Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 48: Quần xã sinh vật

ĐỊA Y

z Địa y là một dạng sinh

vật đặc biệt được hình

thành do sự chung sống

giữa một loại tảo và nấm.

Các sợi nấm hút nước và

muối khoáng cung cấp

cho tảo. Tảo nhờ có chất

diệp lục, sử dụng chúng

để chế tạo chất hữu cơ

nuôi sống cả hai bên.

Trong cuộc sống chung

này tảo và nấm đều có

vai trò nhất định, không

bên nào lệ thuộc hoàn

toàn vào bên nào

Cá khoang và hải qùy

z Sự cộng sinh được ví như “đôi

bạn vàng” giữa các loài Hải

Quỳ và Cá Khoang Cổ

(Amphiprion spp.). Hải Quỳ với

xúc tu có chứa các túi thích ti

bào rất độc có thể làm tê liệt

kẻ thù của nó, tuy nhiên chỉ

một loài sinh vật biển duy nhất

có khả năng chống lại độc tố

của Hải Quỳ đó là Cá Khoang

Cổ, chúng sống trong các xúc

tu của Hải Quỳ. Bù lại cho

người bạn đã che chở mình,

Cá Khoang Cổ thường mang

về cho bạn mình những thức

ăn ngon.

pdf18 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 48: Quần xã sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quần xã sinh vật I. Khái niệm về quần xã Tập hợp các quần thể khác loài sống trong nơi không gian xác định , quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian z Quần xã ở Vườn Quốc gia Xuân thủy Quần xã sinh vật trên núi đa vôi đất ngập nước Vân long( Ninh bình) z Đầm Vân Long, khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước lớn nhất vùng sinh thái đồng bằng Bắc bộ, nằm giữa thung lũng bốn bề là những dãy núi đá vôi tạo hình ngoạn mục và trong lòng còn tiềm ẩn nhiều hang động chưa được khám phá. z Vân Long cũng là nơi hàng nghìn động, thực vật, thuỷ sinh lưu trú, sinh trưởng bên vách núi, trên bờ hoặc dưới nước Vườn Quốc gia Bạch Mã z Thực vật ở VQG BM bao gồm 2 thành phần chính: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở độ cao dưới 900m và rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới ở độ cao trên 900m. Rừng ở độ cao trên 900m là rừng giàu và ít bị ảnh hưởng bởi con người. Thực vật ở Bạch Mã bao gồm 2.147 loài chiếm khoảng 1/5 tổng số loài thực vật ở Việt Nam. Trong số này có 86 loài được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam có nguy cơ bị tuyệt chủng. Có trên 500 loài có tiềm năng thương mại và được sử dụng làm cây thuốc. Bạch Mã có ít nhất 3 loài cây mang tên của mình : Piper bachmariaefolia, cissus bachmaensis va elaeocarpus bachmaensis. Vườn Quốc Gia Cát Tiên cát tiên z Cát Tiên là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Việt Nam được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi nơi đây quy tụ một hệ động thực vật vô cùng đa dạng và phong phú. II . Các đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Tính đa dạng về loài của quần xã: * Các quần xã thường khác nhau về số lượng lòai trong sinh cảnh mà chúng cư trú * Số lượng loài * Số lượng cá thể của mỗi loài 2. Cấu trúc của quần xã : a/ Số lượng của nhóm loài : • Loài ưu thế , Loài thứ yếu ,Loài ngẫu nhiên (Loài chủ chốt ,Loài đặc trưng) • Tần suất xuất hiện : Tỷ lệ (%) của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số điểm được khảo sát • Độ phong phú của loài (D) = (ni / N ) . 100 b/ Họat động chức năng của nhóm loài : ( SVTD,SVDD) c/ Sự phân bố các loài trong không gian :( chiều thẳng đứng, theo mặp phẳng ngang) I. Các mối quan hệ hỗ trợ 1. Quan hệ hội sinh 2.Quan hệ hợp tác 3. Quan hệ cộng sinh ĐỊA Y z Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa một loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào. Cá khoang và hải qùy z Sự cộng sinh được ví như “đôi bạn vàng” giữa các loài Hải Quỳ và Cá Khoang Cổ (Amphiprion spp.). Hải Quỳ với xúc tu có chứa các túi thích ti bào rất độc có thể làm tê liệt kẻ thù của nó, tuy nhiên chỉ một loài sinh vật biển duy nhất có khả năng chống lại độc tố của Hải Quỳ đó là Cá Khoang Cổ, chúng sống trong các xúc tu của Hải Quỳ. Bù lại cho người bạn đã che chở mình, Cá Khoang Cổ thường mang về cho bạn mình những thức ăn ngon. Cộng sinh ( Chim & Chuột ) z Có thể thấy hiện tượng cộng sinh này trên thảo nguyên hoang mạc Tân Cương, Thanh Hải (Trung Quốc). Ví dụ chuột hoang ở cùng tuyết cước hay bách linh II. Các mối quan hệ đối kháng z 1. Quan hệ ức chế cảm nhiễm z 2.Quan hệ cạnh tranh và phân ly ổ sinh thái z 3. Quan hệ con mồi - vật ăn thịt và vật chủ- vật ký sinh Quan hệ ức chế cảm nhiễm z Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Những ngày sau đó mùi hôi thối bốc lên Đó là cảnh tượng do "thủy triều đỏ" gây ra ở biển Bình Thuận cách đây mấy năm Thủy triều đỏ z Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm; nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển. Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo xanh lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này. Quan hệ cạnh tranh các loài và phân ly ổ sinh thái Canh tranh và phân ly ổ sinh thai Chim sẻ đất Geospiza cuộc cạnh tranh giữa loài chim sẻ đất trung bình (Geospiza fortis) và loài chim sẻ đất lớn (Geospiza magnirostris). Loài sẻ đất lớn (trên) đã cạnh tranh với loài sẻ đất trung bình để ăn các hạt lớn, khiến cho loài trung bình có xu hướng tiến hoá ra những cái mỏ nhỏ hơn (dưới).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_48_quan_xa_sinh_vat.pdf
Tài liệu liên quan