Chuyên đề Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu 5

Chương I: Lý luận chung về đầu tư và cạnh tranh 7

I/ Đầu tư và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 7

1. Đầu tư 7

Khái niệm đầu tư 7

Đặc điểm của hoạt động đầu tư 7

2. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8

2.1.Khái niệm 8

2.2. Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8

2.3. Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp 9

2.4. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 11

2.4.1. Đầu tư Xây dựng cơ bản 11

2.4.2. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 12

2.4.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 13

2.4.4. Đầu tư phát triển marketing 15

2.4.5. Đầu tư vào hàng dự trữ 17

2.4.6. Đầu tư vào tài sản vô hình 17

2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp 18

2.5.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai 18

2.5.2. Lãi suất tiền vay 18

2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư 19

2.5.4. Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19

2.5.5. Dự đoán của hãng về tình trạng nền kinh tế trong tương lai 19

2.6. Kết quả và hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp 20

 

II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế

thị trường 22

1. Quan niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 22

2. Các loại hình cạnh tranh 23

3. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh 25

Sự đe doạ của các đối thủ tiềm ẩn 25

Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế 26

Quyền lực của người mua 27

Quyền lực của nhà cung ứng 27

Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành 28

4. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp 28

III/ Mối quan hệ giữa đầu tư và năng lực cạnh tranh của một

doanh nghiệp 30

 

Chương II: Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của

Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua 32

I/ Giới thiệu chung về Tổng công ty 32

1. Quá trình hình thành và phát triển 32

2. Chức năng nhiệm vụ 34

3. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh 34

II/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng

Thăng Long trong thời gian qua 36

III/ Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

Xây dựng Thăng Long 39

1. Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty 40

2. Cơ cấu đầu tư 46

3. Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 50

Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị 50

Đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị 52

Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 53

Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55

Đầu tư xây dựng nhà xưởng 57

Các hoạt động đầu tư khác 59

4. Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của

Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 60

Những thành tựu đạt được 60

Những mặt hạn chế trong công tác đầu tư nâng cao năng lực

cạnh tranh của Tổng công ty 68

 

Chương III: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 71

I/ Cơ hội và thách thức đặt ra cho Tổng công ty trong thời gian

tới 71

II/ Mục tiêu, phương hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn

2000- 2010 73

1. Một số định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 73

Chiến lược huy động vốn 73

Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu tư thiết bị- công nghệ là

nội dung chủ yếu của hoạt động đầu tư trong thời gian tới 74

2. Định hướng phát triên sản xuất kinh doanh 75

III/ Một số giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của

Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 77

1. Nhóm giải pháp từ phía Doanh nghiệp 77

1.1. Giải pháp về thu hút vốn 77

1.2. Giải pháp về sử dụng vốn 80

1.2.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và

kế hoạch hoá đầu tư 80

1.2.2. Đổi mới cơ cấu kỹ thuật của vốn đầu tư 80

1.2.3. Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu tư 81

1.2.4. Tiếp tục đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ 82

1.2.5. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 85

1.2.6. Đầu tư thúc đẩy hoạt động marketing 88

1.2.7. Tăng cường quản lý chất lượng và tiến độ công trình 90

2. Một số kiến nghị từ phía Nhà nước 91

2.1. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp 90

2.2.Tăng cường đầu tư đổi mới và kiểm soát công nghệ trong Doanh

nghiệp Nhà nước 92

2.3.Đầu tư nâng cao trình độ cho những cán bộ chủ chốt 93

2.4.Xây dựng công ty Đầu tư tài chính Nhà nước để xóa chủ quản

đối với Doanh nghiệp Nhà nước 94

2.5.Đổi mới cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước 95

Kết luận 97

Danh mục tài liệu tham khảo 98

 

 

 

 

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu đồng chiếm 8,155% tổng mức vốn đầu tư. Năm 2001, vốn Ngân sách giảm xuống còn 9.870 triệu đồng, giảm 2,68% so với năm 2000. Năm 2002, vốn Ngân sách là 8.920 triệu đồng giảm 9.62% so với năm 2001 và giảm 12,05% so với năm 2001. Năm 2003, vốn Ngân sách là 8.540 triệu đồng giảm 4,26% so với năm 2002 và giảm 15,79% so với năm 2000. Năm 2004, vốn Ngân sách thấp nhất từ trước đến nay chỉ có 7.124 triệu đồng, giảm 16,58% so với năm 2003 và giảm 29,75% so với năm 2000. Sự giảm sút vốn Ngân sách là một dấu hiệu tích cực cho thấy sự linh hoạt, sáng tạo của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và Tổng công ty nói riêng trong nền kinh tế thị trường. Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp thường có tính thụ động, trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước vì vậy, vốn Ngân sách thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng mức vốn đầu tư của hầu hết các doanh nghiệp. Nhưng từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với những qui luật cạnh tranh khắc nghiệt buộc các doanh nghiệp phải chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước có xu hướng giảm dần và không còn đóng vai trò quyết định mà chỉ có vai trò định hướng, hỗ trợ phát triển. Tuy nguồn vốn Ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ song nó vẫn đóng một vai trò rất quan trọng để định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động. Nguồn vốn tín dụng thương mại: Tổng mức vốn tín dụng thương mại trong giai đoạn này lên tới 219.309,5 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất 31,77% tổng mức vốn đầu tư của Tổng công ty. Nguồn vốn này biến động cùng với sự biến động của tổng mức vốn đầu tư. Năm 2000, vốn vay thương mại là 40.162 triệu đồng chiếm 32,29% tổng mức vốn đầu tư. Năm 2001, khối lượng vốn là 80.211,5 triệu đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2000. Nhưng từ năm 2002, vốn tín dụng thương mại có xu hướng giảm xuống. Đến năm 2004, khối lượng vốn chỉ còn 13.141 triệu đồng giảm 34,87% so với năm 2003 và chỉ bằng 1/3 so với năm 2000. Tuy giảm xuống song vốn tín dụng thương mại vẫn giữ một vai trò quan trọng trong tổng mức vốn đầu tư. Việc chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức vốn đầu tư cho thấy vốn huy động cho đầu tư phát triển của Tổng công ty chủ yếu vẫn là vốn vay. Do vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố lãi suất. Song đây là một nguồn vốn không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nguồn vốn tự có : Nguồn vốn này được hình thành chủ yếu từ hai bộ phận là: Lợi nhuận giữ lại sau thuế và khấu hao cơ bản. Trong giai đoạn này, tổng mức vốn tự có đạt 166.486,17 triệu đồng chiếm 23,97% tổng mức vốn đầu tư, đứng thứ hai sau nguồn vốn tín dụng thương mại. Trong 2 năm 2000- 2001, nguồn vốn này có tốc độ tăng trưởng rất cao 129,08% nhưng lại giảm dần ở 3 năm sau. Đến năm 2004, nguồn vốn này chỉ đạt có 12.172,4 triệu đồng, giảm 37,91% so với năm 2003 và giảm 51,92% so với năm 2000. Sự giảm sút này không phải do kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty yếu kém mà do nhu cầu đầu tư giảm nên phần lợi nhuận trích ra để đầu tư cũng giảm theo. Đây là nguồn vốn quan trọng mà Tổng công ty cần phải khai thác triệt để hơn nữa trong thời gian tới vì nó giúp doanh nghiệp chủ động trong quyết định của mình, không bị lệ thuộc vào thế lực bên ngoài. Nguồn vốn nước ngoài: Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, để có thêm vốn đầu tư, Tổng công ty đã tích cực huy động vốn từ nước ngoài. Nguồn vốn nước ngoài của Tổng công ty chủ yếu bao gồm các nguồn ODA, FDI và vốn tham gia liên doanh, liên kết. Trong giai đoạn 2000- 2004, nguồn vốn này đạt 121.530,32 triệu đồng chiếm 17,61% tổng mức vốn đầu tư và có xu hướng tăng giảm không đồng đều qua các năm. Nếu như 2 năm đầu, vốn đầu tư bình quân đạt 32.891,31 triệu đồng và có tốc độ tăng trưởng rất cao 161,42% thì đến 3 năm sau, vốn bình quân giảm xuống còn 18.582,57 triệu đồng chỉ bằng 56,5% so với giai đoạn trước. Đây là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường. Nó không chỉ bổ sung thêm vốn mà qua đó, có thể tiếp thu những công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tác phong làm việc năng động sáng tạo của đối tác nước ngoài. Vì vậy, trong thời gian tới, Tổng công ty cần phải chủ động hơn nữa trong việc thu hút các nguồn vốn nước ngoài. Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước: Cùng với việc huy động các nguồn vốn khác,Tổng công ty đã tranh thủ sự trợ giúp từ phía Nhà nước dưới hình thức cho vay ưu đãi với mức lãi suất thấp và thời gian cho vay dài. Nguồn vốn này hiện đang có 63.120,72 triệu đồng chiếm 11,81% tổng mức vốn đầu tư và ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động đầu tư của Tổng công ty. Cũng giống như các nguồn vốn khác, nguồn vốn này tăng dần trong 2 năm 2000- 2001 và giảm dần ở 3 năm sau. Năm 2000, vốn tín dụng ưu đãi là 11.521,14 triệu đồng. Năm 2001, vốn tín dụng ưu đãi là 25.017,8 triệu đồng, tăng 117,15% so với năm 2000. Nhưng đến năm 2004, nguồn vốn này giảm xuống còn 6.215,28 triệu đồng, giảm 24,31% so với năm 2003 và giảm 46,05% so với năm 2000.Nguồn vốn này có ưu điểm là không phải mất một khoản chi phí lớn để chi trả tiền lãi mà thời gian cho vay lại kéo dài. Tuy nhiên nó vẫn còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng mức vốn đầu tư. Vì vậy, trong thời gian tới, Tổng công ty cần phải có kế hoạch huy động nguồn vốn này để hoạt động đầu tư được tiến hành hiệu quả hơn. Nguồn vốn vay khác: Trong giai đoạn 2000- 2004, Tổng công ty đã huy động được 76.186,59 triệu đồng vốn vay khác chiếm 11,038% tổng mức vốn đầu tư. Không giống như các nguồn vốn nói trên, nguồn vốn này có xu hướng vận động khác hơn một chút cụ thể là: Trong 2 năm 2000- 2001, vốn đầu tư có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng trưởng đạt 28,16% và bắt đầu giảm xuống từ năm 2002. Nhưng đến năm 2004, nguồn vốn này lại có xu hướng tăng lên. Năm 2004, vốn đầu tư là 10.048,32 triệu đồng tăng 140,65% so với năm 2003. Trong nguồn vốn này thì một phần là vốn vay của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty. Điều này thể hiện sự linh hoạt sáng tạo của Tổng công ty trong việc huy động vốn. Việc làm này vừa nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên lại vừa nâng cao ý thức trách nhiệm của họ đối với công việc. Như vậy, vừa có thêm vốn để đầu tư lại vừa nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.Cơ cấu đầu tư Nguồn: Phòng Kế hoạch - Đầu tư Đơn vị: triệu đồng 7.Đầu tư khác 6.Xây dựng nhà xưởng 5.Nguồn nhân lực 4. Khoa học công nghệ 3.Sửa chữa thiết bị 2.Mua sắm thiết bị Trong đó 1.Tổng vốn đầu tư Năm Chỉ tiêu Bảng 3: Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2000 - 2004 của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 1.100 6.803 450 360 7.821 107.827 124.361 Giá trị 2000 0,88 5,47 0,36 0,29 6,29 86,7 100 Tỷ lệ (%) 1.726 7.925 760 512 9.219 225.033 245.175 Giá trị 2001 0,7 3,23 0,31 0,21 3,76 91,78 100 Tỷ lệ (%) 2000 8. 144 1.120 1.030 12.273 162.951 187.518 Giá trị 2002 1,07 4,34 0,59 0,55 6,54 86,89 100 Tỷ lệ (%) 913 2.164 1.400 2.165 13.638 55.600 75.880 Giá trị 2003 1,2 2,85 1,84 2,85 17,97 73,27 100 Tỷ lệ (%) 251 1.526 2.751 1.253 13.795 31.920 57.277 Giá trị 2004 0,44 2,66 4,8 2,19 24,08 55,73 100 Tỷ lệ (%) 5.990 26.562 6.481 5.320 56.746 583.331 690.211 Giá trị Tổng 0,87 3,85 0,94 0,77 8,22 84,51 100 Tỷ lệ (%) Bảng 4: Xu hướng vận động của vốn đầu tư trong cơ cấu đầu tư của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long Đơn vị: % Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 1. Mua sắm thiết bị 1.1. Tăng định gốc - 108,7 51,12 -48,43 -70,4 1.2. Tăng liên hoàn - 108,7 -27,6 -65,88 -42,59 2. Sửa chữa thiết bị 2.1. Tăng định gốc - 17,87 56,92 74,37 76,38 2.2. Tăng liên hoàn - 17,87 33,13 11,12 1,15 3. Nguồn nhân lực 4.1. Tăng định gốc - 68,89 148,89 211,11 511,33 4.2. Tăng liên hoàn - 68,89 47,37 25 96,5 4. Xây dựng nhà xưởng 5.1. Tăng định gốc - 16,49 19,71 -68,19 -77,57 5.2. Tăng liên hoàn - 16,49 2,76 -73,43 -29,48 5. Đầu tư khác 6.1. Tăng định gốc - 56,91 81,82 -17 77,18 6.2. Tăng liên hoàn - 56,91 15,87 -54,35 72,51 Nh×n vµo b¶ng sè liÖu ta thÊy: Vèn ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ lu«n chiÕm tû träng cao nhÊt trong tæng møc vèn ®Çu t­. Giai ®o¹n 2000- 2004, Tæng c«ng ty ®· tiÕn hµnh mua s¾m 583.331 triÖu ®ång thiÕt bÞ t­¬ng ®­¬ng víi 84,51% tæng møc vèn ®Çu t­. Tû lÖ nµy biÕn ®éng kh«ng ®ång ®Òu qua c¸c n¨m nh­ng lu«n ®¹t ë møc cao nhÊt. N¨m 2002, tû lÖ nµy lµ 86,87%. N¨m 2001, tû lÖ nµy cao nhÊt ®¹t 91,78%. N¨m 2002, tû lÖ nµy gi¶m xuèng nh­ng vÉn ë møc rÊt cao 86,89%. N¨m 2003, vèn ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ chiÕm 73,27% vµ n¨m 2004, chiÕm 55,73% tæng møc vèn ®Çu t­. Bªn c¹nh viÖc ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ, Tæng c«ng ty còng tiÕn hµnh nhiÒu ho¹t ®éng ®Çu t­ kh¸c. Tuy nhiªn, nh÷ng ho¹t ®éng ®Çu t­ nµy cßn chiÕm mét tû träng rÊt nhá trong tæng møc vèn ®Çu t­. Vèn ®Çu t­ söa ch÷a m¸y mãc thiÕt bÞ chiÕm 8,22% tæng møc vèn ®Çu t­. Vèn ®Çu t­ ph¸t triÓn khoa häc c«ng nghÖ chiÕm tû lÖ thÊp nhÊt 0,77%, vèn ®Çu t­ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc chiÕm 0,94% tæng møc vèn ®Çu t­, vèn ®Çu t­ x©y dùng nhµ x­ëng chiÕm 3,85% tæng møc vèn ®Çu t­ vµ vèn ®Çu t­ kh¸c chiÕm 0,87% tæng møc vèn ®Çu t­. Nh­ vËy c¬ cÊu ®Çu t­ hiÖn nay cña Tæng c«ng ty ch­a ®­îc tho¶ ®¸ng. Tæng c«ng ty ®· tËp trung nhiÒu ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ mµ ch­a chó träng ®Çu t­ cho nh÷ng ho¹t ®éng kh¸c. Vèn ®Çu t­ cho c¸c ho¹t ®éng kh¸c chiÕm mét tû träng rÊt nhá cã thÓ nãi lµ kh«ng ®¸ng kÓ trong tæng møc vèn ®Çu t­. ViÖc tËp trung ®Çu t­ cho m¸y mãc thiÕt bÞ lµ viÖc lµm ®óng h­íng song, Tæng c«ng ty cÇn ph¶i ®iÒu chØnh l¹i c¬ cÊu ®Çu t­ sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a vèn ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c gi¶m xuèng. Trong giai ®o¹n nµy, vèn ®Çu t­ ph¸t triÓn khoa häc c«ng nghÖ chiÕm tû träng nhá nhÊt 0,77% tæng møc vèn ®Çu t­ lµ kh«ng hîp lý. V× khoa häc c«ng nghÖ lµ yÕu tè then chèt quyÕt ®Þnh tèc ®é t¨ng tr­ëng cña mét doanh nghiÖp nªn trong thêi gian tíi, Tæng c«ng ty ph¶i t¨ng c­êng nhiÒu h¬n n÷a viÖc ®Çu t­ ph¸t triÓn khoa häc c«ng nghÖ. Bªn c¹nh ®ã, nguån nh©n lùc còng ®ãng mét vai trß quan träng quyÕt ®Þnh sù thµnh b¹i cña mét doanh nghiÖp. M¸y mãc thiÕt bÞ cã hiÖn ®¹i ®Õn ®©u mµ kh«ng cã con ng­êi th× còng kh«ng thÓ khai th¸c hÕt lîi thÕ cña nã. V× vËy, Tæng c«ng ty còng cÇn ph¶i chó träng h¬n n÷a viÖc ®Çu t­ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc. Tæng c«ng ty cÇn ph¶i ®iÒu chØnh l¹i c¬ cÊu ®Çu t­ theo h­íng gi¶m tû träng vèn ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ vµ t¨ng tû träng vèn ®Çu t­ cho c¸c ho¹t ®éng kh¸c nh»m t¹o ra mét c¬ cÊu ®Çu t­ c©n ®èi h¬n. Song chóng ta còng ph¶i thõa nhËn r»ng, n¨m 2004 Tæng c«ng ty ®· b¾t ®Çu nhËn thÊy c¬ cÊu ®Çu t­ tr­íc kia ch­a hîp lý vµ b­íc ®Çu ®· cã nh÷ng ®iÒu chØnh nhÊt ®Þnh. Tû träng vèn ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ gi¶m tõ 86,89% n¨m 2002 xuèng cßn 55,73% n¨m 2004. Trong khi ®ã tû träng vèn ®Çu t­ söa ch÷a m¸y mãc thiÕt bÞ t¨ng tõ 6,29% n¨m 2000 lªn 24,08% n¨m 2004; tû träng vèn ®Çu t­ ph¸t triÓn khoa häc c«ng nghÖ t¨ng tõ 0,29% n¨m 2000 lªn 2,19% n¨m 2004 vµ tû träng vèn ®Çu t­ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc còng t¨ng tõ 0,36% n¨m 2000 lªn 4,8% n¨m 2004. Trªn ®©y lµ toµn bé kh¸i qu¸t vÒ vèn, c¬ cÊu vèn vµ c¬ cÊu ®Çu t­ cña Tæng c«ng ty X©y dùng Th¨ng Long giai ®o¹n 2000- 2004. §Ó biÕt thªm chi tiÕt tõng ho¹t ®éng ®Çu t­ cña Tæng c«ng ty, chóng ta tiÕp tôc ph©n tÝch ë phÇn sau: 3.Néi dung ®Çu t­ n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña Tæng c«ng ty X©y dùng Th¨ng Long trong thêi gian qua 3.1. §Çu t­ mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ®Êu thÇu ®· trë thµnh ph­¬ng thøc chÝnh ®Ó giao nhËn thÇu x©y l¾p ë n­íc ta vµ nã ®· mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ v« cïng to lín. Theo quy ho¹ch ph¸t triÓn kÕt cÊu h¹ tÇng giao th«ng ®­êng bé ®Õn n¨m 2010 vµ ®Þnh h­íng ®Õn n¨m 2020 ®· ®­îc ChÝnh phñ phª duyÖt cho thÊy thÞ tr­êng x©y dùng giao th«ng høa hÑn mét tiÒm n¨ng lín, lµ c¬ héi ®Ó c¸c doanh nghiÖp x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng n­íc ta më réng s¶n xuÊt kinh doanh. Tuy nhiªn, c¸c dù ¸n quy m« lín x©y dùng c¸c tuyÕn ®­êng cao tèc tõ Hµ Néi, tõ Tp Hå ChÝ Minh ®i c¸c träng ®iÓm kinh tÕ, c¸c ®Þa ph­¬ng kh«ng chØ dõng l¹i ë møc kh«i phôc, n©ng cÊp mµ tiÕn tíi tiªu chuÈn ho¸ ®­êng cµ cÇu, ®ßi hái kü thuËt cao, c«ng nghÖ x©y dùng míi vµ hoµn thiÖn. Ở các dự án lớn này, hình thức đấu thầu quốc tế được áp dụng phổ biến, với sự tham gia của các nhà thầu trong và ngoài nước. Thực tế cho thấy ở một số dự án như hầm xuyên Hải Vân, cảng Cái Lân, quốc lộ IA... các nhà thầu nước ngoài đã lấn sân thậm chí đánh bại nhiều Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông của Việt Nam trong đấu thầu bởi một trong những lợi thế của họ là thiêt bị và công nghệ. Điều đó đặt ra thách thức đối với các Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông Việt Nam muốn dự thầu và thắng thầu, khẳng định vị thế trong cạnh tranh, cần phải có các loại thiết bị thi công đặc chủng, đồng bộ, hiện đại và công nghệ tiên tiến. Vì vậy vấn đề đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công, đổi mới công nghệ trở thành cấp bách của các Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đầu tư rất nhiều cho công tác mua sắm máy móc thiết bị mới. Chính vì vậy, Tổng công ty đã đáp ứng đầy đủ những công trình giao thông có kỹ thuật phức tạp, yêu cầu cao về mỹ thuật, khẩn trương về tiến độ thi công, được tư vấn giám sát nước ngoài đánh giá cao. Từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Khối lượng vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hàng năm rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng mức vốn đầu tư và có xu hướng biến động không đồng đều qua các năm. Năm 2000, vốn đầu tư là 107.827 triệu đồng chiếm 86,7% tổng mức vốn đầu tư. Năm 2001 vốn đầu tư là 225.033 triệu đồng cao nhất từ trước đến nay, tăng 108,7% so với năm 2000. Nhưng đến năm 2002 trở đi thì vốn đầu tư bắt đầu giảm xuống còn 162.591 triệu đồng giảm 27,6% so với năm 2001 nhưng vẫn tăng 51,12% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu tư là 55.600 triệu đồng giảm 65,88% so với năm 2002 và giảm 48,43% so với năm 2000. Vốn đầu tư tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 31.920 triệu đồng vào năm 2004, giảm 42,59% so với năm 2003 và giảm 70,4% so với năm 2000.Vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị giảm sút nguyên nhân không phải do Tổng công ty không còn chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. Nguyên nhân chính ở đây là do trong những năm trước đặc biệt là năm 2001, Tổng công ty đã giành một khối lượng vốn rất lớn mua sắm những máy móc thiết bị hiện đại. Vì vậy, trong những năm sau, Tổng công ty đang tiếp tục sản xuất kinh doanh trên những máy móc thiết bị đã được đầu tư ở giai đoạn trước, chỉ bổ sung thêm một số thiết bị cần thiết nên nguồn vốn đầu tư có chiều hướng giảm xuống. Tỷ trọng vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị trong tổng mức vốn đầu tư cũng có xu hướng giảm dần. Năm 2001, vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị chiếm tới 91,78% tổng mức vốn đầu tư thì đến năm 2004, tỷ trọng này giảm xuống còn 55,73%. Điều này thật dễ hiểu vì trước kia Tổng công ty đã tập trung rất nhiều vốn để mua sắm máy móc thiết bị mới làm cho cơ cấu đầu tư mất cân đối. Vì vậy, năm 2004 Tổng công ty đã thực hiện điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư theo hướng giảm tỷ trọng vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và tăng ty trọng vốn đầu tư cho các hoạt động khác lên. Để phục vụ kịp thời cho thi công một số dự án lớn, công nghệ mới, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đầu tư đồng bộ một số dây chuyền thiết bị với giá hơn 11 tỷ đồng cho thi công cầu dây văng ( như cẩu tháp, cẩu khối hộp 135 tấn, mũi lắp hẫng), cọc khoan nhồi... Đặc biệt từ một Tổng công ty chuyên xây dựng cầu, Tổng công ty đã đầu tư thiết bị, công nghệ và công nhân kỹ thuật thi công đường, đến nay đã có 6 công ty thi công đường, năm 2004 đạt trên 300 tỷ đồng sản lượng về làm đường, tạo việc làm cho hàng nghìn người Hoạt động đầu tư mua sắm máy móc thiết bị đã mang lại những thành tựu to lớn cho Tổng công ty trên nhiều mặt. Hiện nay, Tổng công ty đang có một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại hơn so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.Tổng công ty đã tạo dựng được một chỗ đứng vững chắc trong sự cạnh tranh gay gắt nhờ vào uy tín về chất lượng và kỹ thuật trên các công trình xây dựng. 3.2. Đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị Bên cạnh việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới thì công tác sửa chữa, cải tạo và nâng cấp máy móc thiết bị cũ cũng được chú trọng. Ưu điểm của phương pháp này là tận dụng được năng lực sản xuất cũ, không phải bỏ ra những khoản tiền lớn để mua sắm máy móc thiết bị mới. Tuy chi phí cho hoạt động này không lớn như việc mua sắm máy móc thiết bị mới, song nó cũng ngày càng được chú trọng hơn. Từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Khác với vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, vốn đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2000, vốn đầu tư là 7.821 triệu đồng chiếm 6.29% tổng mức vốn đầu tư. Năm 2001, vốn đầu tư là 9.219 triệu đồng tăng 17,87% so với năm 2000. Năm 2002, vốn đầu tư là 12.273 triệu đồng tăng 33,13% so với năm 2001 và tăng 56,92% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu tư tiếp tục tăng lên 13.683 triệu đồng, tăng 11,12% so với năm 2002 và tăng 74,37% so với năm 2000. Năm 2004, vốn đầu tư đạt mức cao nhất là 13.795 triệu đồng tăng 1,15% so với năm 2003 và tăng 76,38% so với năm 2000. Tỷ trọng vốn đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị trong tổng mức vốn đầu tư cũng ngày càng tăng lên. Nếu như năm 2000, vốn đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị chỉ chiếm 6,29% tổng mức vốn đầu tư thì đến năm 2003, tỷ lệ này đã tăng lên là 17,97% và năm 2004 là 24,08%. Điều này cho thấy công tác cải tạo sửa chữa máy móc thiết bị cũ ngày càng được chú trọng vì nhờ đó mà Tổng công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí lớn do không phải mua máy móc thiết bị mới. 3.3. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ đang thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, quan trọng hàng đầu. Lĩnh vực khoa học công nghệ nhất là công nghệ cao đã trở thành lợi thế cơ bản của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức một cách đầy đủ về vai trò của khoa học công nghệ với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, trong những năm qua, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã chú trọng đầu tư đổi mới khoa học công nghệ, từ việc nhập khẩu máy móc thiết bị mới , cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị hiện có cho đến việc khuyến khích nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ. Hoạt động đổi mới công nghệ tại Tổng công ty hiện đang diễn ra dưới 2 hình thức chủ yếu sau: Tự đầu tư để đổi mới công nghệ Thông qua liên doanh, liên kết với các công ty nước ngoài tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới. Trong những năm qua, Tổng công ty đã có nhiều cố gắng trong hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ. Do nguồn vốn hạn hẹp, nên quá trình đầu tư không chỉ bằng con đường nhập khẩu máy móc thiết bị mới mà còn cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị hiện có. Mặt khác với đội ngũ lao động kỹ thuật cao, Tổng công ty đã nỗ lực tận dụng chất xám hiện có bằng việc phát động phong trào nghiên cứu khoa học công nghệ. Nhờ đó, không những cải thiện được công nghệ mà còn tiết kiệm hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp, giải quyết những khó khăn về vốn. Tuy nhiên, từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Khối lượng vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ của Tổng công vẫn còn ở mức khiêm tốn. Trong giai đoạn 2000-2004, tổng mức vốn đầu tư khoa học công nghệ là 5.320 triệu đồng chiếm 0,77% tổng mức vốn đầu tư. Năm 2000, vốn đầu tư cho khoa học công nghệ rất nhỏ có thể nói là không đáng kể chỉ đạt ở mức 360 triệu đồng. Năm 2001, vốn đầu tư là 512 triệu đồng, tăng 42,22% so với năm 2000. Năm 2002, vốn đầu tư là 1.030 triệu đồng 101,17% so với năm 2001 và tăng 501,38% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu tư đạt ở mức cao nhất 2.165 triệu đồng tăng 110,19% so với năm 2002 và tăng 501,38% so với năm 2000. Năm 2004, vốn đầu tư lại giảm xuống còn 1.253 triệu đồng, giảm 42,12% so với năm 2003 nhưng vẫn tăng 248,05% so với năm 2000. Tuy có tốc độ tăng trưởng rất cao song vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ vẫn còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng mức vốn đầu tư. Vì vậy, trong thời gian tới, Tổng công ty cần phải tăng cường hơn nữa việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực sự trở thành một nội dung chính thường xuyên trong hoạt động đầu tư của Tổng công ty. Tuy vốn đầu tư cho khoa học công nghệ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng mức vốn đầu tư song, việc đầu tư khoa học công nghệ cũng đã mang lại những thành tựu nhất định cho Tổng công ty cụ thể là: Năm 2004, Tổng công ty đã ứng dụng thành công một số công nghệ mới về thi công cầu dây văng như: đúc và lắp khối hộp bê tông cầu Kiền, thi công trụ tháp, thi công cáp dây văng; chế tạo dầm Prebeam ( cốt cứng) ở dự án Nội Bài- Bắc Ninh; chế tạo dầm “ Super T” tại cầu Yên Lệnh; thi công dầm hộp đúc khẩu độ lớn, thi công cọc khoan nhồi qua hang castơ... Tổng công ty đã tham gia tích cực, góp phần vào thắng lợi của Hội nghị Khoa học công nghệ 5 năm ngành Giao thông Vận tải và đã được đánh giá cao. Bên cạnh đó, phong trào lao động sáng tạo, sáng kiến vẫn được duy trì tốt ở các Công ty, đã xét thưởng 112 sáng kiến, làm lợi hơn 10 tỷ đồng và đã thưởng 236 triệu đồng, 4 cá nhân đã được cấp Bằng Lao động sáng tạo của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Đáng kể trong đó là các sáng kiến thiết kế xe đúc hẫng thi công dầm hộp liên tục khẩu độ lớn, giải pháp hợp lý hoá hệ thống lọc bụi nước trạm trộn bê tông áp phan, thiết kế đà giáo, ván khuôn định hình chuyên dành cho thi công cầu. Song song với sự sáng tạo là sự tôn trọng nghiêm túc công tác quản lý chất lượng, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nhờ đó năm 2004 đã có 4 đơn vị được cấp chứng chỉ ISO 9001- 2002, đó là Cơ quan Tổng công ty, Công ty cầu 7, Công ty Cơ khí và Xây dựng và Công ty thí nghiệm và Xây dựng công trình. 3.4. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, kỹ thuật ngày càng phức tạp, đồng thời phù hợp với các quy trình xây dựng giao thông tiên tiến, các thiết bị hiện đại, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long rất coi trọng việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Công tác tuyển chọn và đưa công nhân đi nước ngoài của Trung tâm đào tạo cung ứng nhân lực cho quốc tế trong những năm qua được cấp quản lý đánh giá cao về chất lượng và có uy tín với đối tác. Cùng với sự phát triển sản xuất, đội ngũ những người lao động trong Tổng công ty đã tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Đến nay, Tổng công ty đã có một lực lượng lao động hùng hậu, trình độ tăng lên gấp nhiều lận so với những năm trước. Từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Vốn đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực liên tục tăng lên qua các năm với tốc độ càng ngày càng lớn. Điều này chứng tỏ trong thời gian qua, Tổng công ty đã chú trọng quan tâm đến việc nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Năm 2000, vốn đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là 450 triệu đồng chiếm 0,36% tổng mức vốn đầu tư. Năm 2001 vốn đầu tư là 760 triệu đồng tăng 68,8% so với năm 2000. Và chi phí này tiếp tục tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Năm 2002, vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực là 1.120 triệu đồng tăng 47,37% so với năm 2001 và tăng 148,89% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu tư tiếp tục tăng nhanh đạt 1.400 triệu đồng, tăng 25% so với năm 2002 và tăng 211,11% so với năm 2000. Đặc biệt trong năm 2004, Tổng công ty đã dành một nguồn vốn rất lớn cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là 2751 triệu đồng tăng gần gấp đôi năm 2003 và gấp 6 lần so với năm 2000. Như vậy vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực có tốc độ tăng trưởng rất cao. Việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực còn được thể hiện ở tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng mức vốn đầu tư. Tỷ trọng này có xu hướng tăng lên qua các năm. Nếu như năm 2000, vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực chỉ chiếm có 0,36% tổng mức vốn đầu tư thì đến năm 2003, tỷ trọng này đã tăng lên 1,84% và năm 2004 là 4,8%. Trong 3 năm từ 2001- 2003, Tổng công ty đã đưa được 312 người, riêng năm 2004 là 656 người và mục tiêu của năm 2005 là 800 người đi nước ngoài. Thành công này không chỉ giải quyết cơ bản về việc làm cho người lao động mà còn nâng cao chất lượng nguồn lao động. Lực lượng cán bộ quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề được quan tâm đúng mức và trở thành trọng tâm và là nhân tố hàng đầu trong việc sản xuất kinh doanh và duy trì sự phát triển của từng đơn vị. Năm 2004, Tổng công ty đã bồi dưỡng nghề nghiệp cho 2.371 người với kinh phí hơn 1,030 tỷ đồn; nâng bậc lương cho 578 cán bộ gián tiếp và 1.005 công nhân trực tiếp. Phối hợp với công đoàn tổ chức tham quan nghỉ mát cho 5.078 lượt người với kinh phí hơn 1,4 tỷ đồng; bồi dưỡng, nghỉ dưỡng sức cho 1.043 lượt người với kinh phí 321 triệu đồng. Đồng thời năm qua, toàn Tổng công ty đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, Công đoàn và Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao và Hội khoẻ Tổng công ty thành công. Các quỹ xã hội vẫn được duy trì tốt cụ thể là: Quỹ khen thưởng là 3,3 tỷ đồng; quỹ phúc lợi là 1,3 tỷ đồng; quỹ trợ cấp thiếu việc làm 4,647 tỷ đồng, đã trợ cấp cho 1.170 người. Năm 2004, trường kỹ thuật và nghiệp vụ công trình Thăng Long vẫn phát huy được truyền thống đào tạo và đã tuyển sinh hệ dài hạn 912 học sinh, hệ ngắn hạn 234 học sinh,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long.doc
Tài liệu liên quan