047e 0,049bcdefgh
A2 B2C2 0,044b 0,049bcdefgh
A2 B2C3 0,041d 0,045efghijklm
A2 B3C1 0,054bc 0,058cdefghijk
A2 B3C2 0,043b 0,045efghijklm
A2 B3C3 0,054b 0,063cdefghi
A3BB1C1 0,042i 0,045efghijklm
A3BB1C2 0,030a 0,043fghijl
A3 B1C3 0,026a 0,029ghijklm
A3 B2C1 0,022a 0,024hijklm
A3 B2C2 0,022a 0,023ijklm
A3 B2C3 0,080a 0,016jklm
A3 B3C1 0,017a 0,018klm
A3 B3C2 0,016a 0,016jklm
A3 B3C3 0,024a 0,025m
Ghi chú:Trị số có cùng chữ số giống nhau, có sự khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 95%.
Hàm lượng NH3 sinh ra là rất ít. Theo nhân tố muối, hàm lượng muối sử dụng càng
cao thì hàm lượng NH3 sinh ra càng thấp.
• Sau 10 ngày ủ:
Hàm lượng NH3 ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và biểu
đồ mặt đáp ứng như sau: R2 = 90,40 %
Hl.NH3 sau 10 ngày = 0,118452 + 0,0107001*X + 0,00267173* Hàm lượng muối –
0,004*Y -0,0000844444*X2 + 0,000103704* Hàm lượng muối 2 +0,0282222*Y2 –
0,00111754*X* Hàm lượng muối – 0,00591579*Ham X*Y – 0,011* Hàm lượng muối *Y +
0,000744737*X* Hàm lượng muối *Y
Hl. Muối %
Hình 33: Biểu đồ mặt đáp ứng của hàm
lượng NH3 sau 10 ngày của các mẫu ở
20% đường Hình 32: Biểu đồ mặt đáp ứng của hàm lượng NH3 sau 10 ngày của các mẫu ở 15% đường
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hình 34: Biểu đồ mặt đáp ứng của
hàm lượng NH3 sau 10 ngày của các
mẫu ở 25% đường
H
l.
N
H
3
sa
u
10
n
gà
y
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 7
8 9
1011
12
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
H
l.
N
H
3
sa
u
10
n
gà
y
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 7
89
1011
12
32
52
72
92
112
X 0.001)
(X 0.001)
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
89
1011
12
26
46
66
86
106
0.001)
(X 0.001)
7
Hl. Muối %
H
l.
N
H
3
sa
u
10
n
gà
y
Hl. Muối %
Hàm lượng NH3 sinh ra có sự khác biệt giữa các nghiệm thức A1, A2, A3. Sự khác
biệt này là rất có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Trị số NH3 trung bình của nhóm nghiệm thức
12% muối là thấp nhất (0,031% khối lượng), tiếp đó là nhóm 10% muối (0,05% khối lượng)
và cuối cùng là 7% muối (0,09% khối lượng).
Theo nhân tố vi khuẩn thì vào thời điểm 10 ngày ủ, hàm lượng NH3 sinh ra theo thứ
tự giữa các nhóm C1, C2, C3 như sau: C3 có hàm lượng NH3 sinh ra là thấp nhất với 0,044%
khối lượng, tiếp đó là C2 (0,061% khối lượng) và cuối cùng là C1 với 0,061% khối lượng, sự
khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05).
• Sau 12 ngày ủ:
Hàm lượng NH3 ở các nghiệm thức được trình bày qua phương trình hồi quy và biểu
đồ mặt đáp ứng như sau: R2 = 92,98 %
Hl.NH3 sau 12 ngày = 0,291713 – 0,0125077*X -0,00217329* Hàm lượng muối +
0,0830088*Y +0,000353333*X2 – 0,000062963* Hàm lượng muối 2 -0,0163333*Y2 –
0,000624781*X* Hàm lượng muối – 0,00251447*X*Y – 0,00838596* Hàm lượng muối *Y
+ 0,000461842*X* Hàm lượng muối *Y
Hình 35: Biểu đồ mặt đáp ứng của hàm lượng
NH3 sau 12 ngày của các mẫu ở 15% đường
H
l.
N
H
3
sa
u
12
n
gà
y
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 7
8 9 10
11120
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
Hl. Muối %
Hình 36: Biểu đồ mặt đáp ứng của hàm
lượng NH3 sau 12 ngày của các mẫu ở
20% đường
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
H
l.
N
H
3
sa
u
12
n
gà
y
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 7
8 9 10
11120
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
Hl. Muối %
Hl.chế phẩm Vi khuẩn (%)
Hình 37: Biểu đồ mặt đáp ứng của
hàm lượng NH3 sau 12 ngày của các
mẫu ở 25% đường
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 7
8 9 10
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
Hl. Muối %
H
l.
N
H
3
sa
u
12
n
gà
y
Hàm lượng NH3 sinh ra nhiều hơn và không đáng kể. Có sự khác biệt giữa các
nghiệm thức A1, A2, A3. Sự khác biệt này là rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Trị số NH3
trung bình của nhóm nghiệm thức 12% muối vẫn là thấp nhất (0,039% khối lượng), tiếp đó
là nhóm 10% muối (0,058% muối) và cuối cùng là 7% muối (0,1% khối lượng).
Còn theo nhân tố vi khuẩn thì vào thời điểm 12 ngày ủ, hàm lượng NH3 sinh ra theo
thứ tự giữa các nhóm C1, C2, C3 như sau: C3 vẫn có hàm lượng NH3 sinh ra thấp nhất với
0,046% khối lượng, tiếp đó là C2 (0,061% khối lượng) và cuối cùng là C1 với 0,065% khối
lượng. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
4.4 Thảo luận thí nghiệm
4.4.1. Về hàm lượng chế phẩm vi sinh, hàm lượng đường, hàm lượng muối sử dụng cho
mẻ ủ và hàm lượng acid lactic sản sinh
Kết quả của thí nghiệm cho thấy tỉ lệ vi khuẩn có ảnh hưởng đến hàm lượng acid
lactic sản sinh. Ta thấy, tỉ lệ vi khuẩn bổ sung càng cao thì hàm lượng acid lactic sinh ra
càng nhiều. Nhóm nghiệm thức C2 (1,5% chế phẩm vi khuẩn) sau ngày thứ 3 đã đạt đến hàm
lượng acid lactic trung bình là 13,02 g/l tương đương 13,02%; Có khả năng ức chế vi khuẩn
có hại (theo Nguyễn Thị Thu Vân-1997).
Theo ADAMS. M.R. and MOSS. M.O ( 1997), cơ sở của việc chủng vi khuẩn nhằm
tăng thêm số lượng vi khuẩn để đảm bảo chúng phát triển nhanh hơn.
Trong quá trình ủ lên men, có bổ sung muối ăn nhằm ức chế vi khuẩn có hại phát
triển trong thời gian đầu khi chưa sinh acid lactic đủ. Do đó, hàm lượng muối bổ sung càng
cao thì acid lactic sinh ra càng chậm. Theo kết quả thí nghiệm cho thấy, nhóm nghiệm thức
A2 (10% muối) sau 3 ngày ủ đã đạt 12,91g/l, có khả năng ức chế vi khuẩn có hại phát triển.
Ngoài ra, khi thêm muối vào mẻ ủ làm cho nước trong nguyên liệu thoát ra, tạo điều kiện cho
vi sinh vật phát triển và làm tăng khẩu vị thức ăn.
Đường là yếu tố quan trọng quyết định quá trình lên men acid lactic. Kết quả của thí
nghiệm cho thấy tỉ lệ đường có ảnh hưởng đến hàm lượng acid lactic sản sinh. Ta thấy, tỉ lệ
đường bổ sung càng cao thì hàm lượng acid lactic sinh ra càng nhiều. Nhóm nghiệm thức B3
(25% đường) sau ngày thứ 3 đạt hàm lượng acid lactic cao và có trung bình là 13,93 g/l
tương đương 13,93%; Có khả năng ức chế vi khuẩn có hại (theo Nguyễn Thị Thu Vân-
1997). Theo Lê Văn Liễn, Nguyễn Thiện (1995), tỉ lệ đường cao cũng làm tăng acid lactic và
làm giảm các acid béo dễ bay hơi, vi khuẩn có tác động tương hỗ với đường ở mức độ biến
đổi cao thì các loại acid, mùi của phụ phẩm đầu vỏ tôm ủ chua được cải thiện.
Khi tăng hàm lượng đường lên 45% thì hàm lượng acid lactic sinh ra rất chậm, có lẽ
tỉ lệ đường cao làm ức chế quá trình lên men.
Nghiệm thức A1B2C3 và A1B3C2 sản sinh acid lactic rất nhanh, sau ngày ủ thứ 3 đã
đạt hàm lượng 17,51g/l và 17,33g/l tương đương 17,51% và 17,33%, có khả năng bảo quản
và đạt yêu cầu về thời gian ủ, mặc dù ở ngày ủ thứ 5 và thứ 7, acid lactic tiếp tục tăng nhưng
không nhiều.
4.4.2. Về pH của mẻ ủ
Song song với chỉ tiêu acid lactic trong quá trình ủ chua, trị số pH cũng là một chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá quá trình lên men.
Bùi Hữu Thuận (2000) cho rằng với sản phẩm lên men đạt pH dưới 5 là đã có thể
bảo quản lâu dài.
Tác giả Nguyễn Vĩnh Phước (1997) đánh giá thời kì hoàn thành ủ tươi, cho rằng cây
cỏ ủ tươi được chín nhừ và pH dưới 4,2 thì có thể đủ làm ngưng hoạt động của các vi sinh
vật có hại và có thể giữ thức ăn ủ xanh lâu mà không bị thối. Tác giả còn cho biết, thức ăn ủ
chua có chất lượng tốt khi pH từ 3,8– 4,2.
Nghiệm thức A2BB3C2 sau 3 ngày ủ đạt trị số pH= 4,04 đến ngày 15 thì pH là 3,76
chỉ giảm một ít. Theo tác giả Lê Văn Liễn (1995), ủ chua hỗn hợp đầu vỏ tôm, mật đường và
máu, sau 7 ngày ủ, pH giảm từ 6,8 đến 4,68 và sau 2 tuần thì đạt tiêu chuẩn của quá trình lên
men hoàn toàn, pH từ 4,8–5,1. Nghiệm thức A2B3C2 có pH giảm nhanh và ổn định, rất có ưu
thế so với các nghiệm thức khác.
4.4.3. Về hàm lượng NH3 của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trinh_Ngoc_Vinh.pdf