Chuyên đề Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH KONA

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KONA 3

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH KONA 3

1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KONA 4

1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH KONA 4

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH KONA 5

1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH KONA 6

1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KONA 7

1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH KONA 7

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban bộ phận trong công ty : 9

1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KONA 11

PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THÔNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 15

2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 15

2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 15

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 16

2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 17

2.2.1. Các chính sách kế toán chung 17

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 18

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 19

2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 19

2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 20

2.3. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CÁC PHẦN HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH KONA 21

2.3.1. Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH KONA 21

2.3.2. Tổ chức kế toán Tài sản cố định tại Công ty TNHH KONA 24

2.3.3. Tổ chức kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH KONA 29

2.3.4. Tổ chức kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH KONA 34

2.3.5. Tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty TNHH KONA 44

PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 55

3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 55

3.1.1. Ưu điểm: 55

3.1.2 Nhược điểm: 56

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 56

KẾT LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3129 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH KONA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng 140.000 VNĐ và tăng 6.36% so với năm 2008. Tuy vậy tổng doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2009 vẫn tăng 1.812.070.000 VNĐ so với năm 2008. PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THÔNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và điều kiện quản lý, Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH KONA TRƯỞNG PHÒNG TC-KT Phó phòng Tài chính Phó phòng Kế toán Thủ quỹ Tổ tài chính Tổ giá thành, tiền lương Kế toán vốn bằng tiền Kế toán bán hàng và XĐKQ Kế toán XDCB và công nợ Kế toán chi phí và Z Kế toán tiền lương Kế toán NV và TSCĐ Kế toán vật tư và dụng cụ LĐ Tổ vật tư, TSCĐ : Mối quan hệ chức năng : Mối quan hệ trực tiếp 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Với mô hình kế toán này kế toán các nhà máy chịu sự giám sát, điều hành trực tiếp của kế toán trưởng, phòng kế toán thu thập tài liệu, thông tin từ các bộ phận, sau đó tính toán, xử lý số liệu để lập báo cáo. Phòng Tài chính-Kế toán của công ty hiện nay gồm có 12 người, tất cả đều nắm vững chuyên môn nghiệp vụ và nhiệt tình trong công tác. Mỗi nhân viên kế toán được phân công một nhiệm vụ cụ thể như sau: Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng Tài chính-Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả. Kế toán trưởng hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thực hiện, đồng thời chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về thông tin kinh tế cung cấp. Kế toán trưởng là người tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu theo đúng chế độ, vận dụng chế độ kế toán một cách linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Một phó phòng phụ trách tài chính: Có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc các công việc do Tổ tài chính đảm nhiệm. Một phó phòng phụ trách công tác kế toán: Có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc các công việc do Tổ kế toán thực hiện. Một kế toán vốn bằng tiền: về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của Công ty, đồng thời theo dõi các khoản thuế mà Công ty có nghĩa vụ phải thực hiện đối với ngân sách Nhà nước. Một kế toán chi phí xây dựng cơ bản và công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình chi phí xây dựng cơ bản của Công ty, đồng thời phụ trách theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả. Một kế toán bán hàng và xác định kết quả: Tiến hành theo dõi, tổng hợp các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả bán hàng. Một kế toán nguồn vốn và tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hiện có, sự biến động của nguồn vốn và tài sản cố định, đảm bảo việc trích phân bổ khấu hao TSCĐ chính xác. Một kế toán vật tư, dụng cụ lao động: Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư, dụng cụ lao động, đảm bảo cho kế hoạch sản xuất được liên tục. Một kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình lao động của các nhà máy, tính lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Một kế toán chi phí sản xuất và giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Một kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng theo dõi các chỉ tiêu còn lại, tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ mở sổ quỹ theo dõi thu, chi hàng ngày, chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. 2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KONA 2.2.1. Các chính sách kế toán chung Doanh nghiệp đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Chế độ kế toán doanh nghiệp chỉ sử dụng đồng tiền VNĐ để hạch toán, niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch, kỳ kế toán 1 tháng. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Tính giá HKT theo phương pháp nhập trước – xuất trước( LIFO). Hạch toán theo phương pháp KKĐK. Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, xác định tỉ lệ khấu hao theo đúng quy định của nhà nước. Hạch toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung, không sử dụng Nhật ký đặc biệt. Hạch toán chi tiết vật tư và thành phẩm theo phương pháp thẻ song song: đối chiếu thẻ kho và sổ chi tiết. 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Chế độ chứng từ kế toán: Thực hiện theo đúng quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này. Chế độ kế toán doanh nghiệp này gồm 5 chỉ tiêu: Chỉ tiêu lao động, tiền lương; chỉ tiêu hàng tồn kho; chỉ tiêu bán hàng; chỉ tiêu bán hàng và chỉ tiêu tiền tệ. Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán đều được ập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Các nội dung đó tuân theo quy định trong chế độ kế toán và cũng có những đặc điểm riêng. Thông thường nội dung trên mỗi bản chứng từ tại Công ty bao gồm: * Tên và số hiệu của chứng từ kế toán * Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán * Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán * Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán * Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh * Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số, tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ * Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toánđược sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp luật. 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản áp dụng: Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty sử dụng chủ yếu là các TK phổ biến trong đơn vị sản xuất và xây lắp, ví dụ như TK về HTK, chi phí, giá thành, doanh thu, tiền mặt, TGNH, phải thu, phải trả… Ngoài ra không phát sinh các nghiệp vụ đầu tư tài chính nên không sử dụng đến các TK như: 221, 222, 223, 228, 611, 631.. Các TK sử dụng chủ yếu ở cấp 1, một số TK chi tiết đến cấp 2 như tiền mặt, cấp 3 như các khoản phải thu, phải trả khách hàng. 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Chế độ sổ kế toán: Thực hiện đúng các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ. Hình thức sổ kế toán Công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Việc hạch toán tổng hợp do kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm, trước tiên chứng từ được sử dụng để ghi vào Nhật ký chung. Sau đó, từ Nhật ký chung sẽ vào Sổ Cái tài khoản liên quan. Việc ghi Nhật ký chung và Sổ Cái được thực hiện hàng ngày. Cuối kỳ, số liệu trên Sổ Cái được tổng hợp lên Bảng cân đối số phát sinh, đối chiếu số liệu tổng cộng với các Bảng tổng hợp chi tiết, nếu khớp đúng thì số liệu trên Bảng tổng hợp số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết tại các phần hành được sử dụng làm cơ sở lập các BCTC theo quy định. Chứng từ phát sinh tại bộ phận nào, thuộc phần hành kế toán nào được kế toán viên tương ứng hạch toán vào các sổ chi tiết liên quan. Từ các sổ chi tiết, cuối kỳ lên bảng tổng hợp chi tiết cho từng đối tượng. Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái các TK Bảng tổng hợp số phát sinh Sổ chi tiết các TK Sổ tổng hợp chi tiết TK Hệ thống BCTC Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ hoặc cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toàn được ban hành theo quyết định số 15/2009/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Báo cáo tài chính về hoạt động kinh doanh của công ty gồm có: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Thuyết minh báo cáo tài chính + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.3. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CÁC PHẦN HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH KONA 2.3.1. Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH KONA 2.3.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH KONA Vât liệu chủ yếu như: vải, phôi cao su, sợi, bông… là những nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Đặc điểm chung NVL là rất nhẹ, hút ẩm, thay đổi theo mốt và rất nhiều chủng loại, một loại NVL tham gia sản xuất nhiều loại sản phẩm. Do nhu cầu về mặt hàng phụ thuộc vào mùa vụ nên số lượng NVL trong kho cũng thay đổi tùy theo thời vụ. NVL được nhập trực tiếp từ nước Hàn Quốc chất lượng rất tốt nhưng chi phí vận chuyển và giá cao nên chi phí đầu vào cao. CCDC trong Công ty đơn giản về chủng loại, số lượng nhỏ, phục vụ hoạt động phân xưởng may và ép đệm là chủ yếu. CCDC tham ra vào nhiều quá trình sản xuất sản phẩm và ít hỏng hóc. Kế toán phần hành này có trách nhiệm ghi nhận và phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới NVL và CCDC, từ khi mua hàng, nhập kho tới khi xuất cho sản xuất hoặc phục vụ mục đích khác. 2.3.1.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH KONA Giá trị NVL nhập ghi theo phương pháp giá thực tế: Giá nhập NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩu – Các khoản giảm trừ (chiết khấu mua hàng, chiết khấu thanh toán được hưởng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại…) Giá trị xuất NVL ghi theo phương pháp nhập trước - xuất trước: Kế toán của Công ty hạch toán, ghi chép các nghiệp vụ xuất NVL thường xuyên dựa trên giả định những NVL nào nhập kho trước sẽ được xuất kho trước. Phương pháp tính giá CCDC cũng tương tự như tính giá VNL. 2.3.1.3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH KONA TK sử dụng: là TK 151, 152, 153. TK đối ứng là: 111, 112, 133, 331… Các nghiệp vụ chủ yếu được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ2.3: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NVL và CCDC TK 111, 311, 331… TK 152, 153 TK 621, 627, 641… (1) TK 133 (5) (2) Tk 142, 242 TK 151 (6) (7) (3) TK 138 TK 621, 627… (8) (4) Giải thích các nghiệp vụ: (1) Mua NVL, CCDC thanh toán bằng tiền, vay ngắn hạn, chưa thanh toán... (2) Thuế GTGT đầu vào (3) NVL, CCDC đang đi đường về nhập kho (4) NVL thừa nhập lại kho (5) Xuất kho NVL hoặc CCDC loại dùng một lần cho sản xuất sản phẩm (6) Xuất kho CCDC loại phân bổ nhiều lần (7) Phân bổ chi phí trả trước vào chi phí liên quan (8) Nếu kiểm kê kho thấy thiếu NVL Ngoài ra Doanh nghiệp còn một số nghiệp vụ ít phát sinh khác. 2.3.1.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH KONA Chứng từ sử dụng: - Phiếu đề nghị mua - Hóa đơn - Phiếu nhập kho - Biên bản kiểm kê kho - Phiếu xuất kho - Phiếu báo vật tư xuất dùng - Biên bản kiểm kê kho Quy trình ghi sổ theo phương pháp thẻ song song: Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song Phiếu nhập, xuất kho Sổ kế toán chi tiết Thẻ kho Sổ Cái TK 152, 153 Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu Khi phát sinh nghiệp vụ nhập kho, xuất kho thủ quy sẽ ghi chép biến động số lượng vào thẻ kho của từng loại vật tư đồng thời, kế toán theo dõi biến động cả về số lượng và giá trị vào sổ chi tiết của từng loại NVL CCDC. Thường xuyên đối chiếu giữa thẻ kho và sổ chi tiết. Cuối kỳ, hoặc khi có yêu cầu báo cáo tình hình vật tư, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn ghi rõ số lượng, đơn giá và giá trị. Số liệu về giá trị NVL, CCDC trên Bảng tổng hợp chi tiết và trên Sổ Cái TK 152, 153 được đối chiếu và sử dụng để lập các BCTC. 2.3.1.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty TNHH KONA Kế toán bộ phận chuyển chứng từ cho kế toán tổng hợp và kế toán trưởng để ghi sổ tổng hợp, quy trình ghi sổ tổng hợp NVL và CCDC tuân theo quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung của Công ty, từ Nhật ký chung ghi vào Sổ Cái TK liên quan hàng ngày, cuối kỳ đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết rồi lập các BCTC. Đối với NVL và CCDC, Sổ Cái được lập là Sổ Cái TK 152, 153. Bảng tổng hợp chi tiết là Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn trong kỳ. 2.3.2. Tổ chức kế toán Tài sản cố định tại Công ty TNHH KONA 2.3.2.1. Đặc điểm tài sản cố định tại Công tyTNHH KONA Tài sản cố định của Công ty TNHH KONA có giá trị lớn, trang thiết bị máy móc hiện đại nên ít có biến động nên các nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ không do một bộ phận kế toán riêng phụ trách mà do kế toán tổng hợp theo dõi. Máy móc, thiết bị của Công ty chủ yếu là được nhập ngoại nên chi phí nâng cấp, sửa chữa cũng rất lớn. Việc hạch toán và theo dõi đúng giá trị cũng như tình hình TSCĐ là một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra cho bộ máy kế toán của Công ty. 3.2.2.2. Phương pháp tính giá tài sản cố định và tính khấu hao tài sản cố định tại Công ty TNHH KONA Công thức tính giá trị TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua TSCĐ + Chi phí + Các khoản thuế- Các khoản ghi trên thu mua không được giảm trừ hóa đơn khấu trừ Công ty sử dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và tính trên nguyên giá của TSCĐ theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Công thức tính: Mức KH năm = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng ước tính = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Mức KH tháng = Mức KH năm 12 tháng Giá trị còn lại = Nguyên giá - Mức KH lũy kế TSCĐ Phương pháp tính này đơn giản phù hợp với Công ty, sau khi sửa chữa, nâng cấp thì nguyên giá TSCĐ được ghi tăng và tăng thời gian sử dụng Công ty sẽ tiến hành tính lại mức khấu hao và phân bổ cho các kỳ tếp theo. 2.3.2.3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán tài sản cố định tại Công ty TNHH KONA TK sử dụng để hạch toán TSCĐ: TK 211: Theo dõi nguyên giá tài sản TK 214: Theo dõi mức khấu hao lũy kế của tài sản Phương pháp hạch toán: TSCĐ của Công ty rất ít khi có biến động nên có ít nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ trong kỳ. Các nghiệp vụ chủ yếu được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ TK 111, 112, 331… TK 211 TK 214 TK 627, 641, 642 (1a) (3a) (4) TK 133 (1b) TK 811 (3b) TK 411 (2) Giải thích các nghiệp vụ: (1a) Mua TSCĐ thanh toán bằng tiền mặt, TGNH hoặc chưa thanh toán (1b) Thuế GTGT đầu vào (2) Góp vốn kinh doanh bằng TSCĐ (3a) Khấu hao TSCĐ lũy kế đến thời điểm thanh lý, nhượng bán TSCĐ (3b) Giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm thanh lý, nhượng bán (4) Trích KH TSCĐ dùng ở các bộ phận Ngoài các nghiệp vụ thường xuyên còn phát sinh các nghiệp vụ khác như mang TSCĐ đi góp vốn, sửa chữa lớn TSCĐ…. 2.3.2.4. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại Công ty TNHH KONA Việc theo dõi TSCĐ nhằm xác định trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận giúp Công ty nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ. Chứng từ sử dụng: Đối với các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Thẻ TSCĐ Đối với các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐB - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Bảng tính KH và phân bổ KH Các loại sổ chi tiết TSCĐ tại doanh nghiệp gồm: - Thẻ TSCĐ: Lập riêng cho từng loại TSCĐ và lập khi mới mua về cho đến khi không còn sử dụng nữa, bao gồm các chỉ tiêu: Nguyên giá, giá sau khi đánh giá lại và giá trị hao mòn - Sổ TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm tất cả TSCĐ của công ty chi tiết cho từng loại TSCĐ - Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng: Lập riêng tại nơi sử dụng TSCĐ Kế toán tổng hợp sẽ lập thẻ TSCĐ ngay khi tiếp nhận TSCĐ và đánh giá TSCĐ vào cuối kì để lập BCTC sau khi đã đối chiếu với sổ cái. Quy trình ghi sổ chi tiết TSCĐ khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.6. Quy trình ghi sổ chi tiết TSCĐ Chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ TSCĐ Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày khi phát sinh nghiệp vụ Ghi định kỳ hoặc cuối tháng 2.3.2.5. Kế toán tổng hợp tài sản cố định tại Công ty TNHH KONA Quy trình ghi sổ tổng hợp: Từ chứng từ tăng, giảm, KH TSCĐ kế toán tổng hợp ghi chép vào sổ nhật kí chung sau đó lên sổ cái các TK 211,214 và đối chiếu với bảng tổng hợp số phát sinh. Sau đó đối chiếu với bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. Nếu khớp số liệu thì sẽ dùng để lập BCTC. Sơ đồ 2.7. Quy trình hạch toán tổng hợp TSCĐ Sổ Cái TK 211, 214 Nhật ký chung Chứng từ TSCĐ Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Bảng tổng hợp số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 2.3.3. Tổ chức kế toán Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH KONA 2.3.3.1. Khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH KONA Đặc điểm lao động tại Công ty Lao động trong doanh nghiệp được chia làm 3 loại như sau: Lao động thực hiện chức năng sản xuất: CNV ở các phân xưởng, tổ bộ phận sản xuất. Phần đông là những công nhân lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm, có mức sống trung bình trong xã hội. Đây là bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm. Lương chủ yếu là thỏa thuận theo hợp đồng, ngoài ra còn có tiền thưởng, tiền ăn ca và tiền lương làm thêm giờ. Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Những công nhân bán hàng trên thị trường, nhân viên tiếp thị, nhân viên quảng cáo. Ở bộ phận này lương nhân viên tính theo số lượng sản phẩm bán ra, ăn lương theo phần trăm hoa hồng nên không cố định. Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là giám đốc, trưởng phó phòng ban bộ phận trong doanh nghiệp, quản đốc… Đây là bộ phận quản lý, là lao động có trình độ cao nên mức lương cao nhất trong Công ty. Bộ phận này thường đưa ra những quyết định chiến lược cho công ty, là bộ phân quan trọng nhất trong công ty. Công ty thường trả lương cho công nhân bằng tiền mặt và qua tài khoản tại ngân hàng ngoài ra những dịp lễ, tết có thể trả thưởng cho nhân viên bằng tiền hoặc ưu đãi bằng sản phẩm chăn, ga, gối… của công ty. Công ty trả lương cho công nhân, nhân viên vào ngày 04 của tháng sau sau, sau khi đã chấm công. Theo quy định mới thì Công ty chịu trách nhiệm nộp và tính vào chi phí sản xuất 16% tiền BHXH, 3% tiền BHYT, 2% tiền KPCĐ và 1% tiền bảo hiểm thất nghiệp trên tổng số tiền lương, phụ cấp, tiền ăn ca được tính của người lao động. Người lao động phải nộp và trừ vào lương 6% tiền BHXH, 1,5% tiền BHYT và 1% tiền bảo hiểm thất nghiệp so với tổng số lương. Giá trị các khoản tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, bảo hiểm thất nghiệp nộp cơ quan cấp trên hay Công ty giữ lại chi tiêu tại đơn vị tuân theo đúng quy định của Nhà nước. 2.3.3.2. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TK sử dụng: TK 334- Phải trả công nhân viên TK 3382- KPCĐ TK 3383- BHXH TK 3384- BHYT TK 3389- Bảo hiểm thất nghiệp Phương pháp hạch toán khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.8. Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới tiền lương và các khoản trích theo lương TK 111,112 TK 334 TK 622,627,641,642.. (1) (2) TK 138,141,338… TK 3381, 3382, 3383, 3389 (4) (3) (6) TK512 TK 335 (5a) (7) TK3331 TK 431 (5b) (8) Giải thích: (1) Thanh toán lương phải trả cho người lao động bằng tiền mặt, TGNGH (2) Lương phải trả công nhân sản xuất, công nhân xây dựng, lương nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng… (3) Các khoản trích theo lương tính vào chi phí (4) Tạm ứng còn dư, bồi thường vật chất, tiền BHXH, BHYT… trừ vào lương (5a) Doanh thu tiêu thụ nội bộ trả thay lương (5b) Thuế GTGT đầu ra tương ứng (6) BHXH phải trả công nhân viên (7) Trích trước chi phí phải trả (8) Tiền thưởng cho công nhân viên lấy từ quỹ khen thưởng của Công ty 2.3.3.3. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH KONA Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH - Danh sách người lao động được hưởng trợ cấp - Bảng thanh toán tiền thưởng - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành - Phiếu báo làm thêm giờ - Hợp đồng giao khoán - Biên bản điều tra tai nạn lao động Hàng tháng, kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng, tính BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn… và tổng hợp các số liệu để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH và được chuyển cho các bộ phận kế toán có liên quan; Kế toán thanh toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp tiền lương để thanh toán cho người lao động. Kế toán tổng hợp sau khi thu thập và tính toán các khoản trích theo lương, ghi Sổ chi tiết TK 334 cho từng bộ phận, Sổ chi tiết các TK 3382, 3383, 3384, 3389, lập Sổ tổng hợp chi tiết cho các TK này. 2.3.3.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công tyTNHH KONA Quy trình ghi sổ:Từ chứng từ tiền lương kế toán ghi vào sổ nhật kí chung và sổ chi tiết các TK 334, 3382, 3383.. Sau đó từ sổ nhật kí chung lên Sổ Cái các TK 334, 3382, 3383… Từ sổ chi tiết lên sổ tổng hộp chi tiết các TK và đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh nêu khớp số liệu thì từ số liệu trên kế toán tổng hợp sẽ lập BCTC. Sơ đồ 2.9. Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chứng từ tiền lương và các khoản trích theo lương Nhật ký chung Sổ Cái TK 334, 3382, 3383… Sổ chi tiết TK 334, 3382, 3383… Bảng cân đối số phát sinh Sổ tổng hợp chi tiết BCTC Ghi chú: Ghi thường xuyên, hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu 2.3.4. Tổ chức kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH KONA 2.3.4.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH KONA Kế toán chi phí NVL trực tiếp: Nội dung: Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng chịu chi phí sản xuất ra sản phẩm gồm: Bông, sợi, cao su, vải, nhiên liệu,…. TK sử dụng: TK 621- Chi phí NVL trực tiếp Phương pháp hạch toán: Doanh nghiệp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyênvà ập hợp chi phí NVL trực tiếp bằng phương pháp trực tiếp. Phương pháp hạch toán khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ2.10 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 TK 621 TK 152 (1) (3) TK 111,112,331 TK 154 (2a) (4) TK 133 (2b) Giải thích: Xuất kho NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm (2a) NVL mua ngoài trực tiếp sản xuất sản phẩm (2b) Thuế VAT được khấu trừ (3) NVL còn thừa nhập lại kho (4) Kết chuyển chi phí Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết: Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho( vật liệu) Bảng kê xuất vật tư (vật liệu) Bảng phân bổ vật liệu và CCDC (Bảng phân bổ số 2) Hóa đơn GTGT( mua hàng dùng thẳng không qua kho) Quy trình luân chuyển chứng từ:Kế toán vật tư tập hợp các Phiếu xuất kho, lập Bảng kê tính giá hoặc Bảng tổng hợp vật tư xuất dùng theo đối tượng sử dụng, sau đó lập Bảng phân bổ vật tư xuất dùng, từ đó lập Sổ chi tiết TK 621. Quy trình ghi Sổ chi tiết chi phí NVL trực tiếp được thể hiện quy sơ đồ sau: Sơ đồ 2.11 Quy trình hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp Thẻ tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết TK 621 Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ số 2, hóa đơn Bảng cân đối số phát sinh Sổ tổng hợp chi tiết TK 621 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Đối với trường hợp mua NVL về sử dụng ngay, không nhập kho kế toán tập hợp hóa đơn mua vật tư, sau đó lập Bảng tổng hợp vật tư mua và sử dụng không qua kho. Sau đó, kế toán ghi các nghiệp vụ này vào Sổ chi tiết TK 621, ghi Nợ TK này. Ngay khi nhận được chứng từ phát sinh chi phí NVL trực tiếp, kế toán chi phí của bộ phận sản xuất ghi Sổ chi tiết TK 621. Khi sản phẩm hoàn thành, kế toán cần lập Sổ chi tiết TK 154 dựa trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất đã lập được.Định kỳ hoặc cuối kỳ, từ Sổ chi tiết TK 621 của các đối tượng khác nhau, kế toán lập Sổ tổng hợp chi tiết TK 621, so sánh, đối chiếu số liệu với Sổ Cái TK 621 hoặc số liệu của TK 621 trên Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra. Quy trình ghi sổ tổng hợp: Từ chứng từ gốc và các bảng phân bổ, kế toán tổng hợp ghi định khoản các nghiệp vụ vào Nhật ký chung, sau đó lên Sổ Cái các TK liên quan. Cuối kỳ, số liệu trên các Sổ Cái dùng để lập Bảng cân đối số phát sinh, đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết TK 621 để kiểm tra rồi lập các BCTC theo quy định. Quy trình ghi Sổ tổng hợp chi phí NVL trực tiếp được thể hiện quy sơ đồ sau: Sơ đồ 2.12 Sơ đồ quy trình ghi Sổ tổng hợp chi phí NVL trực tiếp Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái các tài khoản 152 Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết BCTC Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Nội dung: Xác định tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương tính vào chi phí. TK sử dụng: TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán theo phương pháp KKTX và tập hợp theo phương pháp trực tiếp. Các nghiệp vụ thường xuyên xảy ra tại Công ty được định khoản theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.13. Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới chi phí NCTT TK 334 TK 622 TK 154, 631 (1)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26934.doc
Tài liệu liên quan