Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trần Thị Phụng Hà

Phân loại bản đồ

ƒ Phân biệt: bản đồ , lược đồ, sơ

đồ, bình đồ, biểu đồ

ƒ Là gì? Tại sao cần phải phân

loại?

ƒ Có bao nhiêu cách phân loại?

ƒ Phân loại theo tỷ lệ

Phân loại theo lãnh thổ

Phân loại theo mục đích

Phân loại theo đề mụcPhân loại bản đồ

Bản đồ

địa lí

chungPhân loại theo đề mục

ƒ a. BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ CHUNG

ƒ Bản đồ địa lý chung thể hiện

các đối tượng TN, KTXH một

cách đồng đều, không nhấn

mạnh ưu tiên thể hiện đối

tượng nào.B. BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ

ƒ Các bản đồ chuyên đề là những bản

đồ mà nội dung của nó chỉ thể hiện

một, hai đối tượng hiện tượng địa lý.

Bao gồm:

ƒ Bản đồ chuyên đề về hoàn cảnh tự

nhiên (địa lý tự nhiên)

ƒ Bản đồ dân cư

ƒ Bản đồ kinh tế

ƒ Bản đồ văn hoá, kỹ thuật

pdf34 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trần Thị Phụng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Bản đồ học đại cương GVC: Trần Thị Phụng Hà, MSc Nội dung ƒ Chương 1: Khái niệm chung ƒ Chương 2: Trái đất và quả cầu ƒ Chương 3: Cơ sở toán học của bản đồ ƒ Chương 4: Các phương pháp biểu hiện bản đồ ƒ Chương 5: Tổng quát hoá bản đồ ƒ Chương 6: Bản đồ tỷ lệ lớn ƒ Chương 7: Bản đồ giáo khoa Chương 1 Khái niệm chung Bản đồ là gì? ƒ ĐỊNH NGHĨA: Bản đồ là gì ? Khái niệm chung ƒ ĐỊNH NGHĨA: Bản đồ là gì ? ƒ Là mô hình kí hiệu hình tượng không gian của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội, được thu nhỏ, được tổng hợp hoá theo một cơ sở toán học nhất định, nhằm phản ánh vị trí, sự phân bố không gian và mối tương quan giữa các đối tượng và hiện tượng và những biến đổi của chúng theo thời gian ƒ => Đặc điểm của bản đồ ƒ Bản đồ khác với bức tranh phong cảnh hoặc ảnh hàng không ở những điểm nào? Phân biệt Đặc điểm 1: Cơ sở toán học ƒ Yếu tố nào gọi là yếu tố cơ sở toán học ? Để làm gì? ƒ Cơ sở trắc địa: hệ thống các điểm khống chế, kích thước elipsoid, toạ độ và độ cao các điểm. ƒ Tỷ lệ bản đồ ƒ Phép chiếu bản đồ ƒ Chia mảnh và danh pháp bản đồ ƒ Bố cục và khung bản đồ Đặc điểm 2: Hệ thống kí hiệu ƒ Là gì? Tại sao cần phải có hệ thống kí hiệu bản đồ? ƒ Trên bản đồ, phân làm 2 loại: kí hiệu nét và kí hiệu nền. Tìm kí hiệu nét và nền trên bản đồ Kí hiệu nền và nét Đặc điểm 3: Tổng quát hoá bản đồ ƒ Là gì? Tại sao cần phải TQH bản đồ? ƒ Là quá trình lựa chọn và phân cấp các đối tượng thể hiện trên bản đồ Nội dung bản đồ ƒMỗi một bản đồ địa lí bao gồm 3 yếu tố: yếu tố nội dung, yếu tố toán học và yếu tố hổ trợ. ƒ Thực hành: Xác định 3 yếu tố đó trên bản đồ sau đây Xác định các yếu tố ƒ Yếu tố nội dung Đất, sông, động thực vật dân cư, ranh giới, ƒ Yếu tố toán học –Lưới chiếu, tỷ lệ. ƒ Yếu tố hổ trợ: bản đồ phụ, tranh, chú giải Phân loại bản đồ ƒ Phân biệt: bản đồ , lược đồ, sơ đồ, bình đồ, biểu đồ ƒ Là gì? Tại sao cần phải phân loại? ƒ Có bao nhiêu cách phân loại? ƒ Phân loại theo tỷ lệ Phân loại theo lãnh thổ Phân loại theo mục đích Phân loại theo đề mục Phân loại bản đồ Bản đồ địa lí chung Phân loại theo đề mục ƒ a. BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ CHUNG ƒ Bản đồ địa lý chung thể hiện các đối tượng TN, KTXH một cách đồng đều, không nhấn mạnh ưu tiên thể hiện đối tượng nào. B. BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ ƒ Các bản đồ chuyên đề là những bản đồ mà nội dung của nó chỉ thể hiện một, hai đối tượng hiện tượng địa lý. Bao gồm: ƒ Bản đồ chuyên đề về hoàn cảnh tự nhiên (địa lý tự nhiên) ƒ Bản đồ dân cư ƒ Bản đồ kinh tế ƒ Bản đồ văn hoá, kỹ thuật Phân loại theo đề mục Chương 2 Trái đất và quả cầu địa lí Hình dạng và kích thước trái đất ƒ Hình dạng trái đất ƒ Trái đất có dạng hình gì? Bề mặt trái đất ƒ Bề mặt thực ƒ Mặt geoid bề mặt nước biển trung bình xuyên qua lục địa. ƒ Mặt elipsoid Bản đồ TL lớn ƒ Mặt cầu Bản đồ TL nhỏ Mặt geoid và mặt elipsoid ƒ Ở cực Bắc Geoid cao hơn Elipsoid 15m ƒ Ở vĩ độ 35 VB Geo thấp hơn El 15m ƒ Ở XĐ Geo trùng với El ƒ Ở vĩ độ 35 VN Geo cao hơn El 20m ƒ Ở cực Nam Geo thấp hơn El 30m Mặt geoid Mặt elipsoid Trái đất rộng lớn như thế nào? Tác giả Nước Năm Bán kính lớn a (m) Bán kính nhỏ b (m) Độ dẹt c Delamber Bessel Clark Gdanov Hayford Kraxopxk i Pháp Đức Anh Nga Mỹ Nga 1800 1841 1880 1893 1909 1940 6.375.653 6.377.397 6.378.249 6.377.717 6.378.388 6.378.245 6.356.564 6.356.079 6.356.515 6.356.433 6.356.912 6.356.863 1:344,0 1:299,2 1:293,5 1:299,6 1:297,0 1:298,3 Những qui ước trên trái đất ƒ Cực trái đất ƒ Kinh tuyến, vĩ tuyến ƒ Kinh độ, vĩ độ ƒ KĐ góc : λ từ 0- 360 => KĐ KT ƒ VĐ góc : φ 0- 90 VB 0-90 VN φ λ M KT gốc Bài tập ƒ Tính chiều dài cung kinh tuyến và cung vĩ tuyến ở các vĩ độ khác nhau ƒ Vd1: Chiều dài cung vĩ tuyến tại vĩ độ 30 VB ƒ Vd2: Chiều dài cung kinh tuyến có độ lêch vĩ là 20 độ ƒ Tỉ lệ quả cầu là 1:30.000.000 thì chiều dài cung kinh tuyến ấy là bao nhiêu? Tính chiều dài cung kinh tuyến, vĩ tuyến Vd1: Chiều dài cung vĩ tuyến tại vĩ độ 30 VB Vd2: Chiều dài cung kinh tuyến có độ lêch vĩ là 20 độ Xác định toạ độ địa lí trên bản đồ 115000’114040’ MA B C D 24020’ 24040’ Δλ Δφ Xác định kinh độ ngoài thực tế ƒ Trái đất quay từ Tây sang Đông một chu kỳ mất 24g. ƒ Như vậy 1g Trái đất quay được 15 độ, ƒ 1 phút Trái đất quay được 15 phút ƒ 2 điểm có giờ địa phương lệch nhau 1g sẽ cách nhau 15 độ kinh ƒ Vì Trái đất quay từ Tây sang Đông nên giờ các điểm ở phía Đông sẽ sớm hơn giờ các điểm ở phía Tây Ví dụ ƒ Giờ địa phương của Hà nội là 12 giờ, cùng lúc đó giờ địa phương của Hải phòng là 12 giờ 3’ 24”. Tính độ lệch kinh độ giữa Hà Nội và Hải Phòng ƒ Độ lệch giờ 12g3’24” - 12g = 3’24” ƒ Độ lệch kinh 3’ x 15 phút = 45 phút 24” x 15/60 = 6 phút => Tổng độ lệch kinh là 51’ ƒ Nếu kinh độ của Hà Nội là 105o52’ KĐ thì kinh độ Hải Phòng là 105o52’ + 51’ = 106o43' BT Ví dụ ƒ Tại A là 9:00 tại B là 10:30. Kinh độ tại A là 120o KĐ. Tính kinh độ tại B. ƒ Nếu tại A là 120o KT thì kinh độ tại B là bao nhiêu? Xác định vĩ độ địa lý (dựa vào ngôi sao nằm trên thiên cực) ƒ Xác định vĩ độ ƒ Khái niệm: thiên đỉnh, thiên cực, độ cao trên chân trời Xác định vĩ độ địa lý (dựa vào ngôi sao lớn bất kì) ƒ Khái niệm: mặt phẳng XĐ trời, mặt phẳng chân trời ƒ Khái niệm: góc cách thiên đỉnh (Z), độ cao trên chân trời (h); vĩ độ (φ), độ xích vĩ (σ) Vận động của trái đất quanh mặt trời Xác định vị trí Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí XP HC TP ĐC Độ xích vĩ của mặt trời ƒ Trong 365 ngày mặt trời chuyển động lên và xuống 2 lần trong vòng chí tuyến (23o27’ x 4 = 93o48’) Vậy một ngày mặt trời di chuyển được góc (93o48’/365) = 15’25.15” 21.3 22.6 23.9 22.12 22.1 BT: Xác định độ xích vĩ và góc nhập xạ ƒ Xác định độ xích vĩ của mặt trời vào ngày 22 tháng 1 ƒ Tính góc nhập xạ của mặt trời vào ngày 22 tháng 1 tại Cần Thơ có vĩ độ 10o VB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ban_do_hoc_dai_cuong_tran_thi_phung_ha.pdf
Tài liệu liên quan