Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 27: Tình thái từ

Chức năng của tình thái từ:

- Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu điều kiện, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau:

+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ, chăng.

+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với.

+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao.

+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà.

ppt19 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 26349 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Xuân Trường Trường THCS Xuân Đài ®ç Hoµi Thanh Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ Ví dụ: a/-Mẹ đi làm rồi à? b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c/ Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! d/ - Em chào cô ạ!` Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ Ví dụ: a/ Mẹ đi làm rồi à? ->Câu nghi vấn b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! ->Câu cầu khiến (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c/ Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! -> Câu cảm thán d/ - Em chào cô ạ!` Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ Ví dụ: a/-Mẹ đi làm rồi à? ->Tạo câu nghi vấn b/Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! -> Tạo câu cầu khiến (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c/ Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! -> Tạo câu cảm thán d/ - Em chào cô ạ!` Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ VD d/ Em chào cô ạ! Em chào cô. ? Thế nào là tình thái từ? Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói Tiết 27: Tình thái từ * Hãy xác định các tình thái từ trong các ví dụ và cho biết chức năng của tình thái từ? a/ Mẹ đi làm rồi ư? b/Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ? d/Nào chúng ta cùng làm bài tập thôi! e/ Bạn cho mình mượn cái bút này nhé! Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói Tiết 27: Tình thái từ * Hãy xác định các tình thái từ trong các ví dụ và cho biết chức năng của tình thái từ? a/ Mẹ đi làm rồi ư?->Tạo câu nghi vấn b/ Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ -> Tạo câu cảm thán d/Nào chúng ta cùng làm bài tập thôi! -> Tạo câu cầu khiến e/ Bạn cho mình mượn cái bút này nhé! -> Biểu thị săc thái tình cảm Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ * Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. *Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn:à, ư , hả, chứ, chăng,… - Tình thái từ cầu khiến:đi, nào, với,… - Tình thái từ cảm thán: thay, sao,.. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ trong các bài tập sau và cho biết chức năng của các tình thái từ đó. a/Ông là người Hà Nội phải không ạ? b/ Anh ăn đi chứ! c/ Nào đi tới! Bác Hồ ta nói, Phút giao thừa tiếng hát đêm xuân. (Tố Hữu) d/ Bạn thích quyển sách nào thì bạn lấy. Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ -Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. *Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: -Tình thái từ nghi vấn:à, ư , hả, chứ, chăng,… -Tình thái từ cầu khiến:đi, nào, với,… Tình thái từ cảm thán: thay, sao,.. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ trong các bài tập sau và cho biết chức năng của các tình thái từ đó. a/Ông là người Hà Nội phải không ạ? b/ Anh ăn đi chứ! c/ Nào đi tới! Bác Hồ ta nói, Phút giao thừa tiếng hát đêm xuân. (Tố Hữu) d/ Bạn thích quyển sách nào thì bạn lấy. Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/hức Cnăng của tình thái từ -Tình thái từ là những từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. *Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: -Tình thái từ nghi vấn:à, ư , hả, chứ, chăng,… -Tình thái từ cầu khiến:đi, nào, với,… Tình thái từ cảm thán: thay, sao,.. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ trong các bài tập sau và cho biết chức năng của các tình thái từ đó. a/Ông là người Hà Nội phải không ạ?-> ạ TTT biểu thị sắc thái tình cảm b/ Anh ăn đi chứ! -> chứ TTT biểu thị sắc thái tình cảm c/ Nào đi tới! Bác Hồ ta nói, Phút giao thừa tiếng hát đên. -> nàoTTT tạo câu cầu khiến d/ Bạn thích quyển sách nào thì bạn lấy .-> Chỉ từ Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ Ví dụ: a/Bạn chưa về à? b/Thầy mệt ạ? c/Bạn giúp tôi một tay nhé ! d/Bác giúp cháu một tay ạ! Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ Ví dụ: a/Bạn chưa về à? (Hỏi,thân mật, bằng vai nhau) b/Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng lễ phép, người dưới hỏi người trên) c/Bạn giúp tôi một tay nhé ! (Cầu khiến ,thân mật, bằng vai nhau) d/Bác giúp cháu một tay ạ! (Cầu khiến kính trọng, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi) Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ * Bài tập nhanh:Trong các phát ngôn sau đây, em nên dùng phát ngôn nào và không dùng phát ngôn nào? vì sao? a/ Chào thầy! b/ Bác làm ơn chỉ giùm cháu chợ Cầu Giấy ở đâu ạ. c/ Phố Thợ Nhuộm ở đâu hả bác? d/ Mẹ ơi con đi chơi một lát nhé! e/ Cháu chào cô cháu về ạ. Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ III/Luyên tập Bài tập 1 Bài tập1:Trong các câu dưới đây, từ nào(trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ/ a/Em thính trường nào thì thi vào trường ấy. b/Nhanh lên nào, anh em ơi! c/Làm như thế mới đúng chứ! d/Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e/Cứu tôi với! g/Nó đi chơi với bạn từ sáng. h/Con cò đậu ở đằng kia. i/Nó thính hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ III/Luyên tập Bài tập 1 Bài tập1: a/Em thính trường nào thì thi vào trường ấy. Chỉ từ b/Nhanh lên nào, anh em ơi! c/Làm như thế mới đúng chứ! d/Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. Trợ từ e/Cứu tôi với! g/Nó đi chơi với bạn từ sáng. QHT h/Con cò đậu ở đằng kia.->Đại từ i/Nó thính hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ III/Luyên tập Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 2:Giải thính ỹ nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây: a/..-Bác trai đã khá rồi chứ b/-Con chó là của cháu nó mua đấy chứ! (Nam Cao, Lão Hạc) c/Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?(Nam Cao,Lão Hạc) d/-Sao bố mãi không về nhỉ?(Khánh Hoài) e/…Về trường mới,em cố gắng học tập nhé! g/...Thôi thì anh cứ chia ra vậy. h/..-Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.(Thanh Tịnh) Tiết 27: Tình thái từ Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 I/Chức năng của tình thái từ II/Sử dụng tình thái từ III/Luyên tập Bài tập 1 Bài tập 2 Tiết 27: Tình thái từ Đáp án: a/ Chứ : nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hoirddax ít nhiều khẳng định b/ chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được. c/ ư : hỏi với thái độ phân vân. d/ nhỉ : thái độ thân mật. e/ nhé : dặn dò, thái độ thân mật. g/ vậy : thái độ miễn cưỡng. h/ cơ mà : thái độ thuyết phục. Bài tập 3 Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng điện tử- văn- tình thái từ.ppt
Tài liệu liên quan