Chuyên đề Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

 

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN. 2

1.1 Khái quát quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện 2

1.1.1 Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng 2

1.1.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành 4

1.1.2.1 Tìm hiểu và đánh giá về môi trường kiểm soát 4

1.1.2.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kế toán 6

1.1.2.3 Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát 7

1.1.3 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 7

1.1.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát 8

1.2 Thực trạng quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện tại công ty A và công ty B 10

1.2.1 Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng 10

1.2.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành 14

1.2.2.1 Tìm hiểu và đánh giá về môi trường kiểm soát 14

1.2.2.2 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kế toán 16

1.2.2.3 Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát 21

1.2.3 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 25

1.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát 30

1.2.5 Tổng kết quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do công ty THHH KPMG Việt Nam thực hiện 33

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘ BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN 36

2.1. Nhận xét về thực trạng quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện 36

2.1.1 Ưu điểm 36

2.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 40

2.2 Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện. 43

2.2.1 Phân bổ hợp lý thời gian và nhân lực cho mỗi cuộc kiểm toán 43

2.2.2 Kết hợp sử dụng bản tường thuật với bảng hệ thống câu hỏi và lưu đồ khi trình bày hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 44

2.2.3 Tăng cường sử dụng phần mềm hỗ trợ kiểm toán 45

2.2.4 Tăng cường thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cho các kiểm toán viên 46

KẾT LUẬN 47

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

 

 

doc52 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eát quaû cuûa moät söï kieän trong quaù khöù, Coâng ty coù nghóa vuï phaùp lyù hieän taïi hoaëc lieân ñôùi coù theå öôùc tính moät caùch ñaùng tin caäy, vaø chaéc chaén seõ laøm giaûm suùt caùc lôïi ích kinh teá trong töông lai ñeå thanh toaùn caùc nghóa vuï veà khoaûn nôï phaûi traû ñoù. Khoaûn döï phoøng ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch chieát khaáu doøng tieàn döï kieán coù theå phaûi traû trong töông lai vôùi tyû leä chieát khaáu tröôùc thueá phaûn aùnh ñaùnh giaù hieän taïi cuûa thò tröôøng veà giaù trò thôøi gian cuûa tieàn vaø ruûi ro cuï theå cuûa khoaûn nôï ñoù. Thuế Thueá thu nhaäp tính treân lôïi nhuaän hoaëc loã cuûa naêm bao goàm thueá thu nhaäp hieän haønh vaø thueá thu nhaäp hoaõn laïi. Thueá thu nhaäp ñöôïc ghi nhaän trong baùo caùo keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh ngoaïi tröø tröôøng hôïp coù caùc khoaûn thueá thu nhaäp lieân quan ñeán caùc khoaûn muïc ñöôïc ghi nhaän thaúng vaøo voán chuû sôû höõu, thì khi ñoù caùc thueá thu nhaäp naøy cuõng ñöôïc ghi nhaän thaúng vaøo voán chuû sôû höõu. Thueá thu nhaäp hieän haønh laø khoaûn thueá döï kieán phaûi noäp döïa treân thu nhaäp chòu thueá trong naêm, söû duïng caùc möùc thueá suaát coù hieäu löïc hoaëc cô baûn coù hieäu löïc taïi ngaøy keát thuùc nieân ñoä keá toaùn, vaø caùc khoaûn ñieàu chænh thueá phaûi noäp lieân quan ñeán nhöõng naêm tröôùc. Thueá thu nhaäp hoaõn laïi ñöôïc tính theo phöông phaùp baûng caân ñoái keá toaùn, cho caùc cheânh leäch taïm thôøi giöõa giaù trò ghi soå cuûa caùc khoaûn muïc taøi saûn vaø nôï phaûi traû cho muïc ñích baùo caùo taøi chính vaø giaù trò söû duïng cho muïc ñích tính thueá. Giaù trò cuûa thueá thu nhaäp hoaõn laïi ñöôïc ghi nhaän döïa treân caùch thöùc thu hoài hoaëc thanh toaùn giaù trò ghi soå cuûa caùc khoaûn muïc taøi saûn vaø nôï phaûi traû ñöôïc döï kieán söû duïng caùc möùc thueá suaát coù hieäu löïc taïi ngaøy keát thuùc nieân ñoä keá toaùn. Taøi saûn thueá thu nhaäp hoaõn laïi chæ ñöôïc ghi nhaän trong phaïm vi chaéc chaén coù ñuû lôïi nhuaän tính thueá trong töông lai ñeå taøi saûn thueá thu nhaäp naøy coù theå söû duïng ñöôïc. Taøi saûn thueá thu nhaäp hoaõn laïi ñöôïc ghi giaûm trong phaïm vi khoâng coøn chaéc chaén laø caùc lôïi ích veà thueá lieân quan naøy seõ hieän thöïc hoùa ñöôïc. Doanh thu Doanh thu baùn haøng ñöôïc ghi nhaän trong baùo caùo keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh khi phaàn lôùn ruûi ro vaø lôïi ích gaén lieàn vôùi quyeàn sôû höõu saûn phaåm hoaëc haøng hoaù ñöôïc chuyeån giao cho ngöôøi mua. Doanh thu khoâng ñöôïc ghi nhaän neáu nhö coù nhöõng yeáu toá khoâng chaéc chaén troïng yeáu lieân quan tôùi khaû naêng thu hoài caùc khoaûn phaûi thu hoaëc lieân quan tôùi khaû naêng haøng baùn bò traû laïi. Chi phí vay Chi phí vay ñöôïc ghi nhaän laø moät chi phí trong naêm khi chi phí naøy phaùt sinh. Các công ty liên quan Caùc coâng ty lieân quan bao goàm nhaø ñaàu tö vaø coâng ty meï caáp cao nhaát cuûa nhaø ñaàu tö vaø caùc coâng ty con vaø coâng ty lieân keát cuûa coâng ty. Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Caùc chæ tieâu ngoaøi baûng caân ñoái keá toaùn, nhö ñöôïc ñònh nghóa trong Heä thoáng Keá toaùn Vieät Nam, ñöôïc trình baøy trong caùc thuyeát minh thích hôïp cuûa baùo caùo taøi chính. Số dư bằng không Các khoản mục hay số dư quy định trong các mẫu báo cáo của hệ thống kế toán Việt Nam nếu không được thể hiện trên các BCTC thì được hiểu là có số dư bằng không. Chính sách kế toán của công ty phù hợp với các quy định hiện hành của chuẩn mực kế toán Việt Nam, song công ty chưa có chính sách lập dự phòng đúng đắn cho các khoản mục nợ phải thu khó đòi. Nhân sự hệ thống kế toán của công ty Phòng kế toán của công ty có kế toán trưởng và kế toán các phần hành. Tuy nhiên trình độ kế toán không cao và thường xuyên luân chuyển nhân sự, gây hiện tượng thiếu kinh nghiệm, vì thế rủi ro sai sót của hệ thống kế toán cao. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán Kiểm tra hệ thống chứng từ sổ sách kế toán, KTV nhận thấy các thủ tục kiểm soát của công ty chưa được tuân thủ. Phỏng vấn kế toán trưởng thì được biết hàng tháng có sự đối chiếu giữa sổ cái và sổ chi tiết của từng phần hành cụ thể. Tuy nhiên qua thực tế kiểm tra thì không thấy dấu hiệu chứng minh điều này, hơn nữa một số phần hành như dự phòng, doanh thu tài chính có số ghi trên sổ chi tiết không khớp với sổ cái, điều này được kế toán trưởng giải thích là do sự sai sót trong ghi chép. Cách sắp xếp và lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách cũng không hợp lý, có thể gây ra sự mất chứng từ hay sai lệch sổ sách. Đối với công ty cổ phần B, trình tự chu trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kế toán là xem lại thông tin năm trước và cập nhật thông tin năm nay, KTV đưa ra kết luận là không có sự thay đổi trong chính sách kế toán của công ty, có một vài sự thay đổi nhỏ trong nhân sự hệ thống kế toán (kế toán phần hành tiền và lương nhân viên - chị Vũ Thị Nhung nghỉ đẻ nên công ty đã tuyển chị Hà làm thay với hợp đồng ngắn hạn 6 tháng. Hiện tại chị Lê Minh Hà đã làm được 2 tháng), nhưng không gây ảnh hưởng tới hệ thống kế toán của công ty. 1.2.2.3 Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát KTV đã xem xét, tìm hiểu về các thủ tục kiểm toán tại công ty A và đưa ra nhận xét và đánh giá cho từng phần hành cụ thể trên các giấy tờ làm việc: Bảng 2.5: Tìm hiểu và đánh giá các thủ tục kiểm soát của công ty A Đánh giá hỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Khách hàng Công ty A Kỳ kế toán 31/12/2009 Người thực hiện BT Ngày thực hiện 11/2009 Số tham chiếu C1.08 A. Trình tự xét duyệt chi tiêu 1. Chi tiền Tiền mặt Kế toán thanh toán chuẩn bị và gửi yêu cầu thanh toán kèm các chứng từ tới kế toán trưởng và Giám đốc để phê duyệt. Trên cơ sở đó, kế toán thanh toán ghi vào phần mềm kế toán Oracle. Sau đó thủ quỹ in phiếu chi và ghi vào Oracle để làm rõ tài khoản đối ứng. Phiếu chi được phê duyệt bởi kế toán trưởng và một người trong Ban giám đốc rồi được gửi tới thủ quỹ. Công ty không có chính sách về hạn mức chi tiền mặt. Tiền gửi ngân hàng Công ty duy trì hai loại tài khoản: tài khoản hoạt động và tài khoản chuyên dụng. Tài khoản hoạt động được sử dụng cho các giao dịch hàng ngày còn tài khoản chuyên dụng được sử dụng cho các hợp đồng đặc biệt. Khách hàng của công ty sẽ chuyển tiền (theo hợp đồng) vào tài khoản này nhưng công ty chỉ có thể dùng khi thực hiện các điều khoản trong hợp đồng. Kế toán tiền gửi ngân hàng chuẩn bị Đề nghị chuyển khoản và các chứng từ đi kèm được Kế toán trưởng và Giám đốc phê duyệt, rồi gửi tới ngân hàng. 2. Thu tiền Tiền mặt Dựa trên tờ khai được chuẩn bị bởi thủ quỹ, kế toán phải thu in Phiếu thu và các chứng từ đi kèm để kế toán trưởng phê duyệt, rồi ghi vào phần mềm Oracle. Tiền gửi ngân hàng Hàng ngày, kế toán tiền gửi ngân hàng nhận sổ phụ ngân hàng và ghi chép tất cả các giao dịch vào phần mềm. 3. Đối chiếu với ngân hàng Dựa trên sổ phụ ngân hàng, kế toán tiền gửi ngân hàng ghi chép các giao dịch và đối chiếu giữa số liệu ghi chép với sổ phụ ngân hàng vào cuối tháng. 4. Kiểm kê tiền mặt tại quỹ Kiểm kê tiền mặt tại quỹ thường được tiến hành vào cuối năm và đôi khi thực hiện kiểm kê bất ngờ trong một số trường hợp nhất định. B. Quá trình mua hàng-nhập kho-lưu kho-xuất kho 1. Quá trình mua hàng: Nhân sự phòng vật tư phụ trách quá trình mua hàng gồm trưởng phòng vật tư, trợ lý trưởng phòng và nhân viên vật tư. Trợ lý trưởng phòng lập báo cáo về lượng hàng tồn kho của từng loại vật liệu cho từng loại sản phẩm do thủ kho cung cấp, trưởng phòng căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng sản phẩm đã được phòng kỹ thuật kiểm soát và số vật liệu trong kho để xác định lượng hàng cần nhập, lập đề nghị mua hàng. Sau đó trợ lý mua hàng lấy giấy báo giá của các nhà cung cấp trình lên cho phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc sẽ quyết định giá nhập và số lượng cần nhập rồi chuyển lên để giám đốc ký duyệt. Sau đó trợ lý mua hàng gửi đơn đặt hàng cho nhà cung cấp và chuẩn bị hợp đồng mua hàng. Sau khi ký kết xong hợp đồng, đơn đặt hàng và hợp đồng mua hàng được chuyển sang cho phòng kế toán để chuẩn bị thanh toán theo quy định trong hợp đồng. 2. Quá trình nhập hàng và lưu kho Hàng hóa mua về được phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm, sau đó phòng vật tư giám sát việc nhập kho, sau khi nhập kho, một liên phiếu nhập kho được chuyển sang bộ phận kế toán để ghi sổ. 3. Quá trình xuất kho Hàng tháng phân xưởng sản xuất tổng hợp nhu cầu các tổ sản xuất và chuyển cho phòng vật tư, hàng ngày khi phát sinh nhu cầu trực tiếp, các tổ sản xuất lập phiếu đề nghị xuất kho, thủ kho vật tư căn cứ vào phiếu này và kế hoạch đã đề ra từ đầu tháng để theo dõi và viết phiếu xuất vật liệu cho các tổ sản xuất trong phân xưởng. Định kỳ thủ kho chuyển một liên các phiếu xuất kho này cho phòng kế toán để ghi sổ lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất. Các nguyên vật liệu thừa sau khi sử dụng được nhập lại kho và viết phiếu nhập. C. Một số kiểm soát khác liên quan tới mua hàng, bán hàng và thu tiền Dựa vào phiếu nhập kho của bộ phận kho, kế toán hàng tồn kho cập nhật vào phần mềm quản lý hàng tồn kho số hóa đơn, ngày giao dịch và số lượng. Sau khi nhận và kiểm tra chứng từ hóa đơn, kế toán thanh toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh (tên nhà cung ứng, số lượng và ngày giao dịch) trong phần mềm. 1. Ghi nhận doanh thu và phải thu Kế toán doanh thu nhập thông tin về khách hàng, loại yêu cầu, thuế suất thuế GTGT vào yêu cầu mua hàng. Sau khi hoàn thành, ấn “book order”. Khi yêu cầu đã được làm, kế toán phải thu sẽ chạy hóa đơn tự động . Trong suốt quá trình này, phần mềm Oracle tự động xử lý các bút toán cho tới khi in hóa đơn. Sau khi chạy hóa đơn tự động, kế toán phải thu kết chuyển nghiệp vụ này tới sổ cái và cập nhập vào sổ chi tiết phải thu. 2. Xuất hàng và giá vốn hàng bán Khi kế toán doanh thu cập nhật các nghiệp vụ bán hàng, thì cũng đồng thời cập nhật vào phần mềm quản lý hàng tồn kho. Hệ thống tự động tính giá vốn hàng bán cho mỗi loại hàng hóa theo phương pháp nhập trước xuất trước. 3. Khách hàng thanh toán Dựa vào phiếu thu tiền mặt hoặc chuyển khoản từ khách hàng (gần như toàn bộ là chuyển khoản), kế toán phải thu cập nhật vào hệ thống. Bút toán sẽ tự động thực hiện trên Oracle. Sau đó, kế toán phải thu in phiếu thu với số lượng nhận được. 4. Hủy hóa đơn Kế toán dựa vào biên bản hủy hóa đơn cập nhật số lượng và thông tin về khách hàng trên phần mềm về hàng bán bị trả lại. Đồng thời, kế toán lập yêu cầu xuất hóa đơn mới có chữ ký của kế toán trưởng. Dựa vào đó, kế toán doanh thu nhập yêu cầu bán vào phần mềm và quá trình được tự động xử lý như trên. 5. Khách hàng trả trước Dựa trên khoản trả trước của khách hàng, kế toán phải thu, cập nhật số lượng ứng trước và thông tin khách hàng vào phần mềm. Khi xuất hóa đơn, phần mềm tự động xử lý các bút toán trên tiểu khoản của tài khoản 131. D. Quản lý và kiểm soát các khoản Phải thu khách hàng và phải trả người bán Thông thường, công ty yêu cầu khách hàng thanh toán trong vòng 7 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn. Nhìn chung không có khoản nợ phải thu khó đòi. Phải trả người bán là các khoản phải trả cho nhà cung cấp trong nước và nước ngoài nhưng chủ yếu là hàng nhập khẩu. Phòng xuất nhập khẩu có trách nhiệm thu thập, soát xét và lưu giữ hóa đơn chứng từ hàng nhập khẩu và kiểm soát số dư với nhà cung cấp. Việc kiểm soát được thực hiện bằng cách đối chiếu với nhà cung cấp thông qua hệ thống “Statement of account”. E. Quản lý và kiểm soát đối với tài sản cố định 1. Mua tài sản cố định Dựa trên nhu cầu mua tài sản cố định, mỗi phòng chuẩn bị Giấy đề nghị mua tài sản cố định. Tùy thuộc vào giá trị mua, trưởng phòng đề nghị Giám đốc/Phó Giám đốc xem xét và phê duyệt. Sau đó Đề nghị mua được chuyển tới phòng kế toán. Đề nghị thanh toán được phê duyệt bởi kế toán trưởng và Phó Giám đốc trước khi thanh toán. Sau khi nhận được đề nghị (đã duyệt), kế toán tài sản cố định thu thập báo giá của các nhà cung cấp khác nhau. Nhà cung cấp tốt nhất (dựa trên điều kiện chất lượng, giá và thương hiệu) sẽ được chọn. Khi đó lập Đề nghị mua hoặc hợp đồng với nhà cung cấp. 2. Bàn giao tài sản cố định Dựa trên việc nhận tài sản cố định, trưởng phòng kiểm tra tài sản cố định và chữ ký trên biên bản bàn giao tài sản cố định. Sau đó, biên bản bào giao tài sản cố định được chuyển tới phòng kế toán để ghi nhận vào phần mềm kế toán tài sản cố định. Công ty đã ghi nhận một số tài sản nhỏ hơn 10 triệu VNĐ là tài sản cố định. Điều này không tuân theo Quyết định 206/2006/QĐ-BTC. 3. Quản lý tài sản cố định Tài sản cố định được quản lý bởi phần mềm Oracle về nguyên giá, thời gian sử dụng hữu ích và hao mòn lỹ kế. Tài sản cố định được dán nhãn với tên người sử dụng và mã số. Kiểm kê tài sản cố định được thực hiện 1 lần /năm vào cuối năm và lập biên bản kiểm kê tài sản cố định có chữ ký của 3 người kiểm kê và quan sát (một nhân viên phòng kế toán, một nhân viên IT và một nhân viên phòng hành chính). 4. Thanh lý tài sản cố định Để thanh lý tài sản cố định, bộ phận có tài sản cố định cần thanh lý lập Đề nghị thanh lý. Kế toán tài sản cố định kiểm tra tình trạng của tài sản cố định đệ trình Đề nghị này để Giám đốc phê duyệt. Biên bản thanh lý được lập và ký tuân theo quy định chung. Kế toán tài sản cố định cập nhật việc thanh lý vào phần mềm. F. Kiểm soát các khoản trả trước ngắn hạn Là một số khoản tiền thuê dịch vụ của công ty A như dịch vụ bảo vệ, thuê nhà xưởng. Thông thường được trả trước 2-3 tháng, khi nhận được hóa đơn hoặc đề nghị thanh toán, kế toán kiểm tra lại và đệ trình kế toán trưởng phê chuẩn và ghi vào phần mềm, hàng tháng phân bổ vào chi phí.à Tài khoản này không trọng yếu, ít rủi ro. G. Kiểm soát đối với tiền lương và nhân viên 1. Tuyển dụng nhân sự Dựa trên nhu cầu và đề nghị của mỗi phòng ban, Trưởng phòng nhân sự tổ chức kế hoạch tuyển dụng. Các nhân viên mới tuyển được chia thành 2 giai đoạn thử việc. Hợp đồng 6 tháng, 1 năm hoặc lâu hơn sẽ được ký dựa trên kết quả của giai đoạn thử việc. Hợp đồng với lương cơ bản trên 10 triệu phải được trình Giám đốc phê duyệt. Trưởng phòng nhân sự cũng có trách nhiệm cập nhật thông tin của nhân viên mới vào hệ thống phần mềm quản lý hành chính nhân sự. 2. Quy trình lương Phòng hành chính nhân sự chuẩn bị bảng lương hàng tháng dựa trên thông tin của nhân viên được ghi nhận trong phần mềm quản lý hành chính nhân sự và các chứng từ khác (như hợp đồng, thỏa thuận, bảng đánh giá chất lượng nhân viên, quyết định tăng lương…). Phó phòng hành chính nhân sự và kế toán trưởng kiểm tra bảng lương trước khi chuyển cho Giám đốc phê duyệt. 2 lần/năm (thường vào tháng 6 và tháng 12), Trưởng phòng đánh giá nhân viên dựa trên tiêu chuẩn và kết quả hay thành tích làm việc của nhân viên. Với các nhân viên, mỗi người sẽ tự mình đánh giá và sau đó chuyển cho trưởng phòng xem xét và phê duyệt. Với trưởng phòng thì Ban Giám đốc sẽ là người xem xét, đánh giá và phê duyệt. Cuộc họp giữa Ban Giám đốc, Phòng hành chính, kế toán trưởng, các trưởng phòng được tổ chức để hoàn thành việc đánh giá nhân viên của các phòng ban. Việc đánh giá và quyết định tăng lương được phê duyệt bởi Giám đốc và sau đó cập nhật vào phần mềm. 3. Thôi việc Đơn xin thôi việc được đệ trình cho trưởng phòng để xem xét và đề nghị Giám đốc duyệt. Giám đốc ký chấm dứt hợp đồng và chuyển cho phòng nhân sự cập nhật vào phần mềm và tính toán số tiền phải trả cho người thôi việc. Phó phòng hành chính nhân sự sẽ kiểm tra lại số tiền phải trả và xóa tên nhân viên đó ra khỏi danh sách. 4. Thưởng và trợ cấp Thưởng (cố định) Thưởng cố định hàng năm là tháng lương thứ 13. Thưởng và trợ cấp Cuối năm, công ty trích 10% lợi nhuận sau thuế để lập quỹ khen thưởng và phúc lợi. Giám đốc phê duyệt mức độ thưởng khác nhau cho từng phòng ban. Trưởng phòng sẽ phê duyệt mức thưởng cho từng nhân viên dựa trên việc đánh giá kết quả/hiệu quả làm việc. Làm thêm giờ Trợ cấp làm thêm tuân theo Luật lao động : 150% lương gộp cơ bản hàng tuần (kể cả thứ 7), 200% lương gộp cơ bản cho chủ nhật, 300% lương gộp cơ bản cho ngày lễ tết. Thuế thu nhập cá nhân Tờ khai thuế thu nhập cá nhân được chuẩn bị cho từng nhân viên người Việt Nam và nước ngoài, rồi gửi tới cơ quan thuế trước ngày 20 hàng tháng. Với lương thưởng (tháng lương thứ 13, thưởng, trợ cấp), hệ thống sẽ tính toán lại lương trung bình cho mỗi nhân viên và bổ sung thuế thu nhập cá nhân phải nộp. Trợ cấp mất việc làm Công ty bắt đầu tính và lập dự phòng 1% tổng lương cơ bản vào cuối năm 2008. Tổng số tiền trả cho người thôi việc tính vào chi phí. Bảng lương được chuyển tới phòng kế toán kiểm tra và phê duyệt bởi kế toán trưởng. Kế toán nhập vào phần mềm sau khi kế toán trưởng và Giám đốc soát xét và phê duyệt. Thông thường, thanh toán lương đuợc xử lý ngay và gửi tới nhân viên vào cuối tháng. Lương tháng này được trả vào ngày 12-15 tháng tiếp theo. Yêu cầu làm thêm giờ (nếu có) do Giám sát viên chuẩn bị và ký kèm với danh sách nhân viên phải làm thêm giờ. Sau đó yêu cầu này được chuyển tới phòng nhân sự để tính lương. 5. Tạm ứng cho nhân viên Mỗi khoản tạm ứng cần có mẫu và ủy quyền bởi trưởng phòng trước khi chuyển cho phòng kế toán, kế toán tổng hợp xem xét và phê duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ chi tiền và ghi sổ. Công ty có hệ thống kiểm soát tạm ứng và thanh toán tạm ứng. Nhân viên sẽ bị phạt nếu bị nhắc nhở thanh toán tạm ứng quá 3 lần. Chính sách này của công ty đã thu hồi được các khoản tạm ứng vào cuối năm. Theo đó, tạm ứng năm ngoái bằng 0. KẾT LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT ( trong đó có đề cập đến các thiếu sót của các kiểm soát) Kết luận về môi trường kiểm soát Cơ sở cho kết luận Hiệu quả Ban quản trị đã thiết lập được rất nhiều các kiểm soát thích hợp về môi trường. Các thủ tục kiểm toán đã được thực hiện cho thấy các kiểm soát đó đã được thực hiện trong kì kế toán. Sự thiếu hụt của hoạt động kiểm soát được ghi chú lại : Không có ghi chú nào. Đối với công ty B, việc tìm hiểu và đánh giá thủ tục kiểm soát vẫn được tiến hành bằng cách xem lại hồ sơ kiểm toán năm trước và cập nhật thông tin của năm nay. Do có sự thay đổi về nhân sự ban Giám đốc nên KTV tập trung tìm hiểu các thủ tục kiểm soát kể từ khi bắt đầu có sự thay đổi nhân sự. Quá trình chọn mẫu kiểm tra cho thấy các chứng từ hóa đơn có sự phê duyệt đầy đủ, việc đối chiếu giữa sổ chi tiết, sổ tổng hợp vẫn được thực hiện một cách thường xuyên và có bằng chứng của việc kiểm tra chéo, việc phân công phân nhiệm được thực hiện nghiêm túc. Tóm lại, KTV KPMG kết luận rằng các thủ tục kiểm soát vẫn được thực hiện liên tục và hiệu quả. 1.2.3 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Đối với các khoản mục mà KTV cho là không trọng yếu trên Báo cáo tài chính (phải trả khác, phải thu khác, phải trả công nhân viên…), KTV chỉ giải thích bản chất và kiểm tra chi tiết, không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Còn các khoản mục quan trọng theo nhận định có rủi ro thường được KTV tập trung tiến hành thử nghiệm kiểm soát. Sau đó KTV tập hợp lại trên giấy tờ làm việc. Mỗi thử nghiệm kiểm soát thực hiện sẽ đạt được một số mục tiêu nhất định. Trong đó các mục tiêu đạt được khi thực hiện từng thủ tục kiểm soát sẽ được ký hiệu thống nhất. C (Completeness): Tính đầy đủ hoặc trọn vẹn E (Existence and Occurrence) : Tính có thực và hiện hữu A (Accuracy): Tính chính xác số học V (Valuation): Đánh giá O (Obligations and Rights): Quyền và nghĩa vụ P (Presentation and Disclosure): Thuyết minh và trình bày Bảng 2.6 : Tổng hợp các thử nghiệm kiểm soát thực hiện tại công ty A Đánh giá hỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Khách hàng Công ty A Kỳ kế toán 31/12/2009 NNgười thực hiện BT Ngày thực hiện 11/2009 Số tham chiếu C1.09 Thử nghiệm kiểm soát Tài khoản C E A V O P KTV thực hiện /thời gian Tham chiếu - Phỏng vấn về quy trình kiểm kê quỹ, quan sát, kiểm tra biên bản kiểm kê quỹ về nội dung và chữ ký của những người có liên quan. - Đối chiếu một số khoản mục trên sổ theo dõi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với chứng từ phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng (với các khoản thu tiền) và phiếu chi hoặc giấy báo Nợ (với các khoản chi tiền) về mặt số lượng, ngày tháng, chữ ký những người có liên quan đối chiếu với các văn bản quy định về kiểm soát thu chi tiền mặt của công ty và ngược lại đối chiếu từ phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có lên sổ chi tiết. Vốn bằng tiền X X X - Xem xét việc phân loại và diễn giải vốn bằng tiền (VD: tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng xếp vào đầu tư ngắn hạn). Vốn bằng tiền X - Thu thập thư xác nhận để chứng minh việc ghi chép là chính xác, xác nhận các vấn đề khác (thương phiếu, hạn mức tín dụng, tài sản thế chấp) . Vốn bằng tiền X X X - Kiểm tra quyết định đầu tư của Hội đồng quản trị và cam kết đầu tư. Đầu tư X X X - Kiểm tra dấu hiệu đối chiếu giữa sổ cái và sổ chi tiết. Đầu tư X X X X - Thu thập thư xác nhận khoản phải thu các con nợ quan trọng vào thời điểm cuối năm (tất cả các con nợ có số dư lớn hơn 10% tổng khoản phải thu). Đối chiếu thư xác nhận với sổ sách và chứng thực bất kỳ khoản chênh lệch nào. Nếu không nhận được thư xác nhận thì thực hiện các thủ tục thay thế để kiểm tra việc thanh toán các khoản phải thu sau 31/12/2009. Phải thu Doanh thu bán hàng X X X Thu thập thư xác nhận số dư các khoản phải trả quan trọng tại ngày 31/12/2009 và cân nhắc các thủ tục thay thế (kiểm tra hóa đơn, thanh toán sau ngày 31/12/1009) nếu nhà cung cấp không trả lời thư xác nhận. Phải trả nhà cung cấp X X X Kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi nhận bằng cách kiểm tra hóa đơn chưa thanh toán và sổ phụ ngân hàng hoặc sổ chi tiền mặt sau ngày 31/12/2009 với các khoản lớn hơn 30% ngưỡng sai sót trọng yếu . Phải trả nhà cung cấp Phỏng vấn các vấn đề về hàng mua đang đi đường tại ngày 31/12/2009. Kiểm tra các chứng từ hóa đơn (hợp đồng mua, thư tín dụng) để đảm bảo ghi nhận nợ và hàng tồn kho đúng giá trị. Hàng tồn kho X Phỏng vấn Giám đốc kinh doanh về bán và phân phối hàng cuối năm, hiểu biết của họ về những điều kiện bất thường liên quan tới nhượng giá đặc biệt hoặc giảm giá. Doanh thu bán hàng X Phỏng vấn các cá nhân trong quy trình bán hàng, bao gồm nhân viên kế toán, tin học là người ghi chép, xử lý, báo cáo các nghiệp vụ doanh thu, nhật ký chung và các điều chỉnh khác: Họ có lập những bút toán bất thường, không có chứng từ đi kèm, không hợp lý ảnh hưởng việc ghi nhận doanh thu trên sổ cái không ? Có bút toán nào được lập theo yêu cầu của nhà quản lý cấp cao ngoài quy trình kế toán thông thường không? Doanh thu bán hàng X Thu thập sổ đăng ký tài sản cố định Tài sản cố định X X X Kiểm tra sổ đăng ký tài sản cố định để đảm bảo tất cả tài sản được hạch toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 và quyết định 206/QĐ-BTC. Tài sản cố định X X Thu thập biên bản kiểm kê tài sản cố định, danh sách dụng cụ phế liệu, danh sách tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng, tài sản cố định thanh lý, tài sản cố định thế chấp để xác định giá trị hợp lý vào cuối năm. Tài sản cố định X X So sánh lương hàng tháng và phỏng vấn khách hàng về bản chất, biến động lương và các khoản chi lương bất thường. Lương X X X X Phỏng vấn chính sách lập dự phòng trợ cấp mất việc làm của khách hàng và đối chiếu với con số ước tính của KPMG. Phỏng vấn nhà quản lý nếu có sai khác trọng yếu. Lương X X X X Phỏng vấn kế toán về hợp đồng nợ để khẳng định rằng tất cả thông tin liên quan đã được xử lý và hạch toán hợp lý. Xem xét việc thực hiện hợp đồng nợ của công ty trên các khía cạnh: kỳ hạn nợ, hoàn trả gốc và lãi, tài sản thế chấp, giải ngân. Vay X X X Xem xét quyết định của Hội đồng quản trị để xác định tỷ lệ lập quỹ và việc trình bày nguồn vốn và các quỹ trên báo cáo tài chính. Nguồn vốn và các quỹ X X X Đối với công ty B, KTV không tiến hành làm lại các thử nghiệm kiểm soát này nữa vì những năm trước đã tiến hành rồi. Đến cuộc kiểm toán cuối năm, dựa vào kết quả kiểm toán năm trước, KTV thiết kế, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản đối với từng phần hành. Trên cơ sở đó kiểm tra và đánh giá lại tình hình thực hiện các thủ tục kiểm soát của khách hàng. 1.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát Công việc quan trọng cuối cùng trong đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do công ty KPMG thực hiện đó là đánh giá rủi ro kiểm soát. KTV đã thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm soát và tập hợp lại trong giấy tờ làm việc để làm cơ sở tham chiếu cho các kiểm toán viên khác khi tiến hành cuộc kiểm toán cuối năm. Bảng 2.7: Các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm soát Đánh giá rỦI RO KIỂM SOÁT Khách hàng Công ty A Kỳ kế toán 31/12/2009 Số tham chiếu C1.10 Các thủ tục đánh giá rủi ro Thực hiện Thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro như được mô tả trong chương trình kiểm toán liên quan đến các chủ đề đặc biệt PMH 18/01/2010 Cấu trúc hoạt động của doanh nghiệp Xem xét giấy phép đầu tư và sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. Phỏng vần các trưởng bộ phận và Ban giám đốc Thu thập và điều tra bản sao chứng từ tài liệu liên quan tới các hoạt động quan trọng trong thời gian qua. PMH 18/01/2010 Mục tiêu và chiến lược Thu thập và xem xét bản sao của các dự án kinh doanh cập nhật nhất. Phỏng vấn Giám đốc. Thực hiện đánh giá về rủi ro kinh doanh mà khách hàng phải đối mặt. PMH 18/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32993.doc
Tài liệu liên quan