Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc – NOSCO

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN BẮC 3

1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty CP vận tải biển Bắc 3

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 3

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh cơ bản của công ty. 8

1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. 10

1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP vận tải biển Bắc. 20

1.2.1. Đặc điểm, tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. 20

1.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty. 25

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN BẮC. 32

2.1 Đặc điểm về chi phí và tính giá thành tại công ty 32

2.1.1. Đặc điểm chi phí tại công ty 32

2.1.2. Đối tượng tính giá thành vận tải tại Nosco 34

2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 35

2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 47

2.2.1. Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất 47

2.2.2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí 58

2.2.3. Tiền ăn định lượng đi biển 61

2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 63

2.3.1. Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định 63

2.3.2. Kế toán chi phí sữa chữa tài sản cố định. 66

2.3.3. Kế toán chi phí về bảo hiểm tàu 70

2.3.4. Kế toán các khoản chi phí bằng tiền khác 72

2.4. Tổng hợp chi phí tính giá thành dịch vụ 73

PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN BẮC. 77

3.1. Đánh giá tổng quát công tác kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận chuyển tại Công ty 77

3.1.1. Thành tựu đạt được 77

3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân 78

3.2. Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận chuyển tại Công ty 79

3.2.1. Về tổ chức sổ sách kế toán 79

3.2.2. Về đối tượng hạch toán giá thành 79

3.2.3. Về cách phân loại chi phí 82

3.2.4. Về hạch toán chi phí lao động trực tiếp 83

3.2.5. Về phương pháp trích khấu hao tài sản cố định 84

3.2.6. Về phương pháp tính giá thành. 85

3.3. Phương hướng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NOSCO 87

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

 

 

doc98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4197 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc – NOSCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hiện nay, Công ty Cổ phần vận tải biển Bắc đang áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo mẫu được ban hành theo quyết định số:341 QĐ/TCKT của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều được lập chứng từ kế toán, chứng từ kế toán chỉ được lập 1 lần cho 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nội dung của chứng từ kế toán đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng, trung thực. Chứng từ kế toán được lập đầy đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Mọi chứng từ phải có đầy đủ chữ ký theo quy định, chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, gồm chữ ký của Tổng Giám đốc, kế toán trưởng. c. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo tài chính được lập hàng quý. Vào cuối mỗi quý, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Hệ thống Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Hệ thống Báo cáo tài chính của công ty được lập với mục đích: Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự toán trong tương lai. PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN BẮC. 2.1 Đặc điểm về chi phí và tính giá thành tại công ty 2.1.1. Đặc điểm chi phí tại công ty Đối tượng để hạch toán chi phí là dịch vụ vận tải biển mà Nosco cung cấp cho khách hàng. Để thực hiện những chuyến vận tải công ty cần sử dụng các chi phí như: chi phí cho nhiên liệu: dầu nhờn tàu chạy, chi cho vật tư trong quá trình tàu chạy trên biển, chi cho nguồn nhân lực và các chi phí sản xuất chung khác. Cụ thể các khoản chi phí liên quan đến tính giá thành như sau: * Thứ nhất về chi phí nhiên vật liệu trực tiếp bao gồm: Nhiên liệu dùng để chạy tàu (chiếm khoảng 30 – 40% giá thành) Nguyên liệu, vật liệu và phụ tùng thay thế dùng trên tàu ( chiếm khoảng 6 – 7% giá thành) Nosco là doanh nghiệp chuyên kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ nên hệ thống kho bãi để chứa nhiên liệu vật tư của công ty là khá nhỏ, hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng thấp trong cơ cấu tài sản. Công ty không có kho bãi để dự trữ nhiên liệu dầu nhờn. Nhiên liệu và dầu nhờn được mua khi có nhu cầu của tàu và nhập trực tiếp lên tàu từ nhà cung cấp không qua kho. Đối với ấn phẩm hàng hải, phụ tùng thay thế và các loại vật tư khác có thể được dự trữ trong kho công ty hoặc mua xuất thẳng từ người bán. Cũng do đặc điểm về ngành nghề hoạt động, các phương tiện vận chuyển thường xuyên đi xa nên việc kiểm soát và quản lý nhiên vật liệu là rất khó. Chi phí cho nhiên liệu dầu nhờn là chi phí quan trọng lại không ổn định do giá cả thường xuyên biến động có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của công ty. Từ đó công tác theo dõi và ghi chép vật tư nhiên liệu tại công ty được thực hiện khá chặt chẽ. Hàng tháng, trên mỗi tàu máy trưởng là người chịu trách nhiệm theo dõi và ghi chép nhập và tiêu thụ nhiên liệu trên sổ xin cấp và sổ theo dõi sử dụng. Đồng thời thuyền trưởng xác nhận số ngày tàu chạy đối chiếu với thời gian ghi nhận của phòng kinh doanh và lượng nhiên liệu ghi chép của phòng vật tư. Phòng kỹ thuật xác nhận và gửi lên phòng kế toán của công ty. Kế toán nhiên liệu tại công ty sẽ lập bảng quyết toán và hạch toán vào sổ chi tiết để tính giá thành * Thứ hai về chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương thuyền viên (chiếm khoảng 20 – 25%) Tiền ăn định lượng thuyền viên (chiếm khoảng 1.3 – 3%) BHXH, KPCĐ, BHYT của lái tàu, phụ tàu và các thuyền viên Đây cũng là khoản chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, để khuyến khích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của thuyền viên, ngoài các khoản lương được hưởng, thuyền viên còn được hưởng thêm cá khoản như: tiền thưởng, đi tàu dài hạn. Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của thuyền viên do trung tâm thuyền viên gửi lên phòng kế toán thì kế toán lương sẽ lập bảng lương hàng tháng, lập bảng phân bổ lương của tháng và cuối quý tập hợp vào bảng phân bổ tiền lương của quý để cho chứng từ vào máy và được hạch toán vào sổ chi tiết để tính giá thành * Thứ ba về chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí khấu hao tài sản cố định (chiếm khoảng 5 - 32%) Chi phí sữa chữa tài sản cố định gồm chi phí sữa chữa lớn và chi phí sữa chữa thường xuyên Chi phí bảo hiểm phương tiện Chi phí khác: cảng phí, cước, chi phí mua ngoài… Chi phí khấu hao chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành của các tàu. Trường hợp tàu cho thuê định hạn không phát sinh chi phí mà chỉ có chi phí khấu hao là chính. Điều này phù hợp với đặc thù kinh doanh vận tải biển, nguồn vốn công ty đầu tư chủ yếu ở các tài sản cố định là đội tàu biển gồm 10 chiếc chiếm tỷ trọng hơn 90% trong cơ cấu tổng giá trị tài sản doanh nghiệp. Hao mòn các phương tiện này bao gồm cả hao mòn hữu hình và một tỷ trọng không nhỏ hao mòn vô hình do sự phát triển công nghệ nhanh chóng của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài Về chi phí sữa chữa tài sản cố định thì mức chi phí trích trước cho sữa chữa lớn, sữa chữa thường xuyên thường do phòng khoa học kỹ thuật và ban giám đốc quyết định. Khi việc sữa chữa lớn diễn ra kế toán căn cứ vào bảng quyết toán chi phí để điều chỉnh lại các chi phí đã trích. 2.1.2. Đối tượng tính giá thành vận tải tại Nosco Đối tượng tính giá thành vận tải tại Nosco được xác định là phần dịch vụ mà mỗi tàu đã thực hiện trong tháng không kể chuyến hàng nhận chuyên chở đó được bắt đầu từ tháng trước hay kết thúc ở tháng sau. Tại Nosco không xác định chi phi dịch vụ dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ Giá thành dịch vụ đã thực hiện trong tháng được xác định bằng phương pháp sau: Giá thành phần dịch vụ đã thực hiện trong quý của công ty = Tổng giá trị phần dịch vụ đã thực hiện trong quý của tất cả các tàu Quy trình tổng hợp chi phí và tính giá thành: kế toán căn cứ vào các chứng từ cho nghiệp vụ phát sinh để tập hợp ghi nhận các chi phí cho từng con tàu trong quý bao gồm: chi phí nhiên liệu, dầu nhờn, vật tư, chi phí phụ tùng thay thế, tiền lương thuyền viên, tiền ăn ca định lượng…, chi phí khấu hao, phân bổ chi phí bảo hiểm, trích trước chi phí sữa chữa…,các loại cảng phí, phí tàu, phí vệ sinh…Cuối cùng tổng hợp các chi phí phát sinh để xác định giá thành dịch vụ đã cung cấp trong quý. 2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc, hoạt động sản xuất chủ yếu là vận tải hàng hóa, hành khác bằng tàu thủy. Do đó khoản chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí vật liệu, phụ tùng cấp cho các con tàu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí nhiên liệu ở đây chủ yếu là dầu nhờn, dầu đốt cho hai loại máy là máy chính và máy đèn của tàu. Chi phí vật liệu, phụ tùng như bản cao áp, máy nén khí, bộ lọc dầu, dây cáp bạt… cần thiết để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, an toàn và kịp thời. Đặc điểm của ngành vận tải biển là tàu sẽ chạy trên biển trong thời gian dài, nên số nhiên liệu tiêu hao trên một chặng cho tới cảng để có thể tiếp nhiên liệu phải được tính toán trước của phòng kỹ thuật trên tàu theo công thức: Suất nhiên liệu tiêu hao đối với máy chính: Q = q x Ne x t Trong đó: q: suất nhiên liệu tiêu hao g/mã lực giờ Ne: công suất máy T: thời gian máy chạy Giá cả nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng là giá thị trường trong và ngoài nước Dựa vào công thức trên thì phòng vật tư sẽ mua nguyên vật liệu đáp ứng đủ nhu cầu của tàu. Trong công ty cổ phần vận tải biển Bắc - Nosco chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán riêng: chi phí nhiên liệu; chi phí nguyên liệu, vật liệu; chi phí phụ tùng thay thế * Kế toán chi phí nhiên liệu: Đối với nhiên liệu và dầu nhờn, kế toán căn cứ vào đơn đặt hàng cho nhà cung cấp của phòng vật tư, hóa đơn bán hàng từ nhà cung cấp để cuối quý lập các bảng quyết toán cho từng loại nhiên liệu tiêu hao vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết tài khoản 621 Ví dụ cho tàu Thiền Quang khi nhập mua dầu nhờn lên tàu: Biểu 2.1 CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN BẮC PHÒNG VẬT TƯ ORDER Kính gửi: Công ty dầu Caltex Hiện nay chúng tôi cần một số mặt hàng: Dầu FO theo hợp đồng số HĐ 281205: 23,30 kg Để cấp cho tàu: Thiền Quang Hình thức trả tiền: □ Tiền mặt □ ỦY nhiệm chi Ngày 12 tháng 12 năm 2008 Trưởng phòn vật tư Biểu 2.2 HÓA ĐƠN KIÊM PHIẾU XUẤT HÀNG KHÔNG QUA KHO Số 18/HD1 Ngày 14 tháng 12 năm 2008 Tên và địa chỉ khách hàng: Tàu Thiền Quang Lý do tiêu thụ: Giao hàng tại: STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Số lượng ĐG Thành tiền 1. Dầu FO theo hợp đồng số HĐ 281205 Tiền cho vận chuyển vào tàu 1 chuyến x 1.450.000 kg 23,30 8.502.165,60 198.100.458 1.450.000 Cộng 199.550.458 Cộng thành tiền: Một trăm chín mươi chín triệu năm trăm năm mươi nghìn bốn trăm năm tám đồng Trưởng phòng vật tư Người nhận Người giao Người viết phiếu Khi tàu hoàn thành xong một chuyến hàng, kế toán căn cứ vào báo cáo nhiên liệu tiêu hao của từng tàu do phòng kỹ thuật gửi lên và đơn giá nhiên liệu để xác định chi phí nhiên liệu tiêu hao. Nhiên liệu = Nhiên liệu tồn đầu kỳ + Nhiên liệu nhập trong kỳ _ Nhiên liệu tồn cuối kỳ Cuối quý, lượng nhiên liệu tiêu hao của từng tàu sẽ được hạch toán vào bảng quyết toán số tiêu hao theo từng loại nhiên liệu căn cứ vào số lượng nhiên liệu tiêu hao mà phòng kỹ thuật vật tư gửi lên Ví dụ với tàu Thiền Quang như sau: Trích: Bảng quyết toán dầu nhờn - Quý IV/2008 (Biểu 2.3) Báo cáo quyết toán dầu đốt FO – Quý IV/2008 (Biểu 2.4) Báo cáo quyết toán dầu đốt DO – Quý IV/2008 (Biểu 2.5) Biểu 2.3 Bảng quyết toán dầu nhờn - Quý IV/2008 TT Tên tàu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ SL ( L) ĐG TT SL (L) TT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Thiền Quang 6.686,0 35.623,69 238.179.963 2 Quốc Tử Giám 5.202 33.500,70 174.270.661 … … … … … … … Tổng cộng 137.159,8 6.706.962.485 128.049 128.049 6.766.013.789 Xuất tiêu hao trong kỳ Tồn cuối kỳ SL (L) ĐG TT SL (L) ĐG TT (8) (9) (10) (11) (12) (13) 2.688,15 35.623,69 95.761.810,88 3.997,9 35.623,69 142.418.152,12 1.660 33.500,70 55.611.168,25 3.542 33.500,70 118.659.492,75 … …. …. …. … … 108.285,7 5.667.581.520,93 156.923,20 7.805.394.753,07 Biểu 2.4 Báo cáo quyết toán dầu đốt FO – Quý IV/2008 TT Tên tàu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất dung trong kỳ Xuất bán trong kỳ Tồn cuối kỳ SL (MT) TT SL (MT) TT SL (MT) ĐG TT SL (MT) ĐG TT SL (MT) TT 1 Thiền Quang - - 280,76 2.387.068.014 87,58 8.502.165,60 444.619.663 - - - 387,50 2.001.405.497,4 2 QT Giám 197,20 1.720.913.255 - - - - - - - - 197,20 1.720.913.255 … …. … …. … … … … … … … … …. … Cộng 716,61 7.273.034.871 6.365,11 38.059.180.519 3.388,87 22.712.066.685 201,56 1.056.427.292 3.491,29 21.563.721.413,70 Biểu 2.5 TT Tên tàu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất dung trong kỳ Xuất bán trong kỳ Tồn cuối kỳ SL (MT) TT SL (MT) TT SL (MT) ĐG TT SL (MT) ĐG TT SL (MT) TT 1 Thiền Quang - - 48,11 631.388.819 43,48 13.123.858,22 570.559.736 - - - 4,64 60.829.083 2 Quốc T Giám 14,05 227.296.662 51,64 508.688.499 63,13 11.203.914,77 707.312.999 - - - 2,56 28.672.162 … … … … … … … … … … … … … … Cộng 123,40 2.148.454.347 1.046,11 12.009.162.075 827,6 10.683.322.434 6,35 56.031.537 335,56 3.418.262.451 Báo cáo quyết toán dầu đốt DO – Quý IV/2008 Cuối quý, từ báo cáo quyết toán các loại nhiên liệu kế toán sẽ đăng ký chứng từ vào máy và hạch toán vào số nhiên liệu tiêu hao trong quý như bảng: Biểu 2.6 Đăng ký chứng từ vào máy Hạch toán tiêu hao nhiên liệu – Quý IV/2008 TT Trích yếu Số lượng ĐG Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có 1 Tàu Thiền Quang Xuất tiêu hao LO 2.688,15 35.623,69 6211 95.761.811 Xuất tiêu hao FO 87,58 8.502.165,60 6211 744.619.663 Xuất tiêu hao DO 43,48 13.123.858,22 6211 570.559.736 Xuất tiêu hao mỡ 135,40 124.260,62 6211 16.824.887 152 1.427.766.097 2 Tàu Quốc Tử Giám Xuất tiêu hao trong thời gian sữa chữa Xuất tiêu hao LO 1.660,00 33.500,70 242 55611162 Xuất tiêu hao DO 59,82 11.203.915,0 242 670218195 Xuất tiêu hao mỡ 91,28 170.088,52 242 15525680 152 741.321.148 … … .. … … … … Cộng 40.227.368.616 Tàu Quốc Tử Giám không tiêu hao dầu FO vì tàu đang trong quá trình sữa chữa Từ chứng từ đăng ký vào máy kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo quý. Sau đó, căn cứ vào lượng nhiên liệu từng loại, từng tàu tồn đầu kỳ, đã tiêu hao mà phòng vật tư cung cấp, kế toán ghi giảm chi phí trực tiếp cho tàu đó. Đồng thời kế toán sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp sổ chi tiết 621. Kế toán sẽ ghi tăng chi phí nhiên liệu trực tiếp trên sổ chi tiết. Ví dụ với tàu Thiền Quang: Trích sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu 2.7) Trích sổ chi tiết tài khoản 6211 – Tàu Thiền Quang (Biểu 2.8) Biểu 2.7 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Số CT vào máy Ngày CT vào máy Chứng từ Tài khoản Số tiền Nội dung Ghi chú Ngày tháng Số hóa đơn, CT Nợ Có 528 14/12/08 14/12 18/HD1 6211 152 1.427.766.097 Xuất nhiên liệu tiêu hao cho tàu Thiền Quang 606 31/12/08 KHAC - 407/02 214 211 -1.020.491.200 Trích KHCB TSCĐ quý IV/2008 .. … … … …. … … … … Biểu 2.8 Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6211 – Chi phí nhiên liệu (Quý IV/2008) 6211 – Chi phí nhiên liệu – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 1.427.766.097 31/12/08 HH/XUAT -528/03 Xuất tiêu hao nhiên liệu quý IV/08 – DO Xuất tiêu hao nhiên liệu quý IV/08 – LO Xuất tiêu hao nhiên liệu quý IV/08 – Mỡ Xuất tiêu hao nhiên liệu quý IV/08 – FO 152.TT 152.TT 152.TT 152.TT 570.559.736 95.761.511 16.824.887 744.619.663 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 1.427.766.097 1.427.766.097 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 1.427.766.097 1.427.766.097 Ngày:…./…../…… Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu * Đối với kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu và kế toán chi phí phụ tùng thay thế cũng được hạch toán tương tự như kế toán nhiên liệu. và cuối quý cũng được tập hợp vào sổ chi tiết 621 theo tài khoản cấp hai: Tài khoản 6212: chi phí nguyên liệu, vật liệu Tài khoản 6213: chi phí phụ tùng thay thế Trích sổ chi tiết TK 6212, TK 6213 của tàu Thiền Quang – Quý IV/2008 (Biểu 2.9; 2.10) Biểu 2.9. Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6212 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu (Quý IV/2008) TK6212 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 30/10/08 CNO – 421/27 Cấp vật tư cho tàu Thiền Quang tại Indonexia tháng 10 năm 2008 – DMS/TQ/DS/X/08/155 331 167.875.902 31/10/08 * KC - TT 1543112.TT 167.875.902 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 22.649.304 31/12/08 BTQC – 491/31/04 Chi phí cấp vật tư tại Tawau 131.TT 1.039.021 31/12/08 BTQC – 491/31/06 Chi phí nạp gas Chi phí cấp vật tư 131.TT 131.TT 5.193.184 16.417.099 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 190.525.206 190.525.206 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 190.525.206 190.525.206 Ngày:…/…./….. Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu Biểu 2.10 Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6213 – Chi phí phụ tùng thay thế (Quý IV/2008) 6213 – Chi phí phụ tùng thay thế – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 15/10/08 BTQC – 491/28/02 Chi phí cấp phụ tùng thay thế, thông báo hàng hải tại Bangkok 131.TT 16.103.949 31/10/08 * KC - TT 1543112.TT 16.103.949 10/12/08 CNO – 421/109 Cấp phụ tùng cho tàu Thiền Quang tại Jakarta ngày 26 tháng 07 năm 2008 – 15CD/205919 331 30.844.800 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 30.844.800 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 46.948.749 46.948.749 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 46.948.749 46.948.749 Ngày:…./…../…… Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.2.1. Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất Tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc tiền lương được tính theo Quyết định số 551TCCB – LĐ ngày 24/09/2007 của tổng giám đốc công ty cổ phần vận tải biển Bắc như sau: 2.2.1.1. Phương pháp tính lương Tiền lương được tính theo thời gian và chức danh thuyền viên * Đối tượng áp dụng Thuyền viên làm việc trên các tàu biển của công ty CP vận tải Biển Bắc * Nguyên tắc tính lương - Nguyên tắc tính lương theo tháng (30 ngày / 1 tháng). Thuyền viên có ngày công tham gia không tròn tháng thì được tính lương theo cách sau: Tiền lương = x số ngày làm việc thực tế tại tàu - Thời gian được tính lương + Đối với thuyền viên nhập tàu / rời tàu tại nước ngoài: Tính từ ngày xuất cảng / ngày nhập cảnh tại Việt Nam + Đối với thuyền viên nhập tàu tại các cảng Việt Nam: Tính từ ngày thuyền viên nhận bàn giao công việc (Căn cứ vào biên bản bàn giao) * Cách trả lương - Thanh quyết toán lương hàng tháng cho thuyền viên căn cứ theo bảng chấm công của phòng thuyên viên công ty và các chứng từ có liên quan do thuyền trưởng lập và gửi từ tàu về công ty vào ngày 1 đến ngày 5 của tháng kế tiếp tháng được thanh toán lương Tiền lương được chia làm 2 phần: + Phần tạm ứng tại tàu: Hàng tháng thuyền viên, sĩ quan được tạm ứng tại tàu theo mức sau: Sĩ quan: 200 USD / 1 tháng Thuyền viên còn lại: 100 USD / 1 tháng + Phần chuyển vào tài khoản cá nhân của thuyền viên hoặc trả cho người được thuyền viên ủy quyền: Toàn bộ tiền lương và thu nhập của thuyền viên sau khi trừ đi các khoản khấu trừ qua lương phần còn lại thanh toán theo đề nghị của thuyền viên (có thể nhận tại công ty khi rời tàu) hoặc được chuyển vào tài khoản cá nhân của thuyền viên hoặc trả cho người được thuyền viên ủy quyền * Tiền thưởng Thời gian làm việc trên tàu của thuyền viên là 10 tháng +- 2 tháng Đến thời hạn trên, Công ty có trách nhiệm điều động, thay thế thuyền viên. Trường hợp đặc biệt, Công ty chưa thay thế thuyền viên được thì thuyền viên được hưởng thêm lương theo các mức cụ thể sau: - Từ tháng thứ 13 đến tháng thứ 18: Mỗi tháng thuyền viên được hưởng thêm 10 % mức lương cố định hàng tháng cho mỗi tháng - Từ tháng thứ 19 trở đi: Mỗi tháng thuyền viên được hưởng thêm 25% mức lương cố định cho mỗi tháng Thời gian tính thưởng cho thuyền viên được tính bằng cách cộng dồn thời gian trên 1 tàu hoặc khi thuyền viên được điều động sang làm việc tại tàu khác (thời gian chờ để chuyển đổi giữa 2 tàu không quá 30 ngày) Các khoản thu nhập khác: * Tiền khoán các công việc bảo quản, sữa chữa trên tàu Tiền khoán cho thuyền viên đảm nhận những công việc bỏa quản, sữa chữa trên tàu được tính theo Bảng quy định đơn giá cho các công việc làm đặc biệt được đính kèm theo quy chế của công ty * Trợ cấp quản lý và vận hành hệ thống GMDSS trên tàu - Thuyền trưởng: 700.000 đ / tháng - Thuyền phó 2: 500.000 đ / tháng - Đại phó, phó 3: 400.000 đ / tháng Về lương nghỉ phép và dự trữ Tiền lương nghỉ phép: Thuyền viên làm việc trên tàu đủ theo đúng quy định được điều động rời tàu lên nghỉ thì được thanh toán lương Tiền lương cơ bản = Hệ số lương x mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định 2.1.1.2. Phương pháp hạch toán. Tiền lương, thu nhập của thuyền viên khi làm việc trên tàu. * Tiền lương cố định Thuyền viên làm việc trên tàu được hưởng lương chức danh trong tất cả các ngày làm việc bao gồm cả khi tàu sản xuất và khi sữa chữa. Tiền lương hàng tháng của mỗi thuyền viên được tính theo chức danh và xác định theo công thức dưới đây: Thu nhập cố định = Lương cơ bản đi tàu + Lương tàu chạy tuyến nước ngoài + Lương ngoài giờ + Lương thu hút sỹ quan, thuyền viên * Bảng lương Bảng lương của tàu biển được chia theo trọng tải tàu ứng với các chức danh: - Bảng lương tàu có trọng tải <= 10.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải từ trên 10.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải đến 20.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải từ trên 20.000 DWT đến 40.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải từ trên 40.000 DWT Căn cứ vào đơn giá định mức tiền lương và doanh thu vận tải hoàn thành trong kỳ và ước tính hoàn thành trong kỳ để xác định chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho thuyền viên trong kỳ. Đối với vận tải biển, thuyền viên được hưởng chế độ ăn định lượng nếu tàu hoạt động ở nước ngoài. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công do trung tâm thuyền viên chuyển lên, kế toán lập bảng lương hàng tháng. Từ bảng lương hàng tháng, cuối tháng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương cho tháng và đến cuối quý kế toán tập hợp vào bảng phân bổ tiền lương cho cả quý Ví dụ với tàu Thiền Quang: Trích bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2008 – Tàu Thiền Quang (Biểu 2.11) Trích bảng phân bổ tiền lương Quý IV/2008 – Tàu Thiền Quang (Biểu 2.12) Biểu 2.11 Bảng lương tàu Thiền Quang 12/2008 TT Họ và tên Chức danh Thu nhập hàng tháng tối đa Mức hưởng lương Đối tượng hưởng lương Đối tượng tạm ứng Từ ngày Đến ngày Ngày công làm việc trên tàu Ngày công quy đổi(tháng) Mức lương thu BHXH (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 1 Tăng tất Tôn Thuyền trưởng thuê 36.313.800 Thuê SQ 01/12/08 30/12/08 30,00 1,000 2 Nguyễn Đình Thi Đại phó 32.646.500 Công ty SQ 01/12/08 30/12/08 30,00 1,000 3.100.000 3 Nguyễn Duy Luy Phó 2 13.495.000 Công ty SQ 01/12/08 30/12/08 30,00 1,000 2.800.000 … … … … … … … … .. … … .. Cộng 504 Ngày công Tiền lương sản xuất Tổng tiền Ăn ca hỗ trợ 1.5USD Ăn ca 3.5USD Các khoản khấu trừ BHYT, BHXH 6% KP công đoàn 1% Thuế thu nhập cá nhân trên 8 triệu đến 80 triệu Ăn ca thu 1.5USD Ăn ca 3.5USD Thu Đảng phí Tổng tiền khấu trừ (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) 31 36.313.800 36.313.800 789.570 1.842.330 4.462.760 789.570 1.842.330 7.094.660 31 32.646.500 32.646.500 789.570 1.842.330 186.000 62.000 3.729.300 789.570 1.842.330 6.609.200 31 13.495.000 13.495.000 789.570 1.842.330 186.000 62.000 549.500 789.570 1.842.330 134.958 3.546.350 … … … … … … … …. …. … … … 517 211.741.892 211.741.892 13.167.990 30.725.310 1.446.000 678.569 15.400.471 13.167.990 30.725.310 134.950 61.553.290 Số tiền thực tế nhận Trong đó Địa chỉ chuyển tiền Người nhận Ký nhận Ghi chú Lương TV nhận tại tàu STT Tiền lương chuyển về TK hoặc ủy quyền Tháng 12/08 (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) 31.851.040 3.396.000 1 28.455.040 Chuyển khoản 28.669.200 3.396.000 2 25.273.200 Thẻ ATM Ông Thi 12.580.550 3.396.000 3 9.184.550 TK 0000032110000224942 Ngân hàng đầu tư phát triển.CN Hải Phòng Vũ thị Liên CA Nghệ tĩnh ngày3/9/79 … … … … … … … … 194.081.902 40.752.000 153.329.902 TT Thuyền viên PHÒNG TCKT Lãnh đạo công ty Biểu 2.12 STT Đối tượng Nợ các TK Số người Ngày công Ăn định lượng, ăn ca 70% VND Thưởng Lương phép, đi học, dự trữ (lương TV dự trữ) Lương đi thuê ( không đóng BHXH ) – 3341 LNH Ngày công Tiền lương 30% tiền ăn Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 1 Tàu Thiền Quang 622 61 1.798 104.683.950 98.773.932 120 97.089.400 2.966.580 100.055.980 2 Tàu Quốc T Giám 622 63 1.911 111.780.718 6 3.640.000 148.383 3.788.383 … … … …. … … ….. … … … … …. Tổng cộng 1.489.045.891 271.4783.131 80.935.739 231 257.954.600 8.195.819 264.150.419 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG QUÝ IV/2008 Lương công nhân viên (có đóng BHXH) 3341-LDH Tổng cộng Có TK 334 Ngày công Tiền lương 30% tiền ăn định lượng Cộng (13) (14) (15) (16) (17) 1.687 657.337.532 41.897.970 698.935.502 996.149.464 1.911 525615490 47.757.639 594.456.397 813.554.871 … …. …. …. ….. 22.941 14.200.939.330 592.268.824 14.793.208.154 19.422.232.167 Từ bảng phân bổ tiền lương kế toán nhập chứng từ vào máy và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lấy đó làm căn cứ để lập sổ chi tiết theo tài khoản cấp hai tài khoản 6221 – Chi phí tiền lương Trích đăng ký chứng từ vào máy tàu Thiền quang – Quý IV/2008 (Biểu 2.13) Biểu 2.13 Đăng ký chứng từ vào máy (Kèm theo….chứng từ gốc) Số 419/Quý IV/2008 STT Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có 1 Tàu Thiền Quang Lương thuyền viên dài hạn Tiền thưởng Tiền ăn định lượng 622 3341 3341 3341 19.422.232.167 14.793.208.154 271.4783.131 1.489.045.891 Tổng cộng 19.422.232.167 19.422.232.167 Từ chứng từ vào máy sẽ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lập sổ chi tiết tài khoản 6221 Trích sổ chi tiết TK 6221 – Chi phí tiền lương – Tàu biển Thiền Quang (Biểu 2.14)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21892.doc
Tài liệu liên quan