Chuyên đề Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai

Vào cuối kỳ 2 tổng tài sản của công ty tăng lên 600.860.000 đồng so với kỳ 1 với tỉ lệ tăng 12,58%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty tăng, nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:

 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 254.570.000 đồng, tỉ lệ tăng 17,27% chủ yếu do các khoản phải thu khác tăng rất nhiều so với trước 393.557.000 đồng do Công ty phải đặt cọc tiền khi vay dài hạn. Mặc dù ở kỳ 2 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý và đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Công ty đã chủ động giảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng đột biến khoản phải thu khác (hơn 60 lần so với trước). Qua đó cho biết công ty đang bị chiếm dụng vốn nhưng đang cố gắng khắc phục theo hướng tốt.

 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng 66,71%, cho thấy Công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau với hy vọng tạo ra bước đột phá so với trước.

 

doc65 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư dự trữ sử dụng có hiệu quả hoặc không hiệu quả. Công thức tính như sau: Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động = Doanh thu thuần vốn lưu động bình quân d. Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vòng hay một đồng vốn đầu tư có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức tính tỉ số này như sau: Số vòng quay toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân 2.3.4 TỈ SỐ VỀ DOANH LỢI a. Doanh lợi tiêu thụ Tỉ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Công thức tính toán được thiết lập như sau: Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận thuần x 100 Doanh thu thuần Trong đó: Lợi nhuận thuần là khoản lời ròng sau khi đã trừ hết các chi phí, nộp thuế lợi tức (còn gọi là lợi nhuận sau thuế). Tỉ số này được đánh giá là tốt, phản ánh chất lượng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm độc quyền thường từ 10 – 15%. b. Doanh lợi tài sản Chỉ tiêu này phản ánh kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của tài sản được đầu tư, hay còn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư. Công thức tính toán như sau: Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận thuần x 100 Tổng tài sản c. Doanh lợi vốn tự có Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu. Công thức tính toán như sau: Doanh lợi tự có = Lợi nhuận thuần x 100 Vốn tự có bình quân 2.4 - BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa lớn trong quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó là công cụ hữu ích để quản lý và theo dõi tình trạng của doanh nghiệp. Một trong những ràng buộc lớn nhất của một doanh nghiệp là ở thời điểm nào cũng phải đủ tiền để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. Quản lý quỹ tiền là một chức năng chủ chốt trong doanh nghiệp. Ngược lại, vì tiền là một yếu tố khan hiếm, gây chi phí cho doanh nghiệp, nên phải quản lý chặt chẽ: có đủ chỉ tiêu, không nên có nhiều quá. Vào thời điểm nào mà doanh nghiệp có dư tiền so với nhu cầu, thì nhà quản lý giỏi phải tìm kiếm cơ hội để tận dụng tiền của doanh nghiệp. Bảng lưu chuyển tiền tệ là công cụ rất hữu ích để thực hiện những công tác này. Ngoài doanh nghiệp, Nhà nước, các nhà đầu tư cũng tìm được trong bảng này những câu trả lời cho nhu cầu thông tin đối với doanh nghiệp. Nó cho phép người sử dụng hiểu được kỳ trước doanh nghiệp có bao nhiêu tiền, kỳ này doanh nghiệp có bao nhiêu tiền, do những nguồn nào tạo nên, chi vào những khoản nào, có hợp lý không, có hợp pháp không, khả năng thanh toán và thu hồi của doanh nghiệp như thế nào. Trên cơ sở đó, đo lường được nhu cầu vốn của doanh nghiệp, đánh giá được cách quản lý tiền, đưa ra dự đoán doanh nghiệp có bao nhiêu tiền trong kỳ sau, từ những dòng tiền nào. Qua đó dự báo nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm ba phần: Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính 2.4.1. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Phần này phản ánh những dòng tiền thu được trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như quá trình cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng và những dòng tiền chi ra để trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, chi trả lương, bảo hiểm, nộp thuế, trả lãi tiền vay... Đó là những khoản tiền có liên quan đến quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phản ánh những khoản thu, chi bất thường không thuộc hoạt động đầu tư hoặc tài chính, chẳng hạn như số tiền thu được do doanh nghiệp thắng kiện. 2.4.2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Khi doanh nghiệp chi tiền ra để đầu tư vào các phương tiện sản xuất như nhà xưởng, máy móc thì sự chênh lệch trong thời gian lại càng lớn hơn. Tài sản cố định khấu hao trong suốt thời hạn sử dụng nghĩa là đối với một dây chuyền sản xuất sử dụng trong mười năm thì trong mười năm đó, doanh nghiệp sẽ dần dần thu hồi được số tiền đã bỏ ra lúc đầu để mua nó. Về phương diện quản lý ngân quỹ, đầu tư có nghĩa là chi một khoản tiền lớn ngay, và thu dần dần lại trong một khoảng thòi gian dài. 2.4.3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính tạo ra những dòng tiền ra, tiền vào mà doanh nghiệp sử dụng để giải quyết những chênh lệch vầ ngân quỹ phát sinh ra do những hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư. Thí dụ, đi vay vốn (dòng tiền vào) thì trả nợ (dòng tiền ra). Hay khi doanh nghiệp vay vốn dài hạn, sẽ thu ngay một lượng tiền lớn và sẽ trả dần trong một khoản thời gian dài. Các dòng tiền xuất phát từ các nghiệp vụ này đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp có chương trình đầu tư. Ngược lại, khi doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi, có thể cho vay ngắn hạn hay dài hạn, trong thời gian chưa cần số tiền đó CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI Công ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế gia lai chính thức đi vào hoạt động tháng 10.1992. Các báo cáo tài chính chưa đầy đủ lắm, phương pháp hạch toán chưa hoàn thiện… do đó việc phân tích tình tài chính rất khó khăn, tuy nhiên không vì thế mà ta bỏ qua không nghiên cứu những vấn đề tài chính của những công ty mới thành lập này. Ta phải xác định những kỳ hoạt động để tiến hành phân tích, trong báo cáo phân tích này qui ước như sau: Kỳ 0 : từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006 Kỳ 1 : từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2007 Kỳ 2: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2008 Nội dung phân tích như sau: I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn 1.1 Đánh giá khái quát về tài sản PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN Đvt: 1.000đ TÀI SẢN Kỳ 1 Kỳ 2 TĂNG/ GIẢM Giá trị % I. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH 1.473.909 1.728.749 254.750 17,27 1. Tiền mặt tại quỹ 1.768 2.810 1.042 58,94 2. Tiền gửi ngân hàng 3.641 652 (2989) (82,09) 3. Đầu tư tài chính ngắn hạn 4. Dự phòng giảm giá CK ĐTNH 5. Phải thu khách hàng 931.313 859.308 (72.005) (7,73) 6. Các khoản phải thu khác 5.803 399.359 393.577 6.781,96 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 8. Thuế GTGT được khấu trừ 214.471 300.931 86.460 40,31 9.Hàng tồn kho 55.370 35.956 (19.414) (35,06) 10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 11. Tài sản lưu động khác 261.544 192.462 (132.081) (50,50) II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTNH 3.301.712 3.648.002 346.290 10,49 1.Tài sản cố định hữu hình 2.117.824 3.530.627 1.412.803 66,71 -Nguyên giá 2.585.325 4.374.556 1.789.231 69,21 - Giá trị hao mòn luỹ kế (467.501) (843.929) (376.428) 80,52 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.Dự phòng giảm giá CKĐTNH 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.110.058 66.482 (1.043.575) (94,01) 5.Chi phí trả trước dài hạn 73.831 50.893 (22.938) (31,07) TỔNG TÀI SẢN 4.775.621 5.376.481 600.860 12,58 Vào cuối kỳ 2 tổng tài sản của công ty tăng lên 600.860.000 đồng so với kỳ 1 với tỉ lệ tăng 12,58%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty tăng, nguyên nhân dẫn đến tình hình này là: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 254.570.000 đồng, tỉ lệ tăng 17,27% chủ yếu do các khoản phải thu khác tăng rất nhiều so với trước 393.557.000 đồng do Công ty phải đặt cọc tiền khi vay dài hạn. Mặc dù ở kỳ 2 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý và đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Công ty đã chủ động giảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng đột biến khoản phải thu khác (hơn 60 lần so với trước). Qua đó cho biết công ty đang bị chiếm dụng vốn nhưng đang cố gắng khắc phục theo hướng tốt. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng 66,71%, cho thấy Công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau với hy vọng tạo ra bước đột phá so với trước. 1.2. Đánh giá khái quát về nguồn vốn BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN Đvt:1.000đ NGUỒN VỐN Kỳ 1 Kỳ 2 TĂNG/ GIẢM Giá trị % I. NỢ PHẢI TRẢ 3.375.404 4.971.585 1.596.182 47,29 1. Nợ ngăn hạn 2.261.404 2.593.585 332.182 14,69 - Vay ngắn hạn 771.807 907.827 136.020 17,62 - Phải trả cho người bán 1.011.154 516.907 (494.184) (48,87) - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước - Phải trả cho người lao động 314.327 297.084 (17.243) (5,49) - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.111 871.704 707.588 431,15 2. Nợ dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46 - Vay dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46 - Nợ dài hạn II. NGUỒNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.400.217 404.895 (995.322) (71,08) 1.Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 1.168.755 - 0,00 - Vốn góp -Thặng dư vốn 1.168.755 1.168.755 - 0,00 - Vốn khác 2. Lợi nhuận tích luỹ 3.Cổ phiếu mua lại 4.Chênh lệch tỷ giá 5. Các quỹ của doanh nghiệp trong đó: Quỹ khen thưởng, phúc lợi 6. Lợi nhuận chưa phân phối 231.462 (763.860) (955.322) (430,02) TỔNG NGUỒN VỐN 4.755.621 5.376.481 600.860 12,58 Tổng nguồn vốn cuối kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 600.860.000 đồng, chứng tỏ công ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này: Nợ phải trả tăng 1.596.182.000 đồng, tỉ lệ tăng 47,29%, trong đó nợ dài hạn là chủ yếu: tăng từ 1.114.000.000 đồng lên 2.378.000.000 đồng. Nợ dài hạn tuy không gây áp lực hoàn trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làm Công ty gặp rất nhiều rủi ro tài chính, đòi hỏi Công ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này. Mặt khác trong kỳ 2 mức độ hoạt động của Công ty giảm nên các khoản phải trả người bán, phải trả người lao động giảm lần lượt giảm 494.184.000 đồng và 17.243.000 đồng. Công ty nên tranh thủ tận dụng các nguồn chiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 995.322.000 đồng, tỉ lệ giảm 71,08%, nguyên nhân do kỳ 2 Công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ. Sự suy giảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính công ty yếu đi, do đó Công ty nên bổ sung nguồn vốn này với hình thức vốn góp. 2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty ta có mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau: Đvt: 1.000 đồng Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch Cuối kỳ 1 3.838.505 1.400.217 (2.438.288) Cuối kỳ 2 4.117.814 404.895 (3.712.919) Trong đó: Phần tài sản gồm: + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu. Qua phân tích ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể: Kỳ 1 thiếu vốn 2.438.288.000 đồng Kỳ 2 thiếu vốn 3.712.919.000 đồng Trong kỳ 1 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít so với nhu cầu vốn của Công ty. Sang kỳ 2 Công ty đang mở rộng qui mô sản xuất nên cần nhiều vốn hơn trước nhưng trong kỳ này Công ty phải chịu lỗ, vì thế nhu cầu về vốn của Công ty tăng lên rất nhiều so với kỳ 1: 1.274.631.000 đồng (3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng). Như vậy đòi hỏi Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Do tính chất ngành nghề của Công ty rất được sự quan tâm của Chính quyền địa phương nên Công ty đã huy động được vốn từ các nguồn vay là chủ yếu. Ta hãy xem bảng số liệu sau: Đvt 1.000 đồng Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch Cuối kỳ 1 3.838.505 4.775.621 937.116 Cuối kỳ 2 4.117.814 5.376.480 1.258.666 Trong đó: Phần tài sản gồm: + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Trong kỳ 2 Công ty đã hết sức cố gắng trong việc huy động vốn. Nợ phải trả tăng 1.596.186.000 đồng chủ yếu là các khoản vay dài hạn. Đến lúc này nguồn vốn huy động được đã đủ bù đắp cho tài sản, không những vậy mà còn dư ra. Cụ thể: Cuối kỳ 1 dư 937.116.000 đồng Cuối kỳ 2 dư 1.258.666.000 đồng Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp các doanh nghiệp này là chủ nợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Hay cụ thể hơn, trong quá trình hoạt động để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng. Theo bảng số liệu trên cho thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng dưới hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán. . . Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng, đây có thể là chiến lược trong hoạt động kinh doanh nhưng xét về góc độ tài chính: đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng là điều không nên bởi ngoài việc trả lãi vay không đáng có công ty còn phải theo dõi các khoản phải thu và sẽ gặp nhiều khó khăn nếu là nợ khó đòi. Như vậy trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn và cách thức sử dụng nó có sự phù hợp lẫn nhau chưa? Ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu để rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành nên nó. Vốn luân lưu Kỳ 1 Nguồn vốn dài hạn = 1.400.217.000 + 1.114.000.000 = 2.514.217.000 đồng Vốn luân lưu = 2.514.217.000 – 3.301.712.000 = -787.495.000 đồng = 1.473.909.000 – 2.261.404.000 = -787.495.000 đồng Kỳ 2 Nguồn vốn dài hạn = 2.378.000.000 + 404.895.000 = 2.782.895.000 đồng Vốn luân lưu = 2.782.895.000 – 3.648.002.000 = -865.107.000 đồng = 1.728.479.000 – 2.593.586.000 = -865.107.000 đồng Như vậy cả 2 kỳ vốn luân lưu đều âm Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn (vốn luân lưu) ( Vốn luân lưu) Tài sản cố định Nguồn vốn dài hạn Cả 2 kỳ tài sản cố định đều lớn hơn nguồn vốn dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn 787.485.000 đồng của kỳ 1 và 865.107.000 đồng của kỳ 2 dùng để tài trợ cho đầu tư dài hạn. Điều này khá nguy hiểm bởi vì khi hết hạn vay thì Công ty phải tìm nguồn vốn khác để thay thế, nếu không thì Công ty phải bán tài sản cố định hoặc là thanh lý. Đồng thời vốn luân lưu âm còn thể hiện sự yếu kém về khả năng thanh toán, do đó mọi biến động của vốn luân lưu phải được chú ý theo dõi liên tục nhiều kỳ. Mặt khác, vốn luân lưu kỳ 2 của Công ty đã giảm so với kỳ 1, việc giảm vốn này nhằm tài trợ cho các khoản đầu tư sinh lợi mới, góp phần nâng cao vị thế của Công ty, tuy nhiên các dự án đầu tư chưa phát huy được hiệu quả để bù đắp các phát sinh mà còn bị lỗ làm vốn chủ sở hữu phải suy giảm. Công ty nên chú trọng xử lý các vấn đề này phù hợp tình hình thực tế. Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ta đi sâu phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản. 3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 3.1 Phân tích kết cấu tài sản BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN TÀI SẢN Kỳ 1 Kỳ 2 Giá trị % Giá trị % I. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH 1.473.909 30,86 1.728.749 32,15 1. Tiền mặt tại quỹ 1.768 0,04 2.810 0,05 2. Tiền gửi ngân hàng 3.641 0,08 652 0,01 3. Đầu tư tài chính ngắn hạn 4. Dự phòng giảm giá CK ĐTNH 5. Phải thu khách hàng 931.313 19,50 859.308 15,98 6. Các khoản phải thu khác 5.803 0,12 399.359 7,43 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 8. Thuế GTGT được khấu trừ 214.471 4,49 300.931 5,60 9.Hàng tồn kho 55.370 1,16 35.956 0,67 10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 11. Tài sản lưu động khác 261.544 5,48 192.462 2,41 II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTNH 3.301.712 69,14 3.648.002 67,85 1.Tài sản cố định hữu hình 2.117.824 44,35 3.530.627 65,67 -Nguyên giá 2.585.325 54,14 4.374.556 81,36 - Giá trị hao mòn luỹ kế (467.501) (9,79) (843.929) (15,70) 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.Dự phòng giảm giá CKĐTNH 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.110.058 23,24 66.482 1,24 5.Chi phí trả trước dài hạn 73.831 1,55 50.893 0,95 TỔNG TÀI SẢN 4.775.621 100,00 5.376.481 100,00 Đvt: 1000đ Theo bảng phân tích trên thì tổng qui mô sử dụng vốn kỳ 2 so với kỳ 1 tăng 600.860.000 đồng (5.376.481.000 – 4.785.621.000) tức đã tăng 12,58%. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Trong kỳ 1 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị 1.473.909.000 đồng chiếm tỉ trọng 30,86% trong tổng giá trị tài sản. Sang kỳ 2 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên 1.728.479.000 đồng chiếm tỉ trọng 71,59% trong tổng giá trị tài sản. Như vậy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn kỳ 2 đã tăng 254.570.000 đồng hay tăng 17,27% so với kỳ 1. Trong đó biến động từng khoản mục như sau: - Tiền chiếm tỉ trọng rất nhỏ về mặt kết cấu, đây là do đặc trưng của ngành may gia công, các hoá đơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Ở kỳ 1 tiền tại quỹ chiếm 0,04%, tiền gửi ngân hàng chiếm 0,08% trong tổng giá trị tài sản, sang kỳ 2 tiền mặt tại quỹ chiếm 0,05%, tiền gửi ngân hàng chiếm 0,01% trong tổng giá trị tài sản. Như vậy, so với kỳ 1 thì ở kỳ 2 các khoản mục tiền đã có sự thay đổi về kết cấu, tiền tại quỹ tăng 0,04%, tiền gửi ngân hàng giảm 0,01%. Tiền mặt tại quỹ của công ty kỳ 2 tăng 1.042.000 đồng so với kỳ 1, tỉ lệ tăng 58,94%. Tuy nhiên tiền gửi ngân hàng giảm đi rất nhiều so với trước 2.989.000 đồng, tỉ lệ giảm 82,09% làm cho vốn bằng tiền của công ty giảm 1.947.000 đồng (2.989.000 – 1.042.000) tức đã giảm 6% so với trước. Công ty đã sử dụng tiền gửi ngân hàng để bù đắp vào tiền mặt tại quỹ để làm tăng tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lượng tiền của kỳ 2 không được bơm vào mà lại ít đi, đây là chiến lược tận dụng tiền của công ty. - Các khoản phải thu: trong phần này ta chỉ chú trọng xem xét khoản mục phải thu khách hàng và phải thu khác, đó là 2 khoản mục rất được quan tâm của công ty. Đầu kỳ 1 khoản phải thu khách hàng là 218.604.000 đồng (xem phụ lục) chiếm tỉ trọng 6,64% trong tổng giá trị tài sản, cuối kỳ 1 thì khoản phải thu khách hàng là 931.313.000 đồng chiếm tỉ trọng 19,50%, cuối kỳ 2 khoản phải thu khách hàng là 859.308.000 chiếm tỉ trọng 15,98%, điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng trong việc thu hồi các nguồn vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên khoản phải thu khác tăng rất nhiều. Nếu đầu kỳ 1 khoản phải thu khác là 3.000.000 đồng (xem phụ lục) chiếm tỉ trọng rất nhỏ, cuối kỳ 1 khoản phải thu khác là 5.803.000 đồng chiếm tỉ trọng 0,12%, cuối kỳ 2 phải thu khác là 399.359.000 đồng chiếm tỉ trọng 7,45%, tăng rất nhiều so với kỳ trước (gần 67 lần so vói kỳ 1), đây là lượng tiền mà công ty thế chấp lại khi vay dài hạn nên không thể thu hồi nhanh được. - Hàng tồn kho kỳ 2 giảm so với kỳ 1 là 19.414.000 hay giảm 35,06%. Về mặt kết cấu hàng tồn kho kỳ 1 chiếm tỉ trọng 1,16% thì sang kỳ 2 giảm chỉ còn 0,67% tức đã giảm 0,49% về mặt kết cấu. Nguyên nhân hàng tồn kho giảm là do Công ty đã chủ động hơn về mặt sản xuất, cách thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện. Mặt khác, hàng tồn kho của công ty chủ yếu là vật liệu phụ và phụ tùng thay thế, cho nên việc giảm hàng tồn kho vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất là dấu hiệu tích cực trong sản xuất, giúp công ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Tuy nhiên hàng tồn kho không phải ít là tốt mà còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn kho hợp lý. - Tài sản lưu động khác của kỳ 2 giảm 132.081.000 đồng so với kỳ 1, tỉ trọng giảm 3,07% (5,48 – 2,41) do giảm các khoản tạm ứng. Đây là dấu hiệu tốt của công ty, chứng tỏ khả năng quản lý kinh doanh đã chủ động hơn. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định và đầu tư dài hạn kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 346.290.000 đồng. Cụ thể ta xét chỉ tiêu tỉ suất đầu tư để thấy được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. kỳ 1 Tỷ suất đầu tư = 3.301.112.000 x 100% 4.775.621.000 = 69,14% kỳ 2 Tỷ suất đầu tư = 623.351.000 x 100% 5.836.242.000 [ = 67,85% So với kỳ 1 tỉ suất đầu tư kỳ 2 của công ty đã giảm 1,29% (69,14 – 67,85). Công ty đã đi vào hoạt động ổn định và đã đầu tư thêm công nghệ mới, minh chứng là tài sản cố định tăng 1.412.803.000 đồng hay tăng 66,71% so với kỳ 1, trong khi chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 1.043.576.000 đồng tỉ lệ giảm 94,01%. Như vậy công ty phải tập trung sản xuất mạnh vào những kỳ tiếp theo nhưng trước hết công ty nên hợp lý hoá và phân bổ lại cơ cấu tài sản phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại, phát huy hiệu quả công suất tài sản cố định mà công ty đã đầu tư. Qua phân tích ta thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét so với kỳ 1. Tỉ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1,19% trong tổng giá trị tài sản, trong đó nổi trội là sự tăng nhanh của khoản phải thu khác tỉ trọng tăng 4,31%, tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm nhẹ 1,29% về mặt kết cấu. Trong kỳ 2 các công trình xây dựng của công ty đã hoàn thành nên tài sản cố định đã tăng đáng kể 66,71%, đồng thời chi phí xây dựng cơ bản cũng giảm mạnh 94,01%. Qua đó ta có thể thấy: mặc dù trong kỳ 2 hoạt động không hiệu quả, Công ty phải chịu lỗ nhưng với chiến lược lâu dài Công ty đã mạnh dạng mở rộng qui mô nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức cạnh trạnh trên thương trường. Do đó, trong những kỳ sau công ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với tính chất ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy quá trình sản xuất hiệu quả hơn, đồng thời chú ý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu và lợi nhuận mong muốn. 3.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN Đvt: 1.000đ NGUỒN VỐN Kỳ 1 Kỳ 2 Giá trị % Giá trị % I. NỢ PHẢI TRẢ 3.375.404 70,68 4.971.585 92,47 1. Nợ ngăn hạn 2.261.404 47,35 2.593.585 48,24 - Vay ngắn hạn 771.807 16,16 907.827 16,89 - Phải trả cho người bán 1.011.154 21,17 516.907 9,62 - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước - Phải trả cho người lao động 314.327 6,58 297.084 5,53 - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.111 3,44 871.704 16,21 2. Nợ dài hạn 1.114.000 23,33 2.378.000 44,23 - Vay dài hạn 1.114.000 23,33 2.378.000 44,23 - Nợ dài hạn II. NGUỒNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.400.217 29,32 404.895 7,53 1.Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 24,47 1.168.755 21,74 - Vốn góp -Thặng dư vốn 1.168.755 24,47 1.168.755 21,74 - Vốn khác 2. Lợi nhuận tích luỹ 3.Cổ phiếu mua lại 4.Chênh lệch tỷ giá 5. Các quỹ của doanh nghiệp trong đó: Quỹ khen thưởng, phúc lợi 6. Lợi nhuận chưa phân phối 231.462 4,85 (763.860) (14,21) TỔNG NGUỒN VỐN 4.755.621 100.00 5.376.481 100.00 [ Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy trong kỳ 1 cứ 100 đồng tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 70,68 đồng ( trong đó nợ ngắn hạn là 47,35 đồng, nợ dài hạn là 23,33 đồng ) và vốn chủ sở hữu là 29,32 đồng. Kỳ 2 cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 92,47 đồng ( trong đó nợ ngắn hạn là 48,24 đồng, nợ dài hạn là 44,23 đồng ) nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu là 7,53 đồng. Như vậy, kết cấu về nguồn vốn kỳ 2 có sự thay đổi so với kỳ 1. Tỉ trọng nợ phải trả kỳ 2 tăng 21,79% so với kỳ 1 (92,47 – 70,68) trong đó nợ ngắn hạn biến động không lớn chỉ tăng 0,89% về mặt kết cấu mà thôi, còn nợ dài hạn đã tăng đáng kể 20,90% (44,23 – 23,33) về mặt kết cấu. Nợ dài hạn tăng là do công ty chú trọng đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, đầu tư thiết bị mới phục vụ cho quá trình sản xuất. Nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu kỳ 2 giảm 995.322.000 đồng, tức đã giảm 71,08% so với kỳ 1. Nếu xét tỉ suất tự đầu tư thì tỉ trọng vốn chủ sở hữu giảm 21,79% (29,32 – 7,53), nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối kỳ 2 giảm 999.3222.000 đồng. Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty chưa tốt, công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Kết luận: Qua phân tích chung tình hình tài chính từ việc đánh giá khái quát, mối quan hệ cân đối đến việc phân tích kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty TNHH may xuất khẩu Mỹ An cho phép ta có những nhận xét về những mặt chưa tốt như sau: Việc phân bổ vốn chưa được hợp lý, các khoản phải thu khác tăng quá cao, tình hình đầu tư theo chiều sâu chưa tốt. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm, các khoản nợ phải trả tăng, tỉ suất tự tài trợ giảm đó là những dấu hiệu không tốt cho công ty hiện nay. Tuy nhiên việc phân tích chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có kết luận đúng đắn chính xác phải đi sâu phân tích 1 số chỉ tiêu khác liên quan tình hình tài chính của công ty, đồng thời kết hợp với tình hình thị trường, khả năng hiện tại của doanh nghiệp thì mới thấy hết “bứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai.doc
Tài liệu liên quan