Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí theo quá trình - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Ví dụ 3

Tại một DN A kết quả sản xuất như sau:

- Sản lượng sản xuất:

• SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi).

• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.

• Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000.

• Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).

- Chi phí sản xuất như sau:

• CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200

• CP sản xuất phát sinh trong kỳ:

CPNVLTT: 84.050

CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)

- Tỷ lệ CPSXC là 100 đ/giờ máy, số giờ máy thực tế là 390 giờ.

Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất và xử lý chênh lệch.Phương pháp xử lý chênh lệch:

• Chệnh lệch trọng yếu

 Phân bổ theo số dư

 Phân bổ theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư

Kế toán chi phí theo quá trình

tính theo chi phí thực tế kết hợp

ước tính• Xác định hiện trạng của các TK cần phân bổ:

• Bút toán xử lý:

– Nợ TK 154, 155, 632/ Có TK 627

– Nợ TK 627/ Có TK 154, 155, 632

pdf107 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí theo quá trình - Nguyễn Hoàng Phi Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i SP được SX trong một thời gian dài.  Chi phí được tập hợp theo các bộ phận (PX, QTCN).  Báo cáo chi phí bộ phận SX là tài liệu cơ bản và quan trọng.  Giá thành đơn vị được tính theo bộ phận. Sự khác nhau giữa KTCP theo công việc và theo quá trình Kế toán chi phí theo quá trình Trắc nghiệm nhanh • Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống KTCP theo quá trình: a. Công ty sản xuất xi măng b. Công ty kiến trúc c. Công ty sản xuất bút, tập vở d. Công ty dịch vụ du lịch e. Nhà máy đóng tàu đánh cá • Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống giá thành theo quá trình: a. Công ty sản xuất nước giải khát b. Công ty trang trí nội thất c. Công ty sản xuất xe gắn máy d. Công ty tổ chức các sự kiện e. Công ty quảng cáo F. Công ty sản xuất máy lạnh Trắc nghiệm nhanh Xác định sản lượng hoàn thành tương đương Sản phẩm dở dang  Sản phẩm dở dang là những sản phẩm được hoàn thành một phần và nó là một phần của hàng tồn kho.  Giá trị sản phẩm dở dang nhỏ hơn giá trị sản phẩm hoàn thành. Xác định mức độ hoàn thành của SPDD  Xác định mức độ hoàn thành của SPDD là xác định tỷ lệ sản phẩm dở dang so với sản phẩm hoàn thành là bao nhiêu phần trăm.  Điều này có thể thực hiện được thông qua:  Lấy số giờ máy yêu cầu, thời gian yêu cầu cho mỗi hoạt động, hoặc số giờ nhân công yêu cầu.  Qua khảo sát thực tế Xác định sản lượng hoàn thành tương đương Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất Công đoạn A SPDD SPHT NVLTT NCTT SXC SPDD NVLTT NCTT SXC NVLTT NCTT SXC Tỷ lệ hoàn thành 100% Tỷ lệ hoàn thành 100% Tỷ lệ hoàn thành 100% Xác định sản lượng hoàn thành tương đương Công đoạn B Hoàn thành Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản xuất SPDD SPHT NVLTT NCTT SXC SPDD NVLTT NCTT SXC NVLTT NCTT SXC Tỷ lệ hoàn thành 40% Tỷ lệ hoàn thành 70% Tỷ lệ hoàn thành 100% Công đoạn A Công đoạn B Hoàn thành Xác định sản lượng hoàn thành tương đương Sản lượng hoàn thành tương đương là tổng sản lượng khi quy đổi về 1 sản phẩm hoàn thành. Xác định sản lượng hoàn thành tương đương 2 sản phẩm dở dang 50% tương đương 1 sản phẩm hoàn thành. + = 1 Tỷ lệ hoàn thành 50% Tỷ lệ hoàn thành 50% Tỷ lệ hoàn thành 100% Xác định sản lượng hoàn thành tương đương Phương trình sản lượng Số sản phẩm dở dang đầu kỳ Cân đối sản lượng Số sản phẩm đưa vào sản xuất Số sản phẩm hoàn thành Số sản phẩm dở dang cuối kỳ + = + Sản lượng chuyển đến Sản lượng chuyển đi = + Sản lượng chuyển đến = 3 Sản lượng chuyển đi = 3 100 % 60% Số sản phẩm đưa vào sản xuất và hoàn thành Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 1 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 0 100 % Cân đối sản lượng + = + Sản lượng chuyển đến = 3 Sản lượng chuyển đi = 3 100 % 60% Sản lượng hoàn thành tương đương = 2 + 1*0.6 Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 1 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 0 100 % Cân đối sản lượng Phương trình chi phí Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Cân đối chi phí Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ + = + Chi phí chuyển đến Chi phí chuyển đi + = + Chi phí chuyển đến = 26 Chi phí chuyển đi = 26 100 % 60% Chi phí 1 Sản phẩm hoàn thành tương đương = 26/(2 + 1*0.6) = 10 Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 1 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 0 100 % CP dở dang ĐK = 0 CP SX PS trong kỳ = 26 Giá thành = 2*10 = 20 CP dở dang CK = 1*0.6*10 = 6 Cân đối chi phí  Đối tượng tính giá thành  Chi phí trực tiếp  Chi phí gián tiếp  Cơ sở phân bổ  Kỳ tính giá thành Kế toán chi phí theo quá trình • Tính theo chi phí thực tế • Tính theo chi phí thực tế kết hợp ước tính Kế toán chi phí theo quá trình • Tính theo chi phí thực tế Kế toán chi phí theo quá trình Các bước KTCP theo quá trình • Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành • Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương • Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương • Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến • Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến cho SP hoàn thành và SP dở dang Thống kê sản lượng hoàn thành (bước 1) Sản lượng hoàn thành • SPDD đầu kỳ 0 • Bắt đầu đưa vào sản xuất kỳ này 35,000 • Tổng cộng 35,000 • Hoàn thành và chuyển đi kỳ này 30,000 • SPDD cuối kỳ (100% NVL và 20% chuyển đổi) 5,000 • Tổng cộng 35,000 Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2) SL hoàn thành tương đương NVLTT Chuyển đổi Hoàn thành và chuyển đi SPDD cuối kỳ SL HT tương đương Tính chi phí đơn vị tương đương (bước 3) CPNVLTT CP chuyển đổi 84.050 62.000 SL HT tương đương Chi phí đơn vị tương đương Tổng chi phí sản xuất phát sinh là 146.050 Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Bước 4: Tổng chi phí chuyển đến: Bước 5: Phân bổ tổng chi phí chuyển đến Hoàn thành và chuyển đi: SPDD cuối kỳ (5.000 sp) CPNVLTT Chi phí chuyển đổi Tổng chi phí chuyển đi Tính sản lượng hoàn thành tương đương • Phương pháp trung bình • Phương pháp FIFO Tính sản lượng hoàn thành tương đương • Phương pháp trung bình Sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình 30 Sản lượng hoàn thành tương đương Sản lượng hoàn thành trong kỳ Sản lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ = + Sản lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ = Số lượng sản phẩm dở dang Tỷ lệ hoàn thành của SP dở dang x Xác định sản lượng hoàn thành tương đương + = + Sản lượng chuyển đến = 4 Sản lượng chuyển đi = 4 20% 20% 100 % 60%60% Số sản phẩm đưa vào sản xuất và hoàn thành Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 2 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 1 80% Xác định sản lượng hoàn thành tương đương + = +20% 20% 100 % 60%60% Sản lượng hoàn thành tương đương = 2 + 2*0.6 Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 2 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 1 80% Sản lượng chuyển đến = 4 Sản lượng chuyển đi = 4 Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Sản lượng hoàn thành tương đương Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tính chi phí đơn vị + CPSX dở dang cuối kỳ = Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ Chi phí SX 01 đơn vị SP hoàn thành tương đương X Tính giá thành và chi phí dở dang cuối kỳ Giá thành sản phẩm hoàn thành = Sản lượng thành phẩm hoàn thành Chi phí SX 01 đơn vị SP hoàn thành tương đương X Chi phí SXDDĐK= + Chi phí SX PSTK Chi phí SXDDCK- Kiểm tra lại sau khi tính toán + = +20% 20% 100 % 60%60% Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 2 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 1 80% Chi phí chuyển đi = 32 Chi phí chuyển đến = 32 Chi phí 1 Sản phẩm hoàn thành tương đương = 32/(2 + 2*0.6) = 10 CP dở dang ĐK = 2 CP SX PS trong kỳ = 30 Giá thành = 2*10 = 20 CP dở dang CK =2*0.6*10 = 12 Tính giá thành và chi phí dở dang cuối kỳ Ví dụ 1 Tại một DN A kết quả sản xuất như sau: Sản lượng sản xuất: • SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi). • Số SP đưa vào sản xuất 35.000. • Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000. • Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi). Chi phí sản xuất như sau: • CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200. • CP sản xuất phát sinh trong kỳ: CPNVLTT: 84.050 CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000) Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất SP DD đầu kỳ: 100% CP NVLTT 60% CP chuyển đổi Số SP đưa vào sản xuất Số SP hoàn thành và chuyển đi: Số SPDD cuối kỳ: 100% CPNVLTT 20% CP chuyển đổi Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1) Ví dụ 1 Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2) NVLTT Chuyển đổi Số SPHT và chuyển đi Số SPDD cuối kỳ SL HT tương đương Ví dụ 1 Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3) NVLTT Chuyển đổi CPSXDD đầu kỳ CPSXPSTK Tổng SLHT tương đương Chi phí đơn vị HTTĐ Ví dụ 1 Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi Tổng CPSXDD đầu kỳ CP sản xuất phát sinh trong kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi Tổng CPSX chuyển đến Ví dụ 1 Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Phân bổ cho số SPHT: CPNVLTT CP chuyển đổi TC Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi TC Tổng chi phí chuyển đi: Ví dụ 1 TK 621 PX1 TK 622 PX1 TK 627 PX1 TK 154 PX1 Ghi chép vào sơ đồ TK Ví dụ 1 Tính sản lượng hoàn thành tương đương • Phương pháp FIFO 44 Sản lượng hoàn thành tương đương Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang đầu kỳ Sản lượng hoàn thành tương đương của SP mới đưa vào SX và hoàn thành trong kỳ = + + Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ Tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang đầu kỳ = Sản phẩm dở dang ở đầu kỳ x Tỷ lệ chưa hoàn thành của SP dở dang đầu kỳ Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ = Sản phẩm dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành của SP dở dang cuối kỳ Tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO Xác định sản lượng hoàn thành tương đương - FIFO + = + Sản lượng chuyển đến = 4 Sản lượng chuyển đi = 4 20% 20% 100 % 60%60% Số sản phẩm đưa vào sản xuất và hoàn thành Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 2 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 1 80% + = +20% 20% 100 % 60%60% Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 2 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 1 80% Sản phẩm hoàn thành tương đương = (1*0.8 +1 + 2*0.6) = 3 Sản lượng chuyển đến = 4 Sản lượng chuyển đi = 4 Xác định sản lượng hoàn thành tương đương - FIFO 48 Chi phí SX 01 đơn vị SP hoàn thành tương đương = Chi phí SX phát sinh trong kỳ Số lượng SP hoàn thành tương đương- FIFO Tính chi phí đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CP SX phát sinh để hoàn tất SPDD đầu kỳ CPSX để hoàn thành số SP đưa vào SX và hoàn thành + CPSX dở dang cuối kỳ = Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ Chi phí SX 01 đơn vị SP hoàn thành tương đương X Tính giá thành và chi phí dở dang cuối kỳ Chi phí SXDDĐK= + Chi phí SX PSTK Chi phí SXDDCK- Kiểm tra lại sau khi tính toán + = + Chi phí chuyển đến = 26 Chi phí chuyển đi = 26 20% 20% 100 % 60%60% Số sản phẩm hoàn thành =2 Số sản phẩm dở dang cuối kỳ = 2 Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3 Số sản phẩm dở dang ĐK = 1 80% Chi phí 1 Sản phẩm hoàn thành tương đương = 24/(1*0.8 +1 + 2*0.6) = 8 CP dở dang ĐK = 2 CP SX PS trong kỳ = 24 Giá thành = 2 + 0.8*8 + 1*8 = 16,4 CP dở dang CK = 2*0.6*8 = 9,6 Tính giá thành và chi phí dở dang cuối kỳ Ví dụ 2 Lấy lại ví dụ 1 để làm theo phương pháp FIFO Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 1 và 2) NVLTT Chuyển đổi Hoàn thành và chuyển đi SPDD đầu kỳ SP đưa vào SX và HT SPDD cuối kỳ SL HT tương đương Thống kê số lượng sản xuất (bước 1) tương tự phương pháp trung bình Ví dụ 2 Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3) NVLTT Chuyển đổi CPSXPSTK SL HT TĐ Chi phí đơn vị Ví dụ 2 Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Chi phí SXDD đầu kỳ: 7.550 CPSX phát sinh trong kỳ: NVLTT Chuyển đổi Tổng Tổng chi phí sản xuất chuyển đến Ví dụ 2 Phân bổ chi phí chuyển đến cho số SP chuyển đi: Phân bổ cho SPDD đầu kỳ: CP NVLTT CP chuyển đổi: Tổng cộng Phân bổ cho số SP đưa vào SX và HT: CP NVLTT CP chuyển đổi TC Tổng cộng Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Ví dụ 2 Phân bổ cho SPDD cuối kỳ: NVLTT Chuyển đổi Tổng Tổng chi phí chuyển đi Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Ví dụ 2 TK 621 PX1 TK 622 PX1 TK 627 PX1 TK 154 PX1 Ghi chép vào sơ đồ TK Ví dụ 2 • Tính theo chi phí thực tế kết hợp ước tính Kế toán chi phí theo quá trình Tổng chi phí SX chung ước tính Tổng khối lượng ước tính cơ sở phân bổ của giai đoạn Tỷ lệ CPSXC ước tính Tỷ lệ CPSXC ước tính được sử dụng để phân bổ CPSXC cho các giai đoạn = Chi phí thực tế kết hợp ước tính Khối lượng cơ sơ phân bổ thực tế của 1 công việc: số lượng sản phẩm, giờ lao động trực tiếp, hoặc giờ máy Phân bổ CPSXC cho 1 giai đoạn = Tỷ lệ × Mức hoạt động thực tế Ước tính Chi phí thực tế kết hợp ước tính Ví dụ 3 Tại một DN A kết quả sản xuất như sau: - Sản lượng sản xuất: • SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi). • Số SP đưa vào sản xuất 35.000. • Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000. • Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi). - Chi phí sản xuất như sau: • CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200 • CP sản xuất phát sinh trong kỳ: CPNVLTT: 84.050 CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000) - Tỷ lệ CPSXC là 100 đ/giờ máy, số giờ máy thực tế là 390 giờ. Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất và xử lý chênh lệch. Phương pháp xử lý chênh lệch: • Chệnh lệch trọng yếu  Phân bổ theo số dư  Phân bổ theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi phí thực tế kết hợp ước tính • Xác định hiện trạng của các TK cần phân bổ: • Bút toán xử lý: – Nợ TK 154, 155, 632/ Có TK 627 – Nợ TK 627/ Có TK 154, 155, 632 63 Xử lý chênh lệch Theo số dư Tỷ lệ phân bổ = Số dư của từng TK Tổng số dư của các TK Theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư Tỷ lệ phân bổ = Chi phí SXC có trong từng TK Tổng chi phí SXC có trong các TK Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi phí thực tế kết hợp ước tính Sử dụng thông tin ví dụ 3 xử lý chênh lệch vào cuối kỳ. Ví dụ 4 Kế toán sản phẩm phụ • Sản phẩm phụ là sản phẩm được tạo ra đồng thời trên quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm chính. Tuy nhiên, chúng không phải là mục đích chính để sản xuất. • Thường giá trị sản phẩm phụ được ghi nhận tại thời điểm sản xuất hoàn thành. • Trong một số trường hợp giá trị sản phẩm phụ sẽ không được ghi nhận do giá trị thấp (không trọng yếu). Giá trị ước tính SP phụ = Giá bán ước tính SP phụ - Lợi nhuận ước tính SP phụ Kế toán sản phẩm phụ Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Sản lượng hoàn thành tương đương Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Giá trị ước tính SP phụ - Tại một DN có quy trình công nghệ sản xuất trên cùng một quy trình tạo ra sản phẩm chính A và sản phẩm phụ X. Theo tài liệu trong kỳ như sau: 1. Chi phí SXDD đầu kỳ: 0 2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: Chi phí NVLTT: 10.000; Chi phí NCTT: 6.000; Chi phí sản xuất chung: 8.000. 3. Số lượng thành phẩm nhập kho 100 SPA. Số lượng SPDD cuối kỳ 20 (100% NVLTT và CP chuyển đổi 40%). Ngoài ra thu được lô SP phụ X. Giá bán ước tính là 1.000, tỷ suất lợi nhuận trên giá bán là 20%. Toàn bộ giá trị SP phụ được trừ vào CPNVLTT. Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm chính A. Ví dụ 5 SP DD đầu kỳ: Số SP đưa vào sản xuất Số SP hoàn thành và chuyển đi: Số SPDD cuối kỳ: 100% CPNVLTT 40% CP chuyển đổi Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1) Phương pháp trung bình Kế toán sản phẩm phụ Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2) NVLTT Chuyển đổi Số SPHT và chuyển đi Số SPDD cuối kỳ SL HT tương đương Phương pháp trung bình Kế toán sản phẩm phụ Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3) NVLTT Chuyển đổi CPSXDD đầu kỳ CPSXPSTK CP SP phụ Tổng SLHT tương đương Chi phí đơn vị HTTĐ Phương pháp trung bình Kế toán sản phẩm phụ Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) CPSXDD đầu kỳ: CP sản xuất phát sinh trong kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi Tổng CPSX chuyển đến Phương pháp trung bình Kế toán sản phẩm phụ Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Phân bổ cho số SPHT: CPNVLTT CP chuyển đổi TC Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi TC Tổng chi phí chuyển đi: Phương pháp trung bình Kế toán sản phẩm phụ TK 621 TK 622 TK 627 TK 154 Ghi chép vào sơ đồ TK Kế toán sản phẩm phụ Thiệt hại trong sản xuất bao gồm: • Sản phẩm hỏng, • Sửa chữa sản phẩm hỏng, • Phế liệu Kế toán thiệt hại trong sản xuất Kế toán sản phẩm hỏng • Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không được chấp nhận buộc phải bỏ hoặc bán với giá thấp. • Sản phẩm hỏng bao gồm: (a) Sản phẩm hỏng trong định mức; (b) Sản phẩm hỏng ngoài định mức. • Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm hỏng được tạo ra từ quá trình sản xuất và phát sinh theo điều kiện hoạt động bình thường. • Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm hỏng được tạo ra từ quá trình sản xuất và phát sinh không theo điều kiện hoạt động bình thường. Kế toán sản phẩm hỏng • Khi tính sản lượng hoàn thành tương đương thì tính cả sản lượng của SP hỏng trong định mức và ngoài định mức. Ví dụ 6 Ví dụ: Tại một DN có tình hình sản xuất như sau: Thông tin về sản lượng sản xuất: • Số SPDD đầu kỳ là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi). • Số SP đưa vào sản xuất 35.000. • Số SP hoàn thành 31.000 và 1.000 SP hỏng (SP hỏng trong định mức là 2% số SPHT tạo ra). • Số SPDD cuối kỳ là 4.000 (100% NVLTT; 20% CP chuyển đổi). Thông tin về chi phí sản xuất: • CPSXDD đầu kỳ là: NVLTT là 9.700; NCTT và SXC là 10.000. • Chi phí sản xuất PSTK: NVLTT là 87.500; CPNCTT 40.000 và SXC 32.000. SP DD đầu kỳ: 100% CP NVLTT 60% CP chuyển đổi Số SP đưa vào sản xuất Số SP hoàn thành và chuyển đi: Số SPDD cuối kỳ: 100% CPNVLTT 20% CP chuyển đổi Số SP hỏng trong định mức Số SP hỏng ngoài định mức Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1) Kế toán sản phẩm hỏng Phương pháp trung bình Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2) NVLTT Chuyển đổi Số SPHT và chuyển đi Số SP hỏng trong ĐM Số Sp hỏng ngoài ĐM Số SPDD cuối kỳ SL HT tương đương Kế toán sản phẩm hỏng Phương pháp trung bình Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3) NVLTT Chuyển đổi CPSXDD đầu kỳ CPSXPSTK Tổng SLHT tương đương Chi phí đơn vị HTTĐ Kế toán sản phẩm hỏng Phương pháp trung bình Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi Tổng CPSXDD đầu kỳ CP sản xuất phát sinh trong kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi Tổng CPSX chuyển đến Kế toán sản phẩm hỏng Phương pháp trung bình Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5) Phân bổ cho số SPHT: CPNVLTT CP chuyển đổi Phân bổ cho SP hỏng trong ĐM TC Phân bổ cho SP hỏng ngoài ĐM Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ: CPNVLTT CP chuyển đổi TC Tổng chi phí chuyển đi: Kế toán sản phẩm hỏng TK 621 TK 622 TK 627 TK 154 Ghi chép vào sơ đồ TK Kế toán sản phẩm hỏng Kế toán sửa chữa sản phẩm hỏng • Chi phí sản xuất dùng sửa chữa sản phẩm hỏng được ghi nhận vào chi phí thời kỳ. • Khi phát sinh được tập hợp vào bên Nợ TK thiệt hại trong sản xuất. Khi hoàn tất việc sửa chữa, ghi nhận vào TK giá vốn hàng bán. Kế toán phế liệu • Thông thường phế liệu có giá trị thấp (không trọng yếu) vì vậy khi tạo ra phế liệu kế toán không theo dõi giá trị và không trừ khi tính giá thành. Khi bán phế liệu ghi nhận vào doanh thu và không có giá vốn. • Nếu phế liệu giá trị cao (trọng yếu) thì kế toán ghi nhận giá trị ước tính của phế liệu khi nhập kho. Khi tính giá thành thì trừ ra khi tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Khi bán phế liệu ghi nhận doanh thu và giá vốn. Trường hợp này, xử lý giống như sản phẩm phụ. Phân bổ chi phí trong môi trường sản xuất vừa theo công việc vừa theo quá trình (Hybrid costing) 3 phương pháp phân bổ cơ bản • Theo khối lượng cơ sở phân bổ • Theo chi phí kế hoạch • Theo hệ số Phân bổ chi phí trong môi trường sản xuất vừa theo công việc vừa theo quá trình (Hybrid costing) Trường hợp: • Chi phí NVLTT được tính trực tiếp cho từng công việc (sản phẩm) và chi phí NCTT, SXC được phân bổ cho từng SP. • Chi phí NCTT và SXC được phân bổ theo (a) khối lượng cơ sở phân bổ và (b) chi phí kế hoạch. Sau đó tính giá thành cho từng sản phẩm theo Trung bình và FIFO tương tự chương 3. Chi phí gián tiếp bộ phận sản xuất: NCTT và SXC Chi phí NVLTT Sản phẩm A Sản phẩm B Chi phí NVLTT Phân bổ Phân bổ chi phí trong môi trường Hybrid costing Công việc Công việc Tỷ lệ CPSXC = Tổng CPSXC Tổng khối lượng cơ sở phân bổ Phân bổ chi phí SXC Phân bổ theo khối lượng cơ sở phân bổ CPSXC phân bổ cho SP A = Khối lượng cơ sở phân bổ SP A x Tỷ lệ CPSXC CPSXC phân bổ cho SP B = Khối lượng cơ sở phân bổ SP B x Tỷ lệ CPSXC Tỷ lệ CPSXC= Tổng CPSXC thực tế của nhóm Tổng CPSXC kế hoạch của nhóm Phân bổ chi phí SXC Phân bổ theo chi phí kế hoạch CPSXC phân bổ cho SP A = Chi phí SXC kế hoạch SPA x tỷ lệ CPSXC CPSXC phân bổ cho SP B = Chi phí SXC kế hoạch SPB x tỷ lệ CPSXC Chi phí SXC kế hoạch = Sản lượng HTTĐ x giá thành định mức Ví dụ: Tại một DN trên cùng quy trình công nghệ sản xuất ra 2 SP A và B. Thông tin về sản lượng sản xuất: • Số SPDD đầu kỳ là 0 • Số SP hoàn thành 20.000 SP A và 30.000 SP B. • Số SPDD cuối kỳ là 0 Thông tin về chi phí sản xuất: • CPSXDD đầu kỳ là: 0 • Chi phí sản xuất PSTK +CPNVLTT SPA là 50.000; CPNVLTT SP B là 80.000 + CP NCTT của hai SP là 80.000 +CP SXC của hai SP là 70.000 • DN phân bổ CPNCTT và SXC theo số giờ máy hoạt động. Số giờ máy của SP A là 300 giờ và SP B là 400 giờ. • Giá thành định mức SP A là: NVLTT là 2,4; NCTT là 1; SXC là 1,3 • Giá thành định mức SP B là: NVLTT là 2,6; NCTT là 1,4; SXC là 1,2 Ví dụ 7 Phân bổ chi phí trong môi trường sản xuất vừa theo công việc vừa theo quá trình (Hybrid costing) Trường hợp: • Chi phí NVLTT, NCTT, SXC không tính trực tiếp được cho từng nhóm SP. • Để tính giá thành cho từng sản phẩm trong nhóm, kế toán phân bổ theo (a) chi phí kế hoạch và (b) hệ số. Chi phí NVLTT, NCTT và SXC Nhóm sản phẩm A1, A2, An Nhóm sản phẩm B1, B2, Bn Chi phí NVLTT, NCTT và SXC Phân bổ chi phí trong môi trường Hybrid costing Công việc Công việc SP A1 SP A2 SP An SP B1 SP B2 SP Bn Phân bổ Phân bổ Ví dụ: Tại một DN trên cùng quy trình công nghệ sản xuất ra 2 SP A1 và A2. Thông tin về sản lượng sản xuất: • Số SPDD đầu kỳ là 0 • Số SP hoàn thành 20.000 SP A1 và 30.000 SP A2. • Số SPDD cuối kỳ là 0 Thông tin về chi phí sản xuất: • CPSXDD đầu kỳ là: 0 • Chi phí sản xuất PSTK +CPNVLTT của hai SP là 130.000 +CPNCTT của hai SP là 80.000 +CPSXC của hai SP là 70.000 • Giá thành định mức SP A là: NVLTT là 2,4; NCTT là 1; SXC là 1,3 • Giá thành định mức SP B là: NVLTT là 2,6; NCTT là 1,4; SXC là 1,2 Phân bổ theo chi phí kế hoạch Ví dụ 8 Trường hợp: hệ số tương ứng SP A1 NVLTT NCTT SXC Tổng Gt đm: 6 3 12 SP A2 NVLTT NCTT SXC 6 4 2 Tổng Gt đm: 12 SP A3 NVLTT NCTT SXC 9 6 3 Tổng Gt đm: 18 Phân bổ chi phí theo hệ số NVLTT hệ số 1; NCTT hệ số 1; SXC hệ số 1 NVLTT hệ số 2; NCTT hệ số 2; SXC hệ số 2 NVLTT hệ số 3; NCTT hệ số 3; SXC hệ số 3 Trường hợp: hệ số không tương ứng SP A1 NVLTT NCTT SXC Tổng Gt đm: 6 3 12 SP A2 NVLTT NCTT SXC 6 3 1 Tổng Gt đm: 10 SP A3 NVLTT NCTT SXC 9 4 2 Tổng Gt đm: 15 NVLTT hệ số 1; NCTT hệ số 1; SXC hệ số 1 Phân bổ chi phí theo hệ số NVLTT hệ số 2; NCTT hệ số 1,5; SXC hệ số 1 NVLTT hệ số 3; NCTT hệ số 2; SXC hệ số 2 Tập hợp chi phí sản xuất cho nhóm sản phẩm (JOB)Bước 1 Phân bổ chi phí theo hệ số Bước 2 Tính sản lượng hoàn thành tương đương chuẩn (trung bình) = Số lượng SPHT quy chuẩn + số lượng SPDD cuối kỳ quy chuẩn • Số lượng SPHT quy chuẩn = Số lượng SPHT x hệ số • Số lượng SPDD cuối kỳ quy chuẩn = Số lượng SPDD x hệ số Phương pháp trung bình Bước 3 Phân bổ chi phí theo hệ số Phương pháp trung bình Chi phí cho 1 đơn vị SPHT tương đương chuẩn = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Sản lượng hoàn thành tương đương chuẩn Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí đơn vị sản phẩm i = Chi phí đơn vị tương đương chuẩn X Hệ số sản phẩm i Bước 4 Ví dụ: Tại một DN có tình hình sản xuất như sau: Thông tin về sản lượng sản xuất: • Số SPDD đầu kỳ là 1.000 (800 SP A1 và 200 SPA2). Tỷ lệ hoàn thành 100% NVLTT và 40% CP chuyển đổi. • Số SP đưa vào sản xuất 35.000. • Số SP hoàn thành 31.000 (20.000 SP A1 và 11.000 SPA2) • Số SPDD cuối kỳ là 5.000 ( 3.000 SP A1 và 2.000 SP A2). Tỷ lệ hoàn thành 100% NVLTT; 70% CP chuyển đổi. • Hệ số tính giá thành SP A1 là 1 và SP A2 là 1,5 (hệ số tương ứng cho tất cả các KM phí). Thông tin về chi phí sản xuất: • CPSXDD đầu kỳ là: NVLTT là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ke_toan_chi_phi_chuong_3_ke_toan_chi_phi_theo_qua.pdf
Tài liệu liên quan