Chuyên đề Một số biện hoàn thiện Quản lý chất lượng ở công ty xà phòng Hà Nội

 

LỜI MỞ ĐẦU. 3

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 5

I/Chất lượng sản phẩm –vai trò của chất lướngản phẩm trong doanh nghiệp 5

1- Khái niệm chất lượng sản phẩm 5

2. Vai trò chất lượng sản phẩm. 7

3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm. 7

II. Những nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm. 8

1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 9

2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. 11

III. Các nội dung của quản trị chất lượng sản phẩm. 12

1. Khái niệm: 12

III. Nội dung công tác quản trị chất lượng trong doanh nghiệp. 15

1. Quản lý chất lượng trong các khâu thiết kế. 15

2. Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng: 16

3. Quản lý chất lượng trong khâu sản xuất. 17

4. Quản lý chất lượng trong khâu phân phối và tiêu dùng. 18

IV. Xu hướng áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000 để nâng cao chất lượng sản phẩm 18

1. Giới thiệu về ISO 9000 18

2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9000 trong Doanh nghiệp ở Việt Nam 21

2.1 Thuận lợi: 21

2.2 khó khăn : 22

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI. 23

I. Giới thiệu tổng quan. 23

1. Quá trình hình thành phát triển 23

2.Các giai đoạn phát triển từ năm 1958 cho đến nay công ty xà phòng Hà Nội đã trải qua hai giai đoạn phát triển và qua hai lần đổi tên 23

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật. 25

1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất. 25

2. Tình hình tài chính. 25

3. Lao động và tổ chức quản lý. 26

3.1. Lao động. 27

3.2. Bộ máy quản lý. 28

4.Đặc điểm công nghệ máy móc thiết bị. 29

5. Đặc điểm nguyên liệu. 32

III. Một số hoạt động san rxuất kinh doanh của công ty. 33

1. Tình hình tiêu thụ. 33

2.Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty Xà phòng Hà Nội. 35

V. Công tác quản lý chất lượng ở công ty Xà phòng Hà Nội. 38

VI. Đánh giá tình hình thực hiện công tác chất lượng công ty Xà phòng Hà Nội. 41

1. Nguyên nhân khách quan. 41

2. Nguyên nhân chủ quan. 42

3. Biện pháp . 43

PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI 45

1. Nâng cao hơn nữa chất lượng cuả đội ngũ cán bộ công nhân viên. 45

2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng. 46

3. Tuân thủ theo nguyên tắc ISO 9000. 50

4.đầu tư có trọng điểmvề MMTB: 52

5. Tăng cường quản lý NVL - Vệ sinh an toàn lao động. 53

KẾT LUẬN 56

Tài liệu tham khảo 57

 

 

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện hoàn thiện Quản lý chất lượng ở công ty xà phòng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho các cơ quan vừa thiết kế, vừa sản xuất. Sau nhiều năm sửa đổi ISO 9000 được công bố năm 1987 gồm 5 tiêu chuẩn bao trùm từ hướng dẫn sử dụng đến lựa chọn. Đây là phần quan trọng nhất của ISO 9000. Qua nhiều lần áp dụng, rút kinh nghiệm, phát hiện điểm yếu trong thực tế người ta tiến hành sửa đổi bổ sung thành bộ ISO 9000-94 gồm 17 tiêu chuẩn. Năm 2000 ISO lại được rút gọn trở thành ISO 9000- 2000. Năm 1990 Việt Nam chấp nhận bộ tiêu chuẩn dưới hình thức ban hành bộ tiêu chuẩn quốc gia mã số 5200-90-5204, 520-4-90. Cho đén nay để hoà nhập với các nước trên thế giới và trong khu vực Việt Nam đang khuyến khích các doanh nghiệp từ ISO 9001. Bối cảnh phát triển của ISO 9000. Bộ tiêu chuẩn ISO được bắt đầu nghiên cứu , xây dựng từ năm 1979 dựa trên cơ sở của bộ ISO 9000 ,bao trùm lên các lĩnh vực Kiểm tra thử nghiệm vật chất ,tồn trữ bán hàng Sản xuất Lắp đặt Hội đồng –quan niệm-KN Triển khai/mua(cung ứng) Hỗ trợ (dịch vụ) sau bán ISO9001 ISO9002 ISO9003 ISO9004 Tiêu chuẩn ISO 9001: tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng trong thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ kỹ thuật. -Tiêu chuẩn ISO 9002: tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng- mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất lắp đặt và dịch vụ. Xác định các yêu cầu của hệ thống chất lượng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong sản xuất lắp đặt và dịch vụ. -Tiêu chuẩn ISO 9003: tiêu chuẩn về đảm bảo chất lượng trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lượng vào các mô hình đảm bảo chất lượng cung cấp chứng tỏ khả năng của nhà cung cấp trong việc phát hiện và kiểm soát bất kỳ sự phục hồi của sản phẩm được chỉ rõ trong khâu kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 9000 trong Doanh nghiệp ở Việt Nam Thuận lợi: Lợi ích bên trong Doanh nghiệp: Nhờ mô hình quản lý theo các yêu cầu của ISO 9000, Doanh nghiệpcó thể thực hiện các yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp có thể thực hiện yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Bên cạnh đó có thể đưa ra các biện pháp làm đúng ngay từ đầu xác định đúng nhiệm vụ và chỉ ra cách thực hiện để đạt kết quả mong muốn mà các nhà điều hành không cần phải can thiêp thường xuyên vào các tác nghiệp kinh doanh. Công ty có thể chủ động trong việc đảm bảo chất lượng. Nguyên vật liệu bằng cách yêu cầu người cung cấp thiết lập hệ thống làm việc theo ISO 9000. Đối với nhân viên của Công ty, đội ngũ nhân viên hiểu rõ hơn vai trò và nhiệm vụ của mình nhờ vào hệ thống tài liệu mà trong đó công việc được hướng dẫn rõ ràng và công khai. Ngoài ra nhân viên mới có thể học cáchlàm việc ngay lập tức. Bởi vì mọi chỉ dẫn chi tiết cho công việc đều được ghi thành văn bản. -Lợi ích đối với bên ngoài Doanh nghiệp Tìm kiếm thị trường dễ dàng hơn vì các nhà nhập khẩu đòi hỏi các nhà cung ứng phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Công ty sẽ chiếm được sự tin tưởng lớn hơn của khách hàng bởi vì Công ty liên tục thoả mãn các nhu cầu của khách hàng. Họ không có lý do gì để tìm người cung ứng khác. Điều đó có nghĩa là công ty sẽ chịu ít tổn thất do mất khách hàng đem lại đảm bảo sự phát triển lâu dài khó khăn : Như đã nêu trên ở Việt Nam mặc dù chúng ta đã có bộ tiêu chuẩn TCVN5200-90 đến 5204-90 tương đương với bộ tiêu chuẩn ISO9000 nhưng trên thực tế có rất ít doanh nghiệp áp dụng thậm chí một số cán bộ còn không biết ISOlà gì .Sở dĩ việc áp dụng ,triển khai bộ tiêu chuẩn ISO còn gặp nhiều khó khăn là do : Kinh phí từ 15-30,000$đối với một đơn vị doanh nghiệp vừa và nhỏ chi ra để tư vấn công nhân ISO9000 thật sự không dễ có ngay một lúc . Thực tế trong thời gian qua cho thấy rằng môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay còn quá nhiều rủi ro,bất trắc các nhà sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đang phải đối đầu cạnh tranh với các công ty nước ngoài với hàng ngoại một cách gay gắt , không cân sức .Đã vậy ngoài những mối lo toan về tiếp thị , vốn ,nguồn cung ứng con nguời ,công nghệ... Họ còn mối lo lắng rất lớn về sự thay đổi thuế suất, biểu thuế xuất nhập khẩu . Chính sách cấm nhập các loại mặt hàng ,vì tất cả các chính sách đó, nếu không phù hợp sẽ có thể làm khuynh gia ,bại sản bất kỳ một công ty nào , bất cứ lúc nào Thêm vào đó , những đơn vị khu vực này lâu nay làm ăn quen theo kiểu quản lý cũ nhiều đơn vị sản xuất nhỏ còn ở trình độ sản xuất thủ công bán cơ giới , trình độ tay nghề công nhân chưa đồng đều . Bộ tiêu chuẩn chưa được dịch ra tiếng việt chưa đầy đủ , vẫn còn có một số thuật ngữ chưa được biên dịch và hiểu một cách thống nhất khi áp dụng ISO9000 Phần II: Thực trạng về chất lượng và quản trị chất lượng chất lượng ở công ty Xà phòng Hà Nội. Giới thiệu tổng quan. 1. Quá trình hình thành phát triển Haso company là tên giao dịch của công ty Xà phòng Hà Nội. Đây là doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam. Công ty Xà phòng Hà Nội với tổng diện tích mặt bằng là 50.000 m2, nằm trên đường Nguyễn trãi (233- Nguyễn Trãi) tiếp giáp với công ty Cao su sao vàng và nhà máy Thăng Long Hà Nội. Vị trí này đem lại rất nhiều thuận lợi cho công ty trong việc giao dịch cũng như tiêu thụ sản phẩm.. công ty Xà phòng Hà Nội được xây dựng năm 1958 và đi vào hoạt động năm 1960 với tên gọi nhà máy Xà phòng Hà Nội. Nhiệm vụ của nhà máy ban đầu là sản xuất các chất tẩy rửa tổng hợp phục vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước. Theo thiết kế ban đầu sản phẩm của nhà máy bao gồm 3 mặt hàng chính: + Xà phòng bánh 72% với công suất 3000,000 tấn / năm. + Xà phòng thơm công suất 1000,000 tấn / năm. + Kem đánh răng công suất 5.000.000,000 tấn / năm. ngoài ra nhà máy còn sản xuất cả mỹ phẩm: nước hoa, phấn rôm và cả phân xưởng glyxerin với công suất 1000 tấn/ năm để phục vụ quốc phòng và y tế. Từ năm 1994 công ty tiến hành sản xuất một số sản phẩm mới như hòm carton, silicat và nước rửa chén. Trong những năm gần đây để tăng cường khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển, công ty đã nghiên cứu ,lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất mới ,phát triển đa dạng hoá sản phẩm cả về chất lượng và chủng loại 2.Các giai đoạn phát triển từ năm 1958 cho đến nay công ty xà phòng Hà Nội đã trải qua hai giai đoạn phát triển và qua hai lần đổi tên *giai đoạn 1 :(từ năm 1960-1990)công ty xà phòng Hà Nội lúc này có tên là nhà máy xà phòng Hà Nội hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước ,dưới sự lãnh đạo của bộ công nghiệp nặng .Với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung việc thụ sản phẩm do nhà nước bao tiêu nên thị trường tiêu thụ của nhà máy hầu như khắp cả nước .Sản phẩm của nhà máy gần như độc quyền *Giai đoạn II(Từ 1990-đến nay ) Công ty được đặt dưới sự quản lý của tổng công ty hoá chất Việt Nam ,được giao quyền tự chủ trong quản lý và sử dụng vốn kinh với tổng số vốn lưu động là 4.267.528.870 trong đó Vốn ngân sách cấp 3,069.793.870 Vốn tự bổ sung 1.197.498.193 Vốn cố định khoảng 3 tỷ bao gồm cả máy móc ,thiết bị nhà xưởng . Dọ chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà để phù hợp với luật tổ chức công ty năm 93 nhà máy xà phòng Hà Nội chính thức đổi tên thanhf công ty Xà Phòng Hà Nội Từ tháng 12 năm 94 với xu thế chung của đất nước ,mở rộng kinh tế đối ngoại ,tận dụng công nghệ vật tư ,thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển sản xuất ,công ty xà phòng Hà Nội đã hợp tác liên doanh với hãng UNILEVERcủa Anh –Hà Lan Toàn bộ công ty trước đây tách thành hai doanh nghiệp: + Doanh nghiệp 1: Công ty Xà phòng Hà Nội. + Doanh nghiệp 2: Công ty Lever- Haso. Vào thời điểm này Công ty xà phòng Hà Nội chỉ còn 78 người, vì 140 người đã chuyển sang làm việc tại Lever- Haso, còn lại nghỉ chế độ. Với bậc công nhân bình quân là 4,5, số công nhân trực tiếp 80% công ty chỉ còn sản xuất hai mặt hàng là kem giặt và nước rửa chến. Toàn bộ công nghệ chuyển giao cho bên Lever. Hiện tại Công ty Xà phòng Hà Nội có 3 phân xưởng: phân xưởng chất giặt tẩy, phân xưởng silicat, phân xưởng carton. Mới đây công ty đã xây dựng và đi vào sản xuất thêm phân xưởng mới đó là phân xưởng nước rửa chén sunlight. Trải qua bao sự thăng trầm cho đến nay công ty đã có một đội ngũ cán bộ, một cơ cấu phòng ban phân xưởng được bố trí tương đối hợp lý. Việc tổ chức bộ máy quản lý có hiệu quả sẽ giảm bớt chi phí gián tiếp, giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu đem lại hiệu quả như mong muốn. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất. Là một đơn vị hạch toán độc lập trong tổng công ty hoá chất Việt Nam, trong thời kỳ mở cửa để tăng cường khả năng cạnh tranh; ngoài việc sản xuất các sản phẩm chính như xà phòng, chất giặt tẩy, nước rửa chén công ty còn làm trung gian nhập khẩu hoá chất và các nguyên liệu cho Lever theo cacs hợp đồng nhập khẩu uỷ thác. Từ khi Việt Nam mở cửa chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần, các doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trong thời kỳ này các doanh nghiệp nhà nước đã gặp phải không ít khó khăn, có những công ty đi đến phá sản, giải thể và chuyển đổi hình thức sở hưũ. Cho đến nay chỉ có một số công ty nhà nước còn tồn tại, phát triển giữ vững vai tò chủ đạo của mình. Công ty Xà phòng Hà Nội là một trong số đó. Dù gặp bao nhiêu khó khăn nhưng tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên luôn luôn tin tưởng, cùng đoàn kết tạo nên thành công cho công ty. Tình hình tài chính. Trong điều kiện hiện nay, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất và vốn kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua mẫu biểu BO2 – DN cho thấy tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty năm 2000. Vốn kinh doanh Số tiền Tỉ lệ % Nguồn vốn kinh doanh TSLĐ 12.201.193.233 24.4 Nợ phải trả 10.257.727.235 20,5 Vốn bằng tiền 3.550.939.976 7 Nợ ngắn hạn 9.418.309.393 1,9 Các khoản phải thu 4.701.583.214 2.4 Nợ dài hạn 770.418.700 1,5 Hàng tồn kho 3.859.602.892 7.7 Nợ khác 79,5 TSLĐ Khác 139.067.149 0.3 Nguồn vốn CBH 39.615.635.812 79,5 Chi sự nghiệp Nguồn vốn quỹ 39.615.635.812 79,5 II.TSCĐ và ĐTDH 37.666.169.882 75.6 Nguồn kinh phí TSCĐ 4.04 8.1 TSCĐ hữu hình 2.152.166.738 8.1 Chỉ tiêu/ năm 1999 2000 % tăng giảm Doanh thu 16.119.726.225 20.857.088.510 29 Thuế 824.725.030 858.091.769 4 Vốn lưu động 4.089.358.832 4.089.358.832 Không đổi Vòng luân chuyển 3.74 4.4 Kỳ luân chuyển 90 81.8 Nhìn vào bảng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là tương đối cao. Đây là biểu hiện tốt công ty cần có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Trong năm 2000 với mức vốn cố định là 4.089.358.832, trong đó vốn tự có là 3.009.021.639, còn lại công ty tiến hành vay ngân hàng và bạn hàng khác với tổng số vốn vay là 1.080.377.193. tuy nhiên do có nhiều biến động về nhu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty đã phải vay thêm vốn lưu động ngoài kế hoạch để mua vật tư đảm bảo cho sản xuất. Đây là một trong những nguyên nhân tăng chi phí sản xuất trong kỳ. Lao động và tổ chức quản lý. 3.1. Lao động. Từ khi con người biết hình thành nhóm để thực hiện các mục tiêu họ đề ra mà họ không thể đạt được với tư cách cá nhân thì các nhà quản trị bắt đầu là yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân. Bất cứ một đơn vị nào, dù có tầm vóc đến đâu, hoạt động trong lĩnh vực nào thì yếu tố con người có tầm quan trọng không ai phủ nhận được. Lao động là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm. Sản phẩm muốn có chất lượng cao cần phải có những chuyên viên giỏi, vững tay nghề, giàu kinh nghiệm. Công ty Xà phòng Hà Nội trong mấy năm qua đã rất quan tâm đến đội ngũ cán bộ công nhân viên, đào tạo và tiếp nhận đội ngũ cán bộ trẻ, giàu nhiệt tình, trình độ cao vào làm việc. Với 172 người trong đó số người trực tiếp sản xuất là 122 người chiếm 80%, bậc thợ trung bình là 4,5 công ty đang cố gắng hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động trực tiếp. Bảng cơ cấu lao động công ty xà phòng hà nội. Chỉ tiêu / năm 1998 1999 2000 Tổng cán bộ 170 171 172 Lao động trực tiếp 132 122 122 Lao động gián tiếp 34 49 50 Hợp đồng 4 - - Nữ 60 88 89 Tuổi bình quân 34 31 31 Bậc thợ bình quân 4.5 4.5 4.5 Mức lương bình quân 900.000 1.100.000 1.200.000 Nhìn bảng cơ cấu lao động của công ty ta thấy lực lượng lao động nữ có phần gia tăng. Điều này có ưu điểm là lực lượng lao động nữ sẽ cần cù chịu khó nhưng có hạn chế năng suất lao động sẽ bị ảnh hưởng vì số thời gian nghỉ chế độ sẽ tăng. Mức lương bình quân tăng năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ công ty đã luôn chú trọng cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Bộ máy quản lý. Với những bước đi đúng đắn công ty Xà phòng Hà Nội đã đứng vững tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt. Để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Hiện nay bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. Giám đốc Trưởng phòng tài vụ Trưởng phòng kỹ thuật Trưởng phòng kế hoạch đầu tư Trưởng phòng tiêu thụ Trưởng phòng XNK Trưởng phòng HC và BV Quản đốc phân xưởng PGĐ phụ trách kỹ thuật Giám đốc: Ông Phạm Kim Thành. Phó giám đốc: Bà Nguyễn Thị Mão – phụ trách kỹ thuật. -Giám đốc là người có quyền cao nhất và chịu trách nhiệmvới nhà nước cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên công ty. Phó giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp cho giám đốc về kỹ thuật sản xuất, điều hành kỹ hoạt động sản xuất và công tác tiêu thụ. Các phòng ban có nhiệm vụ, chức năng nghiên cứu lập kế hoạch... giúp đỡ giám đốc và phó giám đốc, đồng thời lập kế hoạch cho phân xưởng, Quản đốc phân xưởng làm nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp các công nhân trực tiếp sản xuất. Qua việc phân tích bộ máy tổ chức công ty Xà phòng Hà Nội ta có thể thấy rằng cách sắp xếp tổ chức bộ máy rất gọn nhẹ phù hợp với quy mô của công ty. Việc sắp xếp tổ chức như vậy giúp công tác quản trị của công ty, các nhà quản trị biết rõ hoạt động của các đơn vị trực thuộc để kịp thời chỉ đạo. ngoài ra các phòng ban được bổ nhiệm các đội ngũ chuyên viên trẻ, giỏi, năng động, dám nghĩ dám làm nên họ đã hỗ trợ rất nhiều cho các phân xưởng sản xuất. Nhờ sự sắp xếp các phòng ban và các phân xưởng hợp lý khoa học hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây đã rất ổn định, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, chi phí giảm đáng kể, chất lượng sản phẩm được tăng lên, đời sống vật chất tinh thần được cải thiện. 4.Đặc điểm công nghệ máy móc thiết bị. Giá thành và chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng đối với quá trình tiêu thụ sản phẩm. Hai yếu tố này lại bị chi phối bởi dây chuyền sản xuất sản phẩm. Quản lý chất lượng san rphẩm đồng nghĩa với điều hành bố trí sắp xếp máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ trong sản xuất. Quản lý chất lượng tốt là nhân tố tác động lớn đến lợi nhuận của công ty. Do đặc thù về sản phẩm nên dây chuyền công nghệ của công ty được bố trí theo phương pháp tuần tự, trong đó mỗi bước công việc đều có sự kiểm tra chặt chẽ đồng bộ. Bảng nguyên giá tài sản cố định. Chỉ tiêu đầu năm Cuối năm Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại TSCĐ chuyển CC 5.018.000 5.108.000 5.108.000 5.108.000 Nhà cửa vật tư 1.791.398.779 1.097.563.693 2.072.247.736 1.309.995.453 MMTB 1.791.398.738 2.152.166.738 2.152.166.738 178.966 Phương tiện vận tải 826.428.500 551.703.738 826.428.500 451.944.139 Thiết bị dụng cụ 153.591.700 105.775.311 189.841.700 101.911.954 TSCĐ thanh lý 528.192.850 105.755.311 528.481.700 101.911.954 TSCĐ ngoài SXKD 2.576.960.600 8583478.800 2.756.960.600 Căn cứ vào bảng ta thấy đầu năm 2000 nguyên giá tài sản cố định, máy móc thiết bị của công ty là 1.791 398.738 đến hết năm 2000 giá trị đã tăng 2.512.166.738. Chứng tỏ công ty đã đầu tư thêm TSCĐ mới trị giá 1,307.709.959 đồng. Tuy nhiên căn cứ vào bảng ta cũng thấy rằng TSCĐ của côngty đã được sử dụng lâu dài khấu hao thời gian tương đối lớn. Mặc dù đã đấu tư thêm nhiều máy móc nhưng còn nhiều máy móc thiết bị từ khi mới thành lập nên đã cũ kỹ, tính đồng bộ chưa cao. Hơn nữa việc huy động máy móc thiết bị của công ty còn một số vấn đề chưa đạt. Phân xưởng silicat đạt 70%, phân xưởng xút đạt 81,5 %, phân xưởng carton đạt 78% so với kế hoạch đặt ra về định mức. Hệ thống máy móc thiết bị của công ty chủ yếu nhập từ Trung Quốc đã quá lạc hậu lại cũ kỹ từ nhưngx năm 70. Các máy móc chưa phát huy được hết công suất. Bảng công suất trung bình của phân xưởng carton. Năm 1997 1998 1999 2000 Công suất trung bình ( % ) 60 69 75 78 % tăng giảm 15 8.7 4 Bảng công suất phân xưởng silicat Năm 1997 1998 1999 2000 Công suất trung bình ( % ) 68 68 69 70 % tăng giảm 7 1.45 1.42 Công ty đã có cố gắng trong công tác sửa chữa TSCĐ, đổi mới tiến bộ khoa học kỹ thuật, thanh lý và thay thế một số thiết bị cũ kỹ lạc hậu nhằm đẩy mạnh sản xuất hơn nữa. Để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm. Mới đây công ty đã nhập thêm dây chuyền nước rửa chến của Anh và dự tính sẽ nhập thêm một dây chuyền sản xuất mới của Đức trị giá 1.441.515.589. Vấn đề TSCĐ hiện nay doanh nghiệp đang rất chú trọng. Những TSCĐ không dùng đến hoặc quá cũ kỹ lạc hậu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, gây ứ đọng và tốn diện tích mặt bằng sản xuất. Công ty đã có giải pháp giải quyết thanh lý những TSCĐ không cần thiết để giải phóng mặt bằng taọ nguồn vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định mới, đáp ứng nhu cầu cải tiến kỹ thuật công nghệ đi kịp với thời đại. Tuy vậy vẫn còn một số loại máy móc thiết bị có tuổi đời cao, có thời gian sử dụng đã khấu hao hết song vẫn được sử dụng để tái chế sản xuất. Ngoài ra còn một số bước công việc còn được thực hiện theo phương pháp thủ công. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế công ty nên mạnh dạn hơn trong vấn đề đổi mới một số thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất để mang tính đồng bộ cao. Một vấn đề hết sức quan trọng nữa là vấn đề vệ sinh công nghiệp và xử lý chất thải ( bao gồm chất thải rắn và mềm ). Đây là vấn đề màcông ty đang quan tâm tìm hướng giải quyết. Việc xử lý chất thải và vệ sinh công nghiệp đã được công ty Xà phòng Hà Nội hết sức quan tâm song còn nhiều tồn đọng và thiếu cán bộ nghiên cứu xử lý về môi trường. Việc đào tạo, tuyển chọn đội ngũ kỹ thuật xử lý chất thải là rất cấp thiết đối với công ty. Làm tốt công tác vệ sinh công nghiệp, duy trì bảo dưỡng máy móc sẽ giúp cho công ty nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc điểm nguyên liệu. Bất kỳ một hoạt động sản xuất nào trong hoạt động đời sống hàng ngày đều phải có đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là đối tượng và là thiết yếu trong hoạt động hàng ngày, được thể hiện dưới dạng vật hoá. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào chu trình sản xuất và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chúng bị tiêu hao toàn bộ hay bị thay đổi hình thức vật chất ban đầu để tạo ra sản phẩm vật chất. Trong công tác quản trị chất lượng thì quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm của công ty Xà phòng Hà Nội là DBSA ( chất làm đông bề mặt ) nhưng sau khi có quyết định cuả chính phủ là cấm sử dụng loại nguyên liệu này vì nó có hại cho môi trường nên công ty đã phải thay thế bằng chất có tên là LAS. Việc thay thế này đã làm cho doanh nghiệp gặp một vài khó khăn vì giá mua của nó thường biến động. Nếu năm 1997 là 9000 đồng / kg thì năm 1999 là 10.908 đồng / kg và năm 2000 là 11.000 đồng / kg. Đối với Na2CO3 và chất thơm Hà Nội cũ cũng vậy. Để xem xét giá mua một số nguyên vật liệu ta có bảng sau: STT Danh mục ĐVT Thực tế 1999 Thực tế 2000 Tăng giảm 1 LAS Kg 10.908 11.000 +92 2 Na2CO3 Kg 1.200 1.850 +650 3 Na2SiO3 Kg 700 800 +100 4 H2O2 Kg 7.000 6.500 -500 5 H2SO4 Kg 2.000 2.000 0 6 Chất thơm HN cũ Kg 210.000 235.000 +25.000 7 H2O Kg 21 4 +2 8 NaCl Kg 1.000 1.120 +120 9 Na2SO4 ( nội ) Kg 1.500 1.500 0 10 Na2SO4 ( ngoại ) Kg 1.500 1.120 -380 11 Bột nhỏ Kg 700 850 +150 Qua bảng ta thấy các nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là hoá chất rất khó bảo quản, việc mua nguyên liệu thường dùng đến đâu mua đến đó nhiều khi gây ra tình trạng thiếu chủ động trong sản xuất. Do không có kế hoạch chủ động khi mua nên cs thời gian công ty phải ngừng sản xuất vì thiếu hay do thay đổi một số nguyên vật liệu. Mặt khác khi mua nguyên vật liệu, xuất nhập khẩu hoá chất do việc bảo quản là rất khó khăn nên không tránh khỏi tình trạng nguyên liệu bị kém phẩm chất, mất mát hoặc không có khả năng sử dụng do tồn kho quá lâu. những khó khăn trên đây đã gây một số hạn chế về chất lượng sản phẩm. Một số hoạt động san rxuất kinh doanh của công ty. Tình hình tiêu thụ. Sản phẩm của công ty Xà phòng Hà Nội có chất lượng tương đối phù hợp với túi tiền người tiêu dùng. Trong những năm gần đây có rất nhiều hãng công ty ra đời cạnh tranh với sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là khó khăn lớn cho công ty vì chỉ cần chất lượng sản phẩm giảm thì ngay lập tức sẽ bị thị trường loại bỏ. Trước tình hình đó công ty đã tích cực cải tiến dây chuyền công nghệ, nghiên cứu sản xuất những sản phẩm mới mà thị trường cần. Điểm ưu tiên của công ty là chất lượng được đặt lên hàng đầu. Chất lượng sản phẩm được kiểm tra ngặt ngoèo trước khi đưa ra thị trường. Sản phẩm được kiểm tra từ đầu quy trình (khi còn là nguyên vật liệu ) cho đến khi thành thành phẩm và mang ra thị trường. Mỗi khi sản xuất sản phẩm nhân viên phòng kỹ thuật lấy mẫu phân tích, kiểm tra. Sản phẩm hỏng sẽ được tái chế quy trách nhiệm trực tiếp cho người sản xuất sản phẩm. Do đặc thù của ngành nên chỉ tiêu của công ty không cho phép sản phẩm hỏng do đó rất ít khi có tình trạng sản phẩm kém chất lượng. Ngoài sản phẩm trực tiếp sản xuất công ty còn kinh doanh sản phẩm, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất cho bên liên doanh Lever haso. Đây là sản phẩm đặc biệt công ty có nhiều lợi thế song cũng gặp phải một số khó khăn về vấn đề thủ tục và bảo quản sản phẩm. Với địa thế khá thuận lợi là khu vực đông dân cư, hai mặt tiếp giáp với công ty khác, tạo thành khu công nghiệp. Đây là điều kiện tốt để công ty đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào đó sản phẩm của công ty có từ rất lâu, trước đây hầu như độc quyền trên thi trường nên được người tiêu dùng tin cậy , cho nên việc tiêu thụ sản phẩm tương đối chạy. sản phẩm sản xuất ra ít còn hàng tồn kho. Hiện nay công ty tiến hành đẩy nhanh khối lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đối tượng của công ty chủ yếu là các tầng lớp nhân dân vì xà phòng là sản phẩm không thể thiếu trong đời sống xã hội và giá cả sản phẩm của công ty hợp với túi tiền người tiêu dùng. Nếu như trước đây việc tiêu thụ của công ty Xà phòng Hà Nội còn bó hẹp theo chỉ tiêu của nhà nươcs thì nay sản phẩm của công ty có mặt ở khắp nơi, hình thức tiêu thụ đa dạng, phong phú. Trong thực tế khách hàng chủ yếu của công ty là công ty liên doanh Lever Haso, các nhà máy xí nghiệp ( pin Văn Điển, Đức Giang), các đại lý tổng đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty. Khách hàng sẽ được vận chuyển đến tận nơi, các đại lý đều được hưởng hoa hồng theo thoả thuận đã được ghi trong hợp đồng. Có thể nói việc tiêu thụ san rphẩm của công ty khá thuận lợi, điều này có thể thấy qua bảng theo dõi tình hình tiêu thụ. STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng tiêu thụ Đơn giá bình quân Tồn kho cuối kỳ 1 Kem cao cấp Tấn 61.708 39.7468 11.6003 2 Kem hạ cấp Tấn 92.959 2.875 0.69 3 Xà phòng bánh Tấn 25.07422 6.639 0.656 4 Xà phòng thơm Tấn 24.74588 16.840 3.3 5 Nước rửa chén Tấn 678.34456 75.33 1.904 6 Silicat, xút Tấn 2921 18.86 46 7 Tổng Tấn 3803.83166 Tình hình xuất nhập khẩu năm 2000. Chỉ tiêu Xuất khẩu Nhập khẩu Sản lượng 1360 tấn 4.575,30 tấn Kim ngạch 6.346.160 USD 3.776.306,000 USD Bảng tiêu thụ sản phẩm năm 2000 của công ty cho ta thấy được tình hình tiêu thụ của công ty còn nhiều sản phẩm tồn kho. Công ty cần khắc phục hơn nữa. 2.Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty Xà phòng Hà Nội. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Giá trị sản lượng tiêu thụ 11.106.000 15.040.000 18.400.000 Doanh thu tiêu thụ 11.902.081 16.119.726 20.857.088 Lợi nhuận sau thuế 300.000.000 3177.168.323 330.000.000 Tổng nộp ngân sách .799.524 824.725 858.091 Thu nhập bình quân 900.000 1.000.000 1.200.000 Qua chỉ tiêu trên ta thấy những năm gần đây công ty đã có sự tăng trưởng cả về quy mô và trình độ của cán bộ công nhân viên. chứng tỏ công ty đã có rất nhiều cố gắng. Đó là toàn cảnh của công ty Xà phòng Hà Nội. Để xem xét thực tế chất lượng cần phải xem xét kỹ ở các phân xưởng sản xuất. Th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docE0011.doc
Tài liệu liên quan