Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM THỰC HIỆN 3

1.1.Mục tiêu kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF thực hiện 3

1.2. Đặc điểm kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm Toán PKF Việt Nam thực hiện 4

1.3. Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các khách hàng do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt nam thực hiện 8

1.3.1. Kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình tại khách hàng ABC 9

1.3.2. Thực hiện Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC co công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện tại công ty ABC 28

1.3.1.3. Kết thúc kiểm toán. 37

1.3.1.4.Công việc thực hiện sau kiểm toán. 37

1.3.2. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định ở khách hàng XYZ 38

1.3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 38

1.3.2.3.Thực hiện kế hoạch kiểm toán. 48

1.3.3. So sánh quá trình áp dụng chương trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty PKF Việt Nam thực hiện tại công ty ABC và Công ty XYZ 55

 

CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM THỰC HIỆN 57

2.1.Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF việt Nam thực hiện 57

2.1.1. Tính tất yếu của việc hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính 57

2.1.2. Nhận xét chung về công tác kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam 57

2.1.3. Đánh giá thực trạng kiểm toán tài sản cố định do Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện 59

2.1.3.1. Ưu điểm 59

2.1.3.2. Nhược điểm 61

2.2. Kiến nghị và giải pháp hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cái tài chính do công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện 63

2.2.1. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 63

2.2.2. Việc áp dụng thủ tục thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán 64

2.2.3. Việc sử dụng các phương pháp chọn mẫu kiểm toán 66

KẾT LUẬN 67

PHỤ LỤC

 

 

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên mạng…) đối chiếu với mức giá doanh nghiệp mua được ghi trên hóa đơn mua hàng nhận thấy mức giá mua là phù hợp với mức giá trên thị trường hiện hành đối với sản phẩm cùng loại. - Xem xét lại các kế hoạch mua sắm của Công ty ABC trong năm: trong năm, công ty có kế hoạch thay đổi dây chuyền công nghệ cũ đã lỗi thời, lạc hậu, hết thời gian trích khấu hao bằng một dây chuyền công nghệ mới để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Kế hoạch mua sắm này đã được Hội đồng quản trị công ty phê duyệt vào kỳ họp thường niên của Hội đồng quản trị công ty vào ngày 31/3/2009. Biểu 1.4:Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên kiểm tra chi tiết TSCĐ Của công ty ABC PKF KHÁCH HÀNG: Công ty CP ABC Tham chiếu E.140.5.1 NIÊN ĐỘ: 31/12/2009 NỘI DUNG: Thực hiện kiểm tra chi tiết Ký Ngày Người TH Dương Người KT GIẤY TỜ LÀM VIỆC Mục tiêu: tinh Giá, Trình bày Nội dung thực hiện công việc: Chọn mẫu, Kiểm tra chi tiết hồ sơ tăng, giảm TSCĐ và các chứng từ kèm theo . . Ngày Diễn giải PS Nợ PS Có 13/02/2009 Mua 1 máy điều hòa mới 12,743,996 - v v v 13/06/2009 Mua dây truyền sản xuất mới 228,151,587 - v v v Quyết định bàn giao tài sản Biên bản bàn giao Nghiệm thu TSCĐ đưa vào sử dụng Kết luận: đạt mục tiêu Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ giảm TSCĐ Do số lượng nghiệp vụ giảm TSCĐ trong năm không lớn nên KTV quyết định chọn kiểm tra 100% nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối với việc kiểm tra chi tiết đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ: KTV tiến hành kiểm tra các mục tiêu về giá trị và trình bày, xem xét lại việc tính toán đối với lãi lỗ do thanh lý TSCĐ, kết hợp kiểm tra giảm TSCĐ với kiểm tra thu nhập khác và lợi nhuận khác. Trong năm Công ty có hoạt động thanh lý đối với TSCĐ là một dây chuyền sản xuất đã lỗi thời và đã khấu hao hết từ năm trước. Dây chuyền sản xuất này có nguyên giá là: 60,257,142 đồng. Quá trình thanh lý được thực hiện: Công ty thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ gồm có Tổng Giám đốc, một Phó giám đốc và kế toán trưởng. Hội đồng thanh lý này đã đánh giá giá trị thanh lý đối với dây chuyền sản xuất này, phế liệu thu hồi nhập kho là: 500.000 đồng. Phế liệu này sau đó đã được bán với số tiền là : 510.000 đồng. Doanh nghiệp đã lập biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ. Đối với phần phế liệu đã được bán đã có đầy đủ hóa đơn bán hàng. Việc ghi giảm đối với TSCĐ này đã được kế toán phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế toán. Đồng thời kế toán cũng đã phản ánh đầy đủ các khoản thu nhập có liên quan đến quá trình thanh lý TSCĐ Biểu1.5: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên PKF KHÁCH HÀNG: Công ty CP ABC Tham chiếu E.140.5.2 NIÊN ĐỘ: 31/12/2009 NỘI DUNG: Thực hiện kiểm tra chi tiết Ký Ngày Người TH Dương Người KT V.Anh GIẤY TỜ LÀM VIỆC Mục tiêu: Giá trị, Trình bày. Nội dung thực hiện công việc: Chọn mẫu, Kiểm tra chi tiết hồ sơ giảm TSCĐ. Ngày Diễn giải PS Nợ PS Có 23/08/2009 Thanh lý dây truyền sản xuất - 60,257,142 V v v Biên bản thanh lý TSCĐ Hóa đơn Bán hàng Biên bản đánh giá lại TSCĐ Kết luận: đạt mục tiêu b) Kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ Khi tiến hành kiểm tra chi tiết khấu hao, KTV tiến hành kiểm tra số liệu và cơ sở để trích lập khấu hao của khách hàng. Để kiểm tra chi tiết khấu hao, KTV tiến hành thu thập những tài liệu: Sổ chi tiết TSCĐ, bảng phân bổ và tính khấu hao, biên bản kiểm kê để xem xét việc tính khấu hao có chính xác và phù hợp với quy định hiện hành hay không. KTV tiến hành tính toán lại số khấu hao cần trích lập trong năm theo ước tính số năm sử dụng của TSCĐ. Sau khi tiến hàng tính toán lại, có chênh lệch nhưng không đáng kể giữa ước tính của KTV và tính toán của kế toán TSCĐ. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do kế toán toán TSCĐ tính khấu hao tròn tháng, còn KTV ước tính theo ngày đưa tài sản vào sử dụng. Tuy nhiên chênh lệch này là không đáng kể. Các chi phí khấu hao đã được phản ánh đầy đủ vào chi phí của bộ phận sử dụng TSCĐ. KTV đưa ra kết luận: các chi phí khấu hao đã được phản ánh đầy đủ vào chi phí của các bộ phận sử dụng tài sản, doanh nghiệp nên trích khấu hao tròn ngày theo đúng quy định của Nhà nước (QĐ 206) Biểu 1.6:Trích giấy tờ làm việc của KTV PKF KHÁCH HÀNG: Công ty CP ABC Tham chiếu E.140.5.3 NIÊN ĐỘ: 31/12/2009 NỘI DUNG: Thực hiện kiểm tra chi tiết. Ký Ngày Người TH Hải Người KT V.Anh GIẤY TỜ LÀM VIỆC Mục tiêu: Giá trị, Trình bày. Nội dung thực hiện công việc: Kiểm tra chi tiết KH TSCĐ. Diễn giải PS Nợ PS Có Ghi chú Ước tính Nhà cửa, vật kiến trúc - 2,500,000 v 2,500,000 Máy móc thiết bị - 15,500,000 v 15,500,000 Thiết bị dụng cụ quản lý - 12,355,147 v 12,300,000 Tổng 36,355,147 v 36,300,000 v: Đã khớp đúng giữa Sổ Cái, BCĐKT, Bảng phân bổ KH và các chi phí có liên quan khác Kết luận: đạt mục tiêu c) Kiểm tra việc phân loại tài sản KTV tiến hành kiểm tra đối với việc phân loại tài sản để xác định mục tiêu phân loại và trình bày bằng cách kiểm kê tài sản cố định của công ty kết hợp với kiểm tra giấy tờ mua tài sản thống kê TSCĐHH đã được kê khai và phân loại đúng hay chưa.Thông qua việc kiểm tra, KTV nhận thấy việc phân loại TSCĐ phù hợp với quy định hiện hành. Được trình bày như trên các tài liệu của Công ty. TSCĐ hữu hình gồm có: - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phương tiện vận tải truyền dẫn - Thiết bị, dụng cụ quản lý Sau khi tiến hành kiểm tra chi tiết đối với số dư TSCĐ HH, khấu hao TSCĐ, phân loại TSCĐ KTV tiến hành tổng hợp số liệu trên Bảng tổng hợp TSCĐ (biểu 1.7). Biểu 1.7: Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình (sau kiểm toán) TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị PTVT Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác Tổng NGUYÊN GIÁ Số dư tại 01/01/2009 12,044,711 60,257,142 - 25,255,147 - 97,557,000 Tăng trong kỳ - 239,141,587 - 10,713,996 - 239,141,587 Mua trong kỳ 10,713,996 10,713,996 Giảm trong kỳ - 60,257,142 - - - 60,257,142 Giảm do bàn giao - - - - - - Thanh lý, nhượng bán - 60,257,142 - - -- 60,257,142 Số dư tại 31/12/2009 12,044,711 239,141,587 - 35,969,143 - 287,155,441 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ Số dư tại 01/01/2009 2,044,711 60,257,142 - 5,255,147 - 67,557,000 Tăng trong kỳ 2,000,000 15,000,000 - 7,100,000 24,100,000 Khấu hao trong kỳ 2,000,000 15,000,000 - 7,100,000 - 24,100,000 Giảm trong kỳ - 60,257,142 - - - - hanh lý, nhượng bán - 60,257,142 - - - - Số dư tại 31/12/2009 4,044,711 15,000,000 - 12,355,147 35,355,147 GIÁ TRỊ CÒN LẠI 1.3.1.3. Kết thúc kiểm toán. Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này KTV thực hiện các công việc sau: Soát xét giấy tờ làm việc của KTV và đánh giá kết quả: đây là bước công việc hết sức quan trọng trước khi PKF Việt Nam phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý. Các KTV thực hiện kiểm toán đối với TSCĐ sẽ tiến hành soát xét lại toàn bộ giấy tờ làm việc của mình xem có hợp lý,chính xác và đã có đầy đủ các bằng chứng kiểm toán chưa, nếu thiếu sẽ nhanh chóng hoàn thiện và thu thập thêm. Việc soát xét được thực hiện đầy đủ trên các mặt: - Tính phù hợp của quy trình kiểm toán thực với các chính sách của Công ty và các chuẩn mực kiểm toán. - Cuộc kiểm toán có đạt được các mục tiêu của các thủ tục kiểm toán hay không - Các kết luận được đưa ra có nhất quán, các bằng chứng có đầy đủ làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán hay không. Soát xét các sự kiện sau ngày lập báo cáo: trong cuộc kiểm toán, thời gian từ lúc lập BCTC đến lúc kiểm toán có thể phát sinh một số sự kiện có thể gây ảnh hưởng đến thông tin được trình bày trên BCTC. Do đó KTV phải xem xét lại các sự kiện đó. Qua quá trình tìm hiểu, KTV đánh giá không có sự kiện bất thường nào ảnh hưởng trọng yếu đến khoản mục TSCĐ HH của Công ty ABC. Thu thập thư giải trình của Ban Giám đốc: trong thư giải trình Ban Giám đốc Công ty phải xác nhận trách nhiệm của mình trong việc trình bày trung thực và hợp lý các thông tin trên BCTC công ty đã lập. Tổng hợp kết quả kiểm toán các phần hành, lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý: trưởng nhóm kiểm toán sẽ tổng hợp lại các phần hành, tập hợp các ý kiến, lập báo cáo kiểm toán, trình bày các bút toán điều chỉnh và bút toán phân loại lại nếu có Đối với khoản mục TSCĐ HH của Công ty ABC kết quả kiểm toán cuối cùng là khoản mục này đã được KTV trình bày trung thực và hợp lý, không có sai sót trọng yếu xảy ra, KTV không có bút toán điều chỉnh hay bút toán phân loại lại. 1.3.1.4.Công việc thực hiện sau kiểm toán. Đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán: Công việc này sẽ do Chủ nhiệm kiểm toán và Ban giám đốc PKF Việt Nam thực hiện. Trong giai đoạn này KTV sẽ xem xét các vấn đề có liên quan để xem xét xem có nên kiểm toán khách hàng ở những năm tiếp theo hay không. Giữ mối liên hệ thường xuyên với khách hàng: Bước công việc này nhằm mục đích duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: điện thoại, gửi thư, gửi fax… 1.3.2. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định ở khách hàng XYZ 1.3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 1.3.2.1.1. Lập kế hoạch Kiểm toán chiến lược Kế hoạch kiểm toán chiến lược được PKF Việt Nam thực hiện cho khách hàng thường bao gồm các công việc sau: Tìm hiểu khảo sát đánh giá khách hàng Công ty XYZ là khách hàng năm thứ hai của PKF Việt Nam, Ban Giám đốc Công ty XYZ đã gửi thư mời đến PKF Việt Nam và yêu cầu PKF Việt Nam kiểm toán đối với BCTC năm 2009 của Công ty. Do đây là khách hàng năm thứ hai của Công ty nên công việc tìm hiểu về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của Công ty XYZ không tốn nhiều thời gian và công sức do các thông tin này đã được lưu lại trong hồ sơ kiểm toán chung. Trong năm nay, KTV chỉ cần thu thập thêm các thông tin về các Quy định, chính sách mới và những thay đổi trong năm 2009 của Công ty XYZ. Theo hồ sơ kiểm toán chung của khách hàng XYZ: - Quyết định thành lập: Công ty XYZ là một doanh nghiệp xây dựng, được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 30106628 ngày 20/4/2003 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh K , Vốn điều lệ là 21.000.000.000 VNĐ 1.3.2.1.2. Thu thập hiểu biết về hoạt động của công ty XYZ a) Tìm hiểu về ngành nghề hoạt động kinh doanh Công ty XYZ là khách hàng năm thứ hai của PKF Việt Nam nên bước công việc tìm hiểu ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng không phức tạp và tốn nhiều thời gian do bước công việc này đã được các KTV tiền nhiệm thực hiện từ năm trước, mọi thông tin có liên quan đến ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng đã được lưu trong hồ sơ kiểm toán chung. Năm 2009, KTV chỉ đi sâu vào tìm hiểu những điểm khác biệt so với năm trước. KTV tiến hành phỏng vấn kế toán trưởng về những thay đổi liên quan tới ngành nghề kinh doanh, các chính sách kế toán đồng thời kết hợp với việc kiểm tra các tài liệu chứng minh: giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, biên bản họp. Trong năm không có những thay đổi trong ngành nghề hoạt động kinh doanh so với niên độ kế toán trước. b) Tìm hiểu về môi trường hoạt động kinh doanh Trong vài năm trở lại đây, nhu cầu xây dựng ngày càng tăng cao, không chỉ xây dựng các công trình công cộng, đường xá cầu cống, cơ sở hạ tầng mà ngày càng có nhiều các khu trung cư cao tầng mọc lên phục vụ nhu cầu ăn ở ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời với đó, hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp xây dựng mọc lên, dẫn đến môi trường kinh doanh của Công ty XYZ có tính cạnh tranh cao. Từ phân tích trên, KTV đưa ra nhận định trong năm 2009, Công ty XYZ sẽ đầu tư, mua sắm thêm nhiều TSCĐ mới phục vụ cho thi công các công trình dự án mới. KTV sẽ chú ý tới các nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ 1.3.2.1.3. Thu thập hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của công ty XYZ Hệ thống kế toán: - Chế độ kế toán: Công ty XYZ áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài chính và các quy định hiện hành của Bộ Tài chính. - Hình thức sổ kế toán của Công ty được thực hiện theo hình thức Nhật ký chung trên máy tính, sau đó sẽ lọc ra từng loại tài khoản để làm sổ chi tiết. - Đơn vị tiền tệ hạch toán là Việt Nam Đồng (VND). Hạch toán theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với các quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006. - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi sang VND theo tỷ giá do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được phản ánh vào Báo cáo kết quả kinh doanh. - Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc tại ngày 31/12 hàng năm. - Phương pháp kế toán TSCĐ: Công ty phản ánh theo nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua cộng chi phí thu mua cộng chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). Nguyên giá tài sản tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán hiện hành và quy định liên quan (Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính). Khấu hao TSCĐ HH: được áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản phù hợp với Quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính ban hành Quy định về Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Biểu số 1.8 Tài khoản sử dụng và thời gian khấu hao TSCĐ Nhóm TSCĐ HH Tài khoản sử dụng Thời gian khấu hao (năm) Nhà cửa, vật kiến trúc 2112 7-30 Máy móc thiết bị 2113 5-20 Phương tiện vận tải 2114 10 Thiết bị văn phòng 2115 8 * Bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty gồm 6 người trong đó có 1 kế toán trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính trong Công ty, 1 thủ quỹ, và 4 nhân viên kế toán được phân công trách nhiệm một cách rõ ràng, không kiêm nhi Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán ngân hàng Kế toán lương, thuế, công trình Kế toán bóc tách dự thầu Kế toán tại đội Hệ thống KSNB Đối với Công ty XYZ do đã thực hiện kiểm toán từ năm trước nên môi trường kiểm soát đã được tìm hiểu kỹ lưỡng từ năm trước, đã lưu trong hồ sơ của khách hàng. Thông qua các giấy tờ làm việc của năm trước cùng với việc tìm hiểu của năm nay KTV nhận xét, Ban Giám đốc của Công ty XYZ rất chú trọng đến vấn đề KSNB, Công ty XYZ có các Quy chế quản lý tài chính được ban hành thành văn bản nên việc thực hiện đối với các quy chế này đạt hiệu quả cao. KTV đánh giá hệ thống KSNB ở mức khá , rủi ro kiểm soát thấp. Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng hành chính Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng kinh tế đầu tư Đội XD số 5 Đội XD số 1 Đội XD số 4 Đội XD số 3 Đội XD số 2 - Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty:xây dựng các công trình Công nghiệp; xây dựng công trình dân dụng và trang trí nội thất; sản xuất vật liệu xây dựng; xây dựng các công trình giao thông thủy lợi; xây dựng các công trình đường bộ; tư vấn về xây dựng… Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐHH Tăng TSCĐ Do nhu cầu xây dựng trong năm 2008 là rất lớn, dẫn đến trong năm các nghiệp vụ tăng TSCĐ chủ yếu là mua sắm thêm máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất, xây dựng, đồng thời thay thế cho các máy móc thiết bị đã bị cũ, hỏng, không còn khả năng sử dụng. Quy chế của Công ty đối với tăng TSCĐ: việc đầu tư mua sắm mới TSCĐ phải xuất phát từ chính nhu cầu của các tổ đội xây dựng, dẫn đến khi mua sắm mới TSCĐ phải có yêu cầu mua từ các tổ đội xây dựng, được sự phê chuẩn của Ban Giám đốc. Khi mua và đưa TSCĐ vào sử dụng phải có hợp đồng mua bán, hoá đơn mua hàng, biên bản giao nhận và thanh lý hợp đồng, quyết định đưa TSCĐ vào sử dụng. Giảm TSCĐ TSCĐ của Công ty trong năm giảm chủ yếu do hoạt động thanh lý các máy móc thiết bị đã bị lỗi thời, lạc hậu không còn có khả năng phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Quy định đối với việc thanh lý TSCĐ: Việc thanh lý đối với TSCĐ đã hết thời hạn khấu hao, hoặc hỏng hóc không còn đủ khả năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ do bộ phận sử dụng TSCĐ thực hiện, được sự phê duyệt của Ban Giám đốc. Khấu hao TSCĐ Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản phù hợp với Quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính ban hành Quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Đối với TSCĐ tăng trong kỳ, công ty thực hiện bắt đầu trích khấu hao từ khi có Quyết định bắt đầu đưa tài sản vào sử dụng, và thôi trích khấu hao từ ngày không sử dụng tài sản đó nữa. Đơn vị có mở sổ chi tiết khấu hao để theo dõi số khấu hao đã trích của TSCĐ và theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ. Quản lý TSCĐHH về mặt hiện vật Việc kiểm kê vật chất TSCĐHH thực hiện thường xuyên vào cuối kỳ kế toán theo mã thẻ TSCĐHH. Số liệu kiểm kê sẽ được đối chiếu với số liệu ghi trên sổ sách kế toán. Vào thời điểm 31/12/2008, việc kiểm kê đối với TSCĐHH có sự quan sát của kiểm toán viên. Việc này giúp giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản khi KTV kiểm tra tính hiện hữu của TSCĐHH. Quản lý hồ sơ TSCĐ Công ty lưu trữ tất cả các Biên bản giao nhận TSCĐ và Biên bản thanh lý TSCĐ trong một hồ sơ riêng. Trong hồ sơ này có bao gồm tất cả các thông tin có liên quan đến TSCĐ, chúng giúp kế toán quản lý TSCĐ một cách dễ dàng. Qua việc tìm hiểu về hệ thống KSNB của Công ty, KTV đưa ra kết luận các thông tin thu thập được từ hệ thống kế toán của Công ty này là đáng tin cậy. Việc hạch toán đối với TSCĐ được thực hiện theo đúng Quy định hiện hành. Vì vậy khi kiểm toán đối với TSCĐ các bằng chứng mà KTV thu thập được từ hệ thống kế toán là đáng tin cậy. e) Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ: Biểu 1.9: Trích giấy tờ làm việc của KTV phân tích sơ bộ BCTC của công ty XYZ PKF KHÁCH HÀNG: Công ty XYZ Tham chiếu E.140 NIÊN ĐỘ: 31/12/2009 NỘI DUNG: Phân tích sơ bộ BCTC Ký Ngày Người TH Hải Người KT V.Anh GIẤY TỜ LÀM VIỆC TÀI SẢN 31/12/2009 31/12/2008 Chênh lệch A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 175.870.690.694 237.814.446.830 -62.126.756.136 I. Tiền và các khoản tương tương tiền 3.717.456.468 5.756.277.247 -2.038.820.779 1. Tiền 3.717.456.468 5.756.277.247 -2.038.820.779 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 99.067.650.718 179.060.426.884 -79.992.776.166 IV. Hàng tồn kho 68.024.702.385 45.646.989.802 22.377.712.583 V. Tài sản ngắn hạn khác 877.881.123 3.350.752.897 -2.472.871.774 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 24.306.725.684 11.038.548.398 9.268.177.286 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 II. Tài sản cố định 12.214.525.684 13.038.548.398 5.175.977.286 1. Tài sản cố định hữu hình 12.561.005.949 8.541.155.022 4.019.850.927 - Nguyên giá 14.623.953.954 8.803.035.581 3.820.918.373 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -2.062.948.005 -2.261.880.559 198.932.554 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5.653.519.735 4.497.393.376 1.156.126.359 III. Bất động sản đầu tư 0 0 0 - Nguyên giá 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 0 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6.092.200.000 2.000.000.000 4.092.200.000 V. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 190.994.416.378 243.852.995.228 -52.858.578.850 NGUỒN VỐN 31/12/2009 31/12/2008 Chênh lệch A. NỢ PHẢI TRẢ 167.512.188.943 227.521.375.844,00 -60.009.186.901 I. Nợ ngắn hạn 167.512.188.943 224.221.375.844,00 -56.709.186.901 II. Nợ dài hạn 0 3.300.000.000,00 -3.300.000.000 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 23.482.227.435 17.374.319.384,00 6.107.908.051 I. Vốn chủ sở hữu 23.194.833.346 17.104.319.384,00 6.090.513.962 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 287.394.089 270.000.000 17.394.089 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 190.994.416.378 244.895.695.228 -53.901.278.850 Trong năm Công ty XYZ áp dụng các chính sách hạn chế tín dụng, thúc giục các tổ đội xây dựng nhanh chóng nộp tiền thi công các công trình vào tài khoản của công ty, dẫn đến các khoản phải thu trong năm đã giảm đi một lượng đáng kể, hơn 79 tỉ. Đồng thời, trong năm 2009 công ty áp dụng chính sách tăng tỷ lệ dự trữ hàng tồn kho để lấy phục vụ cho các công trình thi công mới, dẫn đến hàng tồn kho cuối kỳ tăng mạnh so với đầu kỳ, hơn 22 tỉ. Đồng thời trong năm các khoản phải trả giảm hơn 60 tỉ cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất tốt khi các khoản nợ được thanh toán. Đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu Đánh giá rủi ro kiểm toán: Công ty XYZ là khách hàng năm thứ 2 của PKF Việt Nam, trong năm 2008, KTV đã dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn đối với Công ty XYZ là ở mức thấp. Trong năm 2009, thị trường của Công ty XYZ có nhiều biến động, dẫn đến KTV vẫn giữ rủi ro kiểm toán mong muốn ở mức thấp. KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức thấp, dẫn đến rủi ro phát hiện được giữ ở mức thấp. Xác định trọng yếu Biểu 1.10: Trích giấy tờ làm việc của KTV ước tính trọng yếu của công ty XYZ PKF KHÁCH HÀNG: Công ty CP XYZ Tham chiếu E.140 NIÊN ĐỘ: 31/12/2009 NỘI DUNG: Ước tính trọng yếu Ký Ngày Người TH Dương Người KT V.Anh GIẤY TỜ LÀM VIỆC Tỷ lệ % Số tiền Ước tính mức trọng yếu Khoản mục Thấp nhất Cao nhất Tối thiểu Tối đa VNĐ VNĐ VNĐ Lợi nhuận trước thuế 0 10 9,577,805 0 958 Doanh thu 0.5 3 3.687.352.396 18391762 110.620.572 Tài sản lưu động 0 2 2.680.020.780 0 53.600.416 Mức ước lượng 1.2% doanh thu 44.248.228 Lựa chọn mức trọng yếu 44.248.228 1.3.2.1.4.Xây dựng chương trình kiểm toán tài sản cố định Bảng 1.3. Chương trình kiểm toán TSCĐ thực hiện tại Công ty XYZ Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Người thực hiện Thủ tục phân tích: So sánh và tìm hiểu sự biến động nguyên giá và CP KH kỳ này với kỳ trước và kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản của doanh nghiệp để tìm ra biến động bất thường Kiểm tra chi tiết Chứng kiến kiểm kê thực hiện tại thời điểm khóa sổ kế toán Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê TSCĐ hay không? Trong khi xem xét việc kiểm kê của khách hàng chú ý tập trung vào những khoản mục có giá trị lớn Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy tờ làm việc các TSCĐ chưa sử dụng, không sử dụng, hư hỏng, chờ thanh lý, nhượng bán, lỗi thời. Đảm bảo rằng các TSCĐ bị loại ra khỏi danh mục TSCĐ đã được loại ra trong quá trình kiểm kê, loại trừ một cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra Thực hiện xác nhận đối với TSCĐ do người khác giữ, gửi thư xác nhận bên gửi TSCĐ hoặc bên giữa TSCĐ về số lượng, chất lượng Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp TSCĐ về nguyên giá, KH thể hiện số dư đầu kì, các khoản tăng giảm trong kì, số dư cuối kỳ So sánh số dư chi tiết đầu kì với số dư chi tiết năm trước. đối chiếu sso phát sinh và số dư TSCĐ, KH TSCĐ cuối kỳ giữa sổ kế toán chi tiết với sổ cái kế toán tổng hợp và BCTC Nguyên giá TSCĐ hữu hình TSCĐ tăng: Kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật, đúng kỳ và thuộc quyền sở hữu của đơn vị TSCĐ giảm: Kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính chính xác và có thật của nghiệp vụ giảm Đối chiếu TSCĐ tăng, giảm trong kì với nguồn vốn tăng giảm tương ứng (nguồn NS, tự bổ sung, nguồn vay…) Xem xét các tài liệu liên quan đẻ phát hiện các TSCĐ đã được đem ra thế chấp, cầm cố hoặc TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN những vẫn được ghi nhận trên khoản mục TSCĐ Thu thập danh sách chi tiết TSCĐ tại thời điểm cuối kỳ, kiểm tra để khẳng định những tài sản này đủ điều kiện được ghi nhận là TSCĐ và được phân loại phù hợp Kiểm tra các giao dịch đầu năm sau để xem có TSCĐ nào phải ghi nhận năm nay mà đơn vị ghi nhận vào năm sau không? Kiểm tra xử lý chênh lệch kiểm kê TSCĐ của đơn vị, trường hợp chưa xử lý thì trao đổi với khách hàng Khấu hao TSCĐ Thu thập thông tin về phương pháp KH, tỷ lệ KH, thời gian KH áp dụng cho từng loại TSCĐ Kiểm tra để đảm bảo rằng phương pháp KH TSCĐ được áp dụng nhất quán. Thời gian KH TSCĐ phải tuân theo đúng quy định hiện hành hoặc phù hợp với thời gian KH đăng kí áp dụng đã được cơ quản có thẩm quyền phê duyệt Trong những trường hợp có sự thay đổi về phương pháp KH, thời gian KH cần trao đổi với khách hàng về lý do của sự thay đổi này và xem xét mức độ hợp lý của sự thay đổi, chỉ ra mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi này đến BCTC năm nay Kiểm tra để đảm bảo rằng sô KH TSCĐ của TSCĐ tăng, giảm trong kỳ được tính toán theo đúng quy định. Đối chiếu biên bản bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng hoặc ngừng sử dụng để đảm bảo rằng thời điểm bắt đầu tính KH hay thôi tính KH là hợp lý Kiểm tra cách tính KH TSCĐ tăng, giảm trong kỳ Kiểm tra việc phân bổ CP KH phá sinh trong kỳ để đảm bảo rằng CP KH được tập hợp đúng theo mục đích và bộ phận sử dụng TSCĐ Đối chiếu với thông tin thu thập được trong quá trình kiểm kê và quan sát hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra để đảm bảo rằng TSCĐ không sử dụng hoặc KH hết thì không được tính KH Chỉ ra chênh lệch giữa Kh được tính vào CP theo kế toán thuế và kế toán tài chính (nếu có) Thu thập các thông tin cần trình bầy trên BCTC theo quy định của chuẩn mực kế toán. Kết luận Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý Lập trang kết luận kiểm toán khoản mục thực h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực h.DOC
Tài liệu liên quan