Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt

* Bài tập 1: tìm từ đồng nghĩa và cho biết nó thuộc loại đồng nghĩa nào?

•– Rủ nhau xuống bể mò cua,

 Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.

 ( Trần Tuấn Khải)

 - Chim xanh ăn trái xoài xanh,

 Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.

 ( Ca dao)

b. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tay Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

 - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.

 (Truyện cổ cu-ba)

 

 

pptx26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ? Trong quá trình học kì I em đã được học những kiến thức Tiếng Việt nào? 1. Từ ghép. 2. Từ láy. 3. Đại từ4. Quan hệ từ5. Từ Hán Việt6.Từ đồng nghĩa7. Từ trái nghĩa8. Từ đồng âm9 Thành ngữ10. Điệp ngữ11. Chơi chữTiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Từ ghép. 2. Từ láy. 3. Đại từ4. Quan hệ từ5. Từ Hán Việt6.Từ đồng nghĩa7. Từ trái nghĩa8. Từ đồng âm9. Thành ngữ 10. Điệp ngữ 11. Chơi chữ Chủ đề: Cấu tạo từChủ đề: Nghĩa của từChủ đề: Các biện pháp tu từ cú pháp Chủ đề: Cụm từChủ đề: Từ Hán Việt Chủ đề: Loại từ I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từTừ phứcTừ ghépTừ láy Từ ghép chính phụTừ ghép đẳng lậpTừ láy toàn bộTừ láy bộ phậnLáy vầnLáy phụ âm đầuVí dụ Hoa hồngSách vởXinh xinhRực rỡLom khomSơ đồ cấu tạo từ phức* Bài tập 1:* Bài tập 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ phức ? Cho ví dụ?Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ* Bài tập 2. Trong nh÷ng tõ sau,tõ nµo lµ tõ ghÐp,tõ nµo lµ tõ l¸y? NgÆt nghÌo, nho nhá, giam gi÷, gËt gï, bã buéc, l¹nh lïng, bät bÌo, xa x«i, cá c©y, ®­a ®ãn, nh­êng nhÞn, r¬i rông, mong muèn, lÊp l¸nh.*Bài tập 2: Từ ghép, từ láy là:- Tõ ghÐp: NgÆt nghÌo, giam gi÷, bät bÌo, cá c©y, ®­a ®ãn, nh­êng nhÞn, r¬i rông, mong muèn, bã buéc.- Tõ l¸y: Nho nhá, gËt gï, l¹nh lïng, xa x«i, lÊp l¸nh.Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ? Đại từ là gì? Đại từ dùng để trỏ người, sự vật , hoạt động tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.a. Đại từ: Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:2. Chủ đề: Loại từ1. Chủ đề: Cấu tạo từ* Bài tập 1:Tìm đại từ và xác định chức vụ ngữ pháp của đại từ trong câu? b. Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. ( Võ Quảng)c. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi ( Khánh Hoài)Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại kheó tay nữa ( Khánh Hoài)d. Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nhiêu. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? ( Ca dao)* Bài tập 1:Đại từ và chức vụ ngữ pháp trong câu. a. Đại từ nó Làm chủ ngữ trong câu b. Đại từ nóLàm phụ ngữ cho danh từ “ Tiếng”c. Đại từ thếLàm phụ ngữ cho động từd. Đại từ aiLàm chủ ngữ trong câu Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chử ngữ (CN), vị ngữ ( VN) trong câu hay phụ ngữ (PN) của danh từ(DT), tính từ(TT), động từ(ĐT). Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ Đại từ dùng để trỏ người, sự vật , hoạt động tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.a. Đại từ: - Đại từ chia làm hai loại: Đại từ dùng để trỏĐại từ dùng để hỏi* Bài tập 1:Tìm đại từ và xác định chức vụ ngữ pháp của đại từ trong câu? b. Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. ( Võ Quảng)c. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi ( Khánh Hoài)a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thươngnhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khóe taynữa (Khánh Hoài)d. Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nhiêu. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? ( Ca dao)Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Đại từ: * Bài tập 2: Vẽ sơ đồ đại từ? Cho ví dụ? Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Đại từ: * Bài tập 2:Đại từĐại từ để trỏĐại từ để hỏiTrỏ người, sự vậtTrỏ số lượngTrỏ hoạt động, tính chấtHỏi về người, sự vậtHỏi về số lượngHỏi về hoạt động, tính chấtVí dụTôi, tao, Bao nhiêu, bây nhiêuVậy, thếAi, gì, nào,..Bao nhiêu, mấy,Sao, thế nàoSơ đồ đại từ I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Đại từ: b. Quan hệ từ: - Quan hệ từ là: Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, . giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.- Ví dụ: Và, với, cùng, như, do, dù. Vai trò và tác dụng của quan hệ từ:+ Quan hệ từ có số lượng không lớn nhưng tần số sử dụng rất cao. Nó là một trong những từ công cụ quan trọng cho việc diễn đạt.+Nhờ có quan hệ từ mà lời nói, câu văn được diễn đạt chặt chẽ hơn, chính xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp? Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ?? Nêu vai trò và tác dụng của quan hệ từ? I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Đại từ: b. Quan hệ từ:Thảo luận nhóm Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng Tõ lo¹iý nghÜa vµ chøc n¨ngDanh tõ, ®éngtõ, tÝnh tõQuan hÖ tõ ý nghÜaChøc n¨ng Tõ lo¹iý nghÜa vµ chøc n¨ngDanh tõ, ®éngtõ, tÝnh tõQuan hÖ tõ ý nghÜaBiÓu thÞ ng­êi, sù vËt, ho¹t ®éng, tÝnh chÊt.BiÓu thÞ ý nghÜa quan hÖ.Chøc n¨ngCã kh¶ n¨ng lµm thµnh phÇn cña côm tõ, cña c©u.Liªn kÕt c¸c thµnh phÇn cña côm tõ, cña c©u. So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từTiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Nội dung ôn tập 1.Chủ đề 1: Câu tạo từ.2 Chủ đề 2:Loại từ b. Quan hệ từ:a. Đại từ: I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Đại từ: b. Quan hệ từ:- Quan hệ từ: mà và sầu hơn- Đại từ: Chàng , thiếp, ai, ai* Bài tập 1: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi dưới đây. “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”* Bài tập 2: Tìm quan hệ từ và đại từ trong đoạn văn sau?“ Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình” - Quan hệ từ: Trong , trong, và, của- Đại từ: Mình ? Hãy tìm đại từ và quan hệ từ ở câu trên? I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ3. Chủ đề: Nghĩa của từ? Thế nào là từ đồng nghĩa?a. Từ đồng nghĩa:Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm tù đồng nghĩa khác nhau. I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Từ đồng nghĩa:3. Chủ đề: Nghĩa của từ* Bài tập 1: tìm từ đồng nghĩa và cho biết nó thuộc loại đồng nghĩa nào?– Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. ( Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. ( Ca dao)b. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tay Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ cu-ba)* Bài tập 1: Từ đồng nghĩa: Qủa Trái Đồng nghĩa hoàn toàn (vì đổi vị rí cho nhau mà không phân biệt nhau về sắc thái về nghĩa)b. Từ đồng nghĩa: bỏ mang hi sinhĐồng nghĩa không hoàn toàn . Vì đều nói về cái chết nhưng: + bỏ mạng chết vô ích ( sắc thái khinh bỉ)+ Hi sinh: chết vì nghĩa vụ lí tưởng ( sắc thái kính trọng) I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ3. Chủ đề: Nghĩa của từ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm tù đồng nghĩa khác nhau.Tõ ®ång nghÜa §ång nghÜa hoµn toµn §ång nghÜa kh«ng hoµn toµnKh«ng ph©n biÖts¾c th¸i vÒ nghÜa Ph©n biÖt s¾c th¸i vÒ nghÜaa. Từ đồng nghĩa: I. Nội dung ôn tập:Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từa. Từ đồng nghĩa:3. Chủ đề: Nghĩa của từb. Từ trái nghĩa.? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?Từ trái nghĩa là những từ có nghiã trái ngược nhau Ví dụ: Giàu >< bé,..* Lưu ý: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ3. Chủ đề: Nghĩa của từb. Từ trái nghĩa.Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTa. Từ đồng nghĩa:Câu 3(SGK)/ 193: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.Từ đồng nghĩaTừ ngữTừ trái nghĩaBéThắngChăm chỉnhỏto, lớnđượcthuasiêng nănglười biếng I. Nội dung ôn tập:1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ3. Chủ đề: Nghĩa của từb. Từ trái nghĩa.Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTa. Từ đồng nghĩa:c. Từ đồng âm. VÝ dô: * Con ngùa ®ang ®øng bçng lång(1) lªn. * Mua ®­îc con chim, Hµ nhèt lu«n vµo lång(2).+Lång (1) : Cã nghÜa lµ nh¶y dùng lªn+Lång (2) ; Cã nghÜa lµ sù vËt b»ng tre, gç, s¾tdïng ®Ó nhèt chim, gµ, vÞt ? Giải nghĩa của từ “lồng”?? Thế nào là từ đồng âm?- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.. I. Nội dung ôn tập:2. Chủ đề: Loại từ3. Chủ đề: Nghĩa của từb. Từ trái nghĩa.Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTa. Từ đồng nghĩa:c. Từ đồng âm.1. Chủ đề: Cấu tạo từHiện tượng nhiều nghĩaHiện tượng đồng âm- Khác nhau Giống nhau- Một hình thức âm thanh biểu thị nhiều nghĩa- Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.-Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.Ví dụ: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng.(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường)(3) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường)- Ví dụ: Thảo luận Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa có điểm gì giống và khác? Cho ví dụ I. Nội dung ôn tập:3. Chủ đề: Nghĩa của từTiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ4. Chủ đề: Các biện pháp tu từ.? Điệp ngữ là gì?a. Điệp ngữ. Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ, cụm từ, ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý hoặc gây cảm xúc mạnh. * Bài tập 1: Tìm điệp ngữ và cho biết các điệp ngữ đó thuộc loại nào trong các câu sau.a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. ( Hồ Chí Minh)b. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. (Hồ Chí Minh)* Bài tập 1: Điệp ngữ và các loại điệp ngữ.- Lồng - Chưa ngủĐiệp ngữ cách quãngĐiệp ngữ chuyển tiếpb. – Ham muốnĐiệp ngữ nối tiếp- Có 3 loại điệp ngữ:Điệp ngữ cách quãngĐiệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)Điệp ngữ nối tiếp I. Nội dung ôn tập:3. Chủ đề: Nghĩa của từTiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ4. Chủ đề: Các biện pháp tu từ.a. Điệp ngữ.b. Chơi chữ.? Thế nào là chơi chữ?- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ đẻ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,. làm câu văn hấp dẫn và thú vị. I. Nội dung ôn tập:3. Chủ đề: Nghĩa của từTiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT2. Chủ đề: Loại từ1. Chủ đề: Cấu tạo từ4. Chủ đề: Các biện pháp tu từ.a. Điệp ngữ.b. Chơi chữ.* Bài tập: Tìm hiện tượng chơi chữ và sử dụng lối chơi chữ nào?a. Mồm bò không phải mồm bò mà lại là mồm bò.b. Chữ tài liền với chữ tai một vần.c. Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.e. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. d. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?* Bài tập: Hiện tượng chơi chữ và các lối chơi chữ a. Chơi chữ: bòb. Chơi chữ: taic. Chơi chữ: cưa ngọnd. Chơi chữ: già, non.Dung từ ngữ đồng âmDùng từ ngữ gần âmCon ngựaDùng từ ngữ nói láiDùng từ gần nghĩa, trái nghĩa, đồng nghĩa.e.. Dùng cách điệp âm ( phụ âm m )? Từ phân tích trên có biết có mấy cách chơi chữ? I. Nội dung ôn tập:3. Chủ đề: Nghĩa của từTiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Chủ đề: Cấu tạo từ2. Chủ đề: Loại từ4. Chủ đề: Các biện pháp tu từ.a. Điệp ngữ.b. Chơi chữ.- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.- Có 5 cách lối chơi chữ: + Dùng từ ngữ đồng âm+ Dùng lối nói trại âm( gần âm)+ Dùng cách điệp âm.+ Dùng lối nói lái.+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BÀI HỌC: Ôn tập Tiếng Việt Ôn lại các kiến thức về: - Từ ghép, từ láy. - Đại từ. - Quan hệ từ - Từ Hán Việt - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - Thành ngữ - Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, Chơi chữ,Chuẩn bị bài:Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (Sách địa phương Thái Bình)Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và toàn thể các em học sinhBài học kết thúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxBai 16 On tap phan Tieng Viet.pptx