Báo cáo Thực tập tại Công ty Đầu Tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MẠNG VIỆT NAM 2

1.1) Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Đầu tư và Phát Triển Phần mềm mạng Việt Nam. 2

1.2) Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 3

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 5

PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MẠNG VIỆT NAM. 7

2.1) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 7

2.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty. 8

2.2.1: Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 8

2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán 9

2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán tại công ty 9

2.2.4 hệ thống sổ sách kế toán tại công ty 10

2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty 11

2.3. Đặc điểm một số phần hành chủ yếu của công ty 11

2.3.1 Các phần hành chủ yếu của công ty 11

2.3.2 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu 12

2.3.2.2. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 14

2.3.2.3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 15

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MẠNG VIỆT NAM 19

3.1. Một số đánh giá chung 19

3.2. Một số đánh giá chung thực trạng hạch toán kế toán tại công 19

3.2.1. Ưu điểm 19

3.2.2. Những tồn tại 21

KẾT LUẬN 23

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Đầu Tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả trong nước và quốc tế, tỉ giá ngoại tệ thay đổi, chính sách chế độ nhà nước không ngừng tác động lớn đến quá trình kinh doanh của công ty, nhưng dưới sự chỉ đạo sát sao của Ban giám đốc công ty, sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, công ty đã tồn tại và không ngừng lớn mạnh. Khi đã có vị trí trên thị trường và có những bạn hàng kinh doanh quen thuộc, công ty đã chính thức nhận cung cấp máy tính ,phần mềm mày tính, thiết bị văn phòng theo các đơn đặt hàng của các dự án lớn. Công ty dã có khả năng cung cấp đủ nhu cầu của khách hàng lớn và cả những khách hàng nhỏ lẻ. Với sự đổi mới trong các hình thức kinh doanh của công ty như viêc giao dịch với các khách hàng quen thuộc hoặc tìm kiếm các khách hàng mới được phòng kinh doanh thực hiện trên điện thoại và qua mạng lưới Internet rất có hiệu quả. Sự khai thác hiệu quả này đã tạo điều kiện cho sản phẩm của công ty có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn không chỉ ở miền Bắc mà còn ở miền Nam, miền Trung và trên khắp cả nước, với các hợp đồng kinh tế bán buôn, đấu thầu các dự án của bạn hàng. Vì thế đội ngũ nhân viên, phòng ban của công ty cũng tăng thêm, hoạt động kinh doanh được mở rộng và doanh số của công ty cũng nhờ thế mà tăng lên. 1.2) Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Loại hình doanh nghiệp Công ty đầu tư và phát triển phần mềm mạng Việt nam hoạt động theo mô hình công ty TNHH có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động theo chế độ hạch toán kế toán độc lập, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, tự chủ về tình hình tài chính của mình. Giám đốc là người đưa ra chiến lược phát triển của công ty và điều hành chung mọi hoạt động bởi bộ máy quản lý phân cấp chức năng từ trên xuống. Công ty hoạt động theo nguyên tắc dân chủ công khai, thống nhất, tôn trọng pháp luật nhằm mục đích phát triển kinh doanh, bảo toàn và tăng trưởng vốn góp của các thành viên, giải quyết việc làm và đời sống cho người lao động trong công ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ kinh doanh Là một công ty thương mại thuần tuý, chuyên cung cấp các loại máy vi tính, linh kiện máy vi tính, thiết bị văn phòng, thiết bị kỹ thuật số, thiết kế, triển khai lắp đặt hệ thống mang và công nghệ thông tin. Mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu bao gồm: Máy tính, thiết bị tin học, truyền thông như: Máy chủ, máy tính cá nhân, các linh kiện máy tính như loa, chíp, ram, USB, HDD, FDD, Mouse, keyboard, Mainboard, các thiết bị mạng Lan, Wan, giải pháp mạng không dây, màn hình,…. Với quan hệ rộng rãi và chặt chẽ với các hãng sản xuất thiết bị tin học văn phòng hàng đầu thế giới trong lĩnh vực máy tính, thiết bị mạng, máy tính văn phòng, trong nhiều năm qua công ty là đại lý của các hãng máy tính nổi tiếng trên thế giới như: IBM, HP, COMPAQ, TOSHIBA, SONY, ACER … là đại lý tiêu thụ các sản phẩm, thiết bị mạng của các nhà sản xuất thiết bị mạng lớn như: 3COM, HP, AMP, CISCO,… Ngoài ra công ty còn là bạn hàng của các hãng máy tính nổi tiếng như: INTEL, SAMSUNG, LG, KINGTON… Hàng hoá của công ty chủ yếu là mua về nhập kho trước khi tham gia vào quá trình lưu chuyển hàng hoá tiếp theo. Vì vậy công tác bảo quản, lưu trữ hàng hoá tại kho cũng được công ty hết sức quan tâm. Hiện nay hàng hoá của công ty được lưu trữ ở nhiều kho khác nhau, mỗi kho đều có đủ sản phẩm kinh doanh để thuận lợi cho việc bốc dỡ, vận chuyển, tiêu thụ. Việc quản lý hàng hoá tại các kho của công ty được thực hiện trên máy vi tính thông qua phần mềm kế toán ASIA. Khi tiến hành khai báo, kế toán phải mã hoá cho từng danh mục hàng hoá. Việc mã hoá các đối tượng quản lý giúp cho người sử dụng có thể thuận tiện nhận diện, tìm kiếm, không gây nhầm lẫn giữa các loại hàng hoá với nhau. Hàng hoá tại công ty rất phong phú và đa dạng vì vậy việc mã hóa các hàng hóa được sử dụng theo phương pháp mã hoá gợi nhớ. Qua nhiều thay đổi và thích ứng với tình hình của công ty và thị trường , hiện nay nghành nghề kinh doanh chính của công ty là: Đăng kí tên miền Cho thuê máy chủ Thiết kế WEB kỹ thuật WEB adverting Multimedia Lập trình ứng dụng web Giải pháp mạng LAN,WAN Các thiết bị tin học Quảng cáo 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Hiện nay, Công ty đấu tư và phát triển phần mềm mạng Việt Nam có một đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được mọi thách thức của thời đại công nghệ thông tin và yêu cầu của khách hàng ngày càng nhiệt tình, chu đáo với cách phục vụ rất chuyên nghiệp. Trong những năm xây dựng và phát triển vừa qua, nhiều bài học đã được đúc kết trong công tác quản lý, điều hành, cũng như trong các hoạt động kinh doanh. Đây là một nỗ lực lớn của Ban giám đốc, cũng như của toàn thể đội ngũ chuyên gia kỹ sư, cán bộ, nhân viên trong công ty. Để hoàn thiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, công ty không ngừng hoàn thiện và nâng cao bộ máy tổ chức quản lý của mình. Để phù hợp với mô hình hoạt động, công ty đã lựa chọn mô hình quản lý tập trung theo cơ cấu trực tuyến - chức năng, cơ cấu gọn nhẹ đem lại hiệu qủa công việc cao nhất. -Mô Hình tổ chức quản lí của công ty Ban giám đốc Giám đốc Phó giám đốc P. Kinh doanh P. Kế toán P. Kỹ thuật P. Tổ chức Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Giám đốc: Là đại diện pháp nhân cho công ty trong các giao dịch với các đối tác của công ty, giám đốc đứng đầu công ty có trách nhiệm quản lí, điều hành tất cả các hoạt động thông qua trưỏng phòng các bộ phận. Phó giám đốc: Hỗ trợ giám đốc trong công việc, thay thế giám đốc khi giám đốc đi vắng trong việc điều hành công ty. Phòng tổ chức: Chịu trách nhiệm về chuyên môn văn phòng, tổ chức các cuộc giao dịch, đối nội, đối ngoại. Phòng kinh doanh: có trách nhiệm tiếp thị sản phẩm của công ty tới tay người tiêu dùng. Phòng kế toán: Là cơ quan tham mưu cho giám đốc về tài chính, kế toán, đảm bảo phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp giám đốc nắm bắt tình hình tài chính cụ thể của công ty để đưa ra quyết định đúng đắn. PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MẠNG VIỆT NAM. 2.1) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý, công tác kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo mô hình này, công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Toàn bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng kế toán của công ty. Phòng kế toán phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu thập thông tin, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán và lên báo cáo tài chính. Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Kế toán l­¬ng, BHXH Kế toán bán hàng kế toán thuế Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Đầu Tư và Phát triển phần mềm mạng Việt nam Trưởng phòng kế toán: là người phụ trách chung các công việc kế toán, giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kế toán và công tác tài chính của công ty theo định kì đồng thời kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm với nhà nước về các quy định kế toán hiện hành. Kế toán hàng tồn kho, TSCĐ: chÞu tr¸ch nhiÖm theo dâi biÕn ®éng cña hµng tån kho, TSC§. KÕ to¸n theo dâi hµng tån kho vÒ mÆt gi¸ trÞ vµ sè l­îng theo ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn. §èi víi TSC§ theo dâi chi tiÕt c¸c chØ tiªu nguyªn gi¸, hao mßn luü kÕ, gi¸ trÞ cßn l¹i cho tõng TSC§. KÕ to¸n l­¬ng, BHXH: Cã tr¸ch nhiÖm tÝnh l­¬ng chÝnh x¸c vµ ph©n bæ l­¬ng, BHXH cho nh©n viªn c«ng ty. KÕ to¸n thanh to¸n vµ thuÕ: ChÞu tr¸ch nhiÖm theo dâi c«ng nî ph¶i thu, ph¶i tr¶ ph¸t sinh chi tiÕt ®Õn tõng kh¸ch hµng vµ nhµ cung cÊp, giao dÞch víi ng©n hµng vÒ c¸c kho¶n tiÒn vay, l·i tiÒn vay ®ång thêi kª khai thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp, thuÕ thu nhËp c¸ nh©n… ®Ó quyÕt to¸n víi c¬ quan thuÕ. Thñ quü: Cã tr¸ch nhiÖm thu chi tiÒn mÆt theo phiÐu thu, phiÕu chi, giÊy t¹m øng, b¶o qu¶n quü tiÒn mÆt cña c«ng ty, ®èi chiÕu sæ quü víi c¸c sæ liªn quan nh­ sæ c¸i tiÒn mÆt, nhËt kÝ thu tiÒn, nhËt kÝ chi tiÒn. 2.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty. 2.2.1: Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Chế độ kế toán hiên nay công ty đang áp dụng là chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 Của Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã được cập nhật, bổ sung theo những thay đổi của chế độ và thiết kế cho phù hợp với đặc thù hoạt động của công ty. Niên độ kế toán của công ty trùng với năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Công ty thực hiện tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho là phương pháp thẻ song song Phương pháp xác định giá trị hàng hoá nhập, xuất kho: Giá nhập là giá thực tế mua hàng và các chi phí trực tiếp đến việc mua hàng, giá xuất kho là giá bình quân gia quyền. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao nhanh. Sổ kế toán áp dụng theo hình thức Nhật ký chung. 2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính bao gồm 5 nhóm chỉ tiêu: ChØ tiªu lao ®éng tiÒn l­¬ng ChØ tiªu hµng tån kho ChØ tiªu b¸n hµng ChØ tiªu tiÒn tÖ ChØ tiªu TSC§ ViÖc lËp chøng tõ kÕ to¸n do kÕ to¸n tõng phÇn hµnh lËp vµ chÞu tr¸ch nhiÖm. ViÖc sö dông chøng tõ trong qu¸ tr×nh h¹ch to¸n kÕ to¸n ®Òu tu©n thñ nh÷ng quy ®Þnh, nh÷ng h­íng dÉn cña nhµ n­íc vÒ chÕ ®é lËp. Sö dông vµ l­u tr÷ chøng tõ. 2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán tại công ty Nhằm quản lý và thực hiện đúng chế độ kế toán, căn cứ theo tình hình thực tế kinh doanh của công ty. Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng quyết định 15/2006/ QĐ- BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính với hệ thống tài khoản liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh hàng hoá và dịch vụ của công ty. 2.2.4 hệ thống sổ sách kế toán tại công ty Công ty sử dụng hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung để quản lý các nghiệp vụ kế toán phát sinh và tổ chức ghi sổ theo quy trình xử lý của phần mềm kế toán ASIA Chứng từ kế toán Nhật ký chung Máy tính( phần mềm Aisa) Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ cái các tài khoản Sổ quỹ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Quy trình xử lý sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung theo phần mềm kế toán Asia Hiện tại sổ sách của công ty được lưu trữ ở hai dạng: Lưu trữ trên phần mềm máy tính In và đóng thành các tập sổ kế toán Tr×nh tù ghi sæ NhËt KÝ Chung: Hµng ngµy c¨n cø vµo chøng tõ ®· ®­îc kiÓm tra dïng lµm c¨n cø ghi sæ, tr­íc hÕt ghi nghiÖp vô vµo sæ nhËt kÝ chung, sau ®ã c¨n cø vµo sè liÖu ®· ghi trªn sæ nhËt kÝ chung ®Ó vµo sæ c¸i theo c¸c tµi kho¶n phï hîp. §¬n vÞ cã më sæ, thÎ h¹ch to¸n chi tiÕt th× ®ång thêi víi chi nhËt kÝ chung, c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh ®­îc ghi vµo sæ, thÎ chi tiÕt liªn quan. Cuèi th¸ng, cuèi quý, cuèi n¨m céng sè liÖu trªn sæ c¸i, lËp b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh. Sau khi ®· ®èi chiÕu ®óng sè liÖu trªn sæ c¸i, sæ chi tiÕt ®­îc dïng ®Ó lËp c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh. 2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty Công ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính, bao gồm 4 báo cáo cơ bản là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. Bên cạnh các báo cáo tài chính bắt buộc phải lập, công ty còn xây dựng hệ thống báo cáo quản trị để phục vụ công tác quản lý chung của công ty: Báo cáo doanh thu, tổng hợp vật tư, bảng kê bán hàng và công nợ, bảng kê mua hàng và công nợ, biên bản đối chiếu công nợ,… 2.3 Đặc điểm một số phần hành chủ yếu của công ty 2.3.1 Các phần hành chủ yếu của công ty Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh cña c«ng ty thùc hiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n t­¬ng øng víi c¸c phÇn hµnh kÕ to¸n vµ mçi nh©n viªn cña phßng sÏ ®¶m nhËn mét phÇn hµnh cô thÓ. C¸c phÇn hµnh chñ yÕu cña c«ng ty : - KÕ to¸n tiÒn mÆt, tiÒn göi ng©n hµng - KÕ to¸n hµng vËt t­ - KÕ to¸n TSC§ - KÕ to¸n Chi phÝ, Gi¸ thµnh - KÕ to¸n tiªn l­¬ng, BHXH - KÕ to¸n thanh to¸n vµ thuÕ - KÕ to¸n tiªu thô vµ x¸c ®Þnh kÕt qu¶ Cuèi mçi k× kÕ to¸n dùa vµo viÖc tæng hîp sè liÖu, chøng tõ vµ sæ chi tiÕt cña c¸c phÇn hµnh kÕ to¸n, kÕ to¸n tiÕn hµnh kho¸ sæ kÕ to¸n, tÝnh ra c¸c chØ tiªu trªn c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh cÇn lËp. 2.3.2 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu 2.3.2.1. Kế toán tiền mặt Lượng tiền mặt thu hàng ngày của chi nhánh tương đối lớn bao gồm thu từ hoạt động bán hàng; thu hồi công nợ và thu hồi tạm ứng công nhân viên trong đó thu tiền bán sản phẩm là khoản thu lớn nhất. Còn chi tiền mặt chủ yếu là chi để thực hiện trực tiếp các giao dịch trong kinh doanh như chi tạm ứng, chi công tác phí, chi tiền điện, nước, dụng cụ văn phòng… Tiền tồn quỹ được thực hiện trên nguyên tắc kiểm kê ngày. Tài khoản sử dụng: TK 111 Các chứng từ và sổ sách sử dụng: - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy đề nghị tạm ứng và các chứng từ về chi phí tạm ưng - Giấy thanh toán tạm ứng - Sổ nhật ký đặc biệt: Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền - Sổ quỹ tiền mặt - Sổ Cái TK 111 Quy trình hạch toán tiền mặt: Chứng từ kế toán ( Phiếu thu, chi TM) Phần mềm kế toán Nhật ký chung Nhật ký thu, chi TM Sổ chi tiêt ( sổ quỹ TM) Sổ cái TK 111 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Sơ đồ 4: Quy trình hạch toán tiền mặt Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Hằng ngày căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi, kế toán ghi vào Nhật ký chung và các Nhật ký thu tiền, chi tiền. Sổ quỹ tiền mặt được thủ quỹ lập, hàng ngày có sự đối chiếu giữa kế toán và thủ quỹ. Căn cứ số liệu Nhật ký chung, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu lên Sổ Cái TK 111 Cuối kỳ, số liệu trên Sổ Cái TK 111 là cơ sở để lên bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu trên Sổ Cái TK 111 và sổ quỹ tiền mặt khớp đúng được dùng để lập các Báo cáo tài chính , báo cáo tiền mặt… 2.3.2.2. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối với tập hợp chi phí: Theo quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm là liên tục và công nghệ cao,vì vậy đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ từ khâu nguyên vật liệu tới khi sơ chế thành sản phẩm. Nội dung của chi phí: Bao gồm toàn bộ các hao phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ đã phân bổ, các chi phí bằng tiền khác. Đó là toàn bộ chi phí chi nhánh phải bỏ ra để tạo thành sản phẩm của kỳ hạch toán. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Chi phí được tập hợp theo khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đối với chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 bao gồm tiền lương chính, phụ cấp, BHXH… của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm. Đối với chi phí sản xuất chung: Kế toán sử dụng tài khoản 627 để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, các chi phí bằng tiền khác ( điện thoại, nước, hội họp, tiếp khách…) Cuối kỳ, kế toán hạch toán toàn bộ chi phí được tập hợp sang tài khoản 154 để tiến hành xác định giá thành sản phẩm. Các chứng từ và sổ sách sử dụng: - Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154 - Các chứng từ liên quan đến chi phí bằng tiền - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Sổ Nhật ký chung - Sổ Cái TK 621, 622, 627, 154 Quy trình hạch toán: Sơ đồ quy trình tương tự hạch toán tiền mặt Kế toán sẽ căn cứ bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng thanh toán tiền lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ… để vào sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627. Sau đó kết chuyển toàn bộ chi phí trên các sổ chi tiết TK 154 đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các tài khoản. Cuối kỳ, sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng trên Sổ chi tiết và Sổ Cái các TK phần mềm sẽ tự động kết xuất Bảng cân đối số phát sinh, báo cáo chi phí và báo cáo tài chính. 2.3.2.3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ Các hình thức tiêu thụ, thanh toán: Hiện nay chi nhánh áp dụng các hình thức bán hàng sau: * Bán trực tiếp, nhỏ lẻ: Hàng giao trực tiếp cho người mua tại kho, sau khi người mua đã đăng ký số lượng, chủng loại theo hợp đồng. * Bán hàng qua hệ thống cửa hàng : Chi nhánh Công ty đầu tư vốn cho hệ thống các cửa hàng Fresh Mart, hằng ngày bán hàng và chuyển số tiền thu được thanh toán cho chi nhánh. * Bán hàng theo hợp đồng: Theo phương thức này, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào hợp đồng hai bên đã ký nhận, doanh nghiệp tiến hành vận chuyển thành phẩm đến địa điểm ghi trong hợp đồng đã ký kết. Cách thức quản lý về nhập, xuất kho thành phẩm: + Đối với thành phẩm nhập kho: Tính theo giá trị thực tế. Giá thành thành phẩm nhập kho = Chi phí sản xuất KDDD đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất KDDD cuối kỳ + Đối với thành phẩm xuất kho: Chi nhánh áp dụng theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ. Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá hàng nhập trong kỳ = Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ Phương pháp này có ưu điểm là tương đối đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên theo phương pháp này thì phải đến cuối tháng kế toán mới biết được giá thực tế xuất kho của thành phẩm. Các chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ - Phiếu xuất kho - Hóa đơn vận chuyển - Phiếu thu - Giấy báo có của ngân hàng - Sổ chi tiết giá vốn hàng bán, sổ chi tiết bán hàng - Sổ chi tiết thanh toán với người mua - Sổ chi tiết xác định kết quả - Sổ nhật ký chung, Sổ Nhật ký bán hàng - Sổ Cái các TK 131, 155, 632, 641, 642, 511, 911 Quy trình luân chuyển chứng từ trong quá trình tiêu thụ: Trách nhiệm luân chuyển Các bước công việc Người mua hàng Cán bộ phòng KD Kế toán trưởng, giám đốc Kế toán viên Thủ kho Thủ quỹ 1. Đề nghị mua hàng 1 2. Lập hóa đơn bán hàng 2 3. Ký hóa đơn 3 4. Lập phiếu thu 4 5. Thu tiền 5 6. Xuất hàng 6 7. Ghi sổ 7 8. Bảo quản, lưu trữ 8 Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ trong quá trình tiêu thụ Sơ đồ trên được hiểu như sau: Bước 1: Người mua hàng lập hợp đồng mua bán hàng hóa để đề nghị mua hàng Bước 2: Từ hợp đồng mua bán hàng hóa, cán bộ phòng kinh doanh sẽ lập hóa đơn hóa đơn bán hàng (hóa đơn giá trị gia tăng) Bước 3: Sau khi xem xét hóa đơn, kế toán trưởng và giám đốc sẽ ký vào hóa đơn bán hàng đồng ý bán hàng. Bước 4: Kế toán thanh toán lập phiếu thu cho khách hàng Bước 5: Thủ quỹ tiến hành thu tiền Bước 6: Dựa trên các chứng từ đã có, thủ kho tiến hàng xuất kho số thành phẩm, hàng hóa mà khách hàng yêu cầu. Bước 7: Kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ. Bước này, kế toán phải hoàn tất các chỉ tiêu sau trên chứng từ và ghi sổ: - Chỉ tiêu giá vốn hàng bán GVHB = số lượng x đơn giá vốn đơn vị thành phẩm - Chỉ tiêu doanh thu bán hàng DT = số lượng hàng bán x giá bán đơn vị sản phẩm Bước 8: Kế toán tổng hợp tiến hành lưu trữ, bảo quản chứng từ. Việc thực hiện luân chuyển chứng từ cho phần hành tiêu thụ không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ tất cả các bước trên. Tuy nhiên, tất cả các hoá đơn, chứng từ đều phải hợp lý, hợp lệ về nội dung và hình thức. Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ : Sơ đồ tương tự phần hành kế toán tiền mặt. Đến cuối tháng, cuối quý, cuối năm của kỳ hoạt động kinh doanh, phần mềm kế toán sẽ tự động tiến hành các bút toán kết chuyển để xác định kết quả của hoạt động kinh doanh. Tiêu thụ là một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Hạch toán kết quả tiêu thụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí và doanh thu bán hàng, chí phí quản lý kinh doanh, giá vốn hàng bán được kết chuyển vào bên có của tài khoản 911. Doanh thu bán hàng được kết chuyển vào bên nợ của tài khoản 911. Sau đó, khoản chênh lệch giữa bên nợ và có của tài khoản 911 sẽ được kết chuyển vào tài khoản 421-lợi nhuận chưa phân phối. PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MẠNG VIỆT NAM 3.1. Một số đánh giá chung Từ những ngày đầu thành lập, công ty gặp không ít khó khăn khi tự lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh phù hợp với năng lực công ty và nhu cầu thị trường. Nhưng Ban lãnh đạo đã chủ động đề ra các giải pháp. Bộ máy quản lý từ Ban lãnh đạo cho đến các phòng ban chức năng của công ty được tổ chức theo hướng tinh giảm, hợp lý và hiệu quả. Các sản phẩm đạt chất lượng cao. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty còn đa dạng cơ cấu sản phẩm, tăng cường hoạt động Marketting và quảng bá sản phẩm cũng như hình ảnh của công ty. Nhờ vậy, công ty đã có được những thành công trong kinh doanh. Quy mô kinh doanh, doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của công ty không ngừng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên được đảm bảo và ngày càng nâng cao. Đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của công tác kế toán. 3.2. Một số đánh giá chung thực trạng hạch toán kế toán tại công ty. 3.2.1. Ưu điểm * Về tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán được xây dựng hợp lý về mô hình, đã có sự phân công, lao động kế toán dựa trên khối lượng công tác kế toán và phần hành kế toán chủ yếu của đơn vị. Việc phân công lao động kế toán được thực hiện khoa học, góp phần tăng tính đối chiếu, kiểm tra. Các nhân viên phòng kế toán đều có trình độ nghiệp vụ, có trách nhiệm hoàn thành công việc của mình và thường xuyên tự bồi dưỡng, cập nhật các chuẩn mực, quy định kế toán mới. * Về vận dụng chế độ kế toán - Hệ thống chứng từ kế toán: Chi nhánh sử dụng các chứng từ theo mẫu của Bộ Tài chính ban hành. Các chứng từ được kế toán lập phản ánh đúng nghiệp vụ, số liệu chính xác, không tấy xóa, tương đối kịp thời. Có sự quy định rõ về trách nhiệm từng bộ phận, cá nhân về lập, phê duyệt, luân chuyển và lưu trữ chứng từ. - Hệ thống tài khoản kế toán: Kế toán chi nhánh đã áp dụng hệ thống tài khoản kế toán do bộ Tài chính ban hành. Bên cạnh đó còn mở thêm tài khoản chi tiết phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Điều này được bộ phận kế toán vận dụng có hiệu quả, góp phần tăng tính đối chiếu, kiểm tra trong công tác kế toán. - Hệ thống sổ sách kế toán: Chi nhánh áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung – là hình thức sổ đơn giản và cung cấp đầy đủ thông tin kế toán tài chính. Hệ thống sổ sách kế toán nhìn chung đầy đủ, trình bày rõ ràng phù hợp với quy định của bộ Tài chính. Các nghiệp vụ kế toán được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời vào sổ.. - Hệ thống báo cáo tài chính: Các báo cáo được lập đúng mẫu , thời hạn và được gửi đến các cấp, cơ quan theo quy định của Bộ tài chính.Các báo cáo tài chính đã đáp ứng nhu cầu về thông tin tài chính cho lãnh đạo chi nhánh, công ty và đối tượng quan tâm. * Về tổ chức các phần hành kế toán Các phần hành kế toán tại chi nhánh được tổ chức, thực hiện khá hoàn chỉnh. Các phương pháp kế toán áp dụng trong mỗi phần hành được lựa chọn phù hợp với đặc điểm từng phần hành. Hiện nay các phần hành kế toán của chi hánh được thực hiện nhờ sự trợ giúp của phần mềm kế toán. Nhìn chung đã đạt được những yêu cầu cơ bản của một phần mềm kế toán, Nhờ đó, công việc kế toán được hoàn thành một cách nhanh chóng, hiệu quả, góp phần nâng cao tính chính xác và kịp thời của thông tin kế toán, giảm bớt chi phí, khối lượng công việc của kế toán viên. Việc lưu trữ thông tin kế toán và kết xuất các báo cáo kế toán cũng tiện lợi hơn nhiều. 3.2.2. Những tồn tại Bên cạnh những ưu điểm mà bộ phận kế toán công ty có được thì vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục: * Về bộ máy kế toán: Công tác tổ chức bộ máy kế toán tương đối gọn nhẹ và hợp lý, tuy nhiên vẫn còn có nhân viên phải kiêm nhiều chức năng cùng một lúc, khối lượng công việc nhiều sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc, ảnh hưởng đến công tác kế toán, đôi lúc vẫn có sự nhầm lẫn chồng chéo trong việc phân công, phân tách trách nhiệm. Bên cạnh đó, chi nhánh chưa chú trọng nhiều đến kế toán quản trị. Cụ thể là chưa thu thập, xử lý thông tin một cách đầy đủ, cụ thể cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện và hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ chi nhánh. * Về tổ chức hệ thống chứng từ: Công tác tổ chức chứng từ chưa thực sự đồng bộ, hệ thống chứng từ kế toán sử dụng chưa thống nhất, đặc biệt là có sự không thống nhất trong việc sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ ở các chế độ kế toán khác nhau. * Về phần mềm kế toán: Việc áp dụng kế toán máy là hoàn toàn phù hợp song do phần mềm sử dụng tiếng Anh nên cần có một đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ, hiểu biết và sử dụng thành thạo. Ở đây, một số nhân viên còn chậm chạp trong việc xử lý các nghiệp vụ phát sinh, chưa đáp ứng được yêu cầu của một kế to

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24684.doc
Tài liệu liên quan