Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam giai đoạn 2003-2008 và dự đoán quy mô huy động vốn 2010

 

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1 Khái quát chung về hoạt động huy động vốn trong nền kinh tế nước ta 2

1.2 Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 3

1.2.1 Ngân hàng thương mại 3

1.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 3

1.2.2.1Chức năng trung gian tín dụng 3

1.2.2.2 Chức năng tạo trung gian thanh tóan 3

1.2.2.3 Chức năng tạo phương tiện thanh toán( tạo tiền) 4

1.2.3. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế 4

1.3. Hoạt động huy động vốn của NHTM 5

1.3.1. Đặc trưng của hoạt động huy động vốn của NHTM 5

1.3.2. Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM 6

1.3.3.Nguyên tắc và mục đích trong hoạt động huy động vốn của NHTM 7

1.3.3.1.Nguyên tắc huy động vốn: 7

1.3.3.2.Mục đích của việc huy động vốn của NHTM 8

1.3.4. Những hình thức huy động vốn của NHTM 9

1.3.4.1 Huy động vốn theo thời gian 10

1.3.4.2. Theo phương thức huy động 11

1.3.4.3. Nguồn vốn huy động theo đối tượng 12

1.3.4.4. Huy động vốn theo loại tiền 13

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14

2.1. Sự cần thiết của phân tích thống kê hoạt động huy động vốn trong NHTM 14

2.2. Nguyên tắc xây hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động vốn của NHTM 14

2.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động huy động vốn của NHTM. 15

2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động: 15

2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động 16

2.3.3. Lãi suất huy động vốn 18

2.3.4. Tổng tiền lãi phải trả 19

2.3.5. Chi phí huy động vốn 19

2.4. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 20

2.4.1. Doanh số cho vay 20

2.4.2. Cơ cấu doanh số cho vay 20

2.4.3. Lãi suất cho vay: 22

2.4.4. Tổng tiền lãi phải thu: 22

2.4.5. Doanh số thu nợ 22

2.4.6. Dư nợ cho vay: 23

2.4.7. Tiền lãi thu được: 23

2.5. Phương pháp thống kê phân tích hoạt động huy động vốn của NHTM. 23

2.5.1.Phuơng pháp phân tổ 23

2.5.2. Phương pháp hồi quy và tương quan 24

2.5.3. Phương pháp dãy số thời gian 25

2.5.3.1. Mức độ bình quân qua thời gian 25

2.4.3.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối 26

2.5.3.3. Tốc độ phát triển 26

2.5.3.4.Tốc độ tăng (hoặc giảm) 27

2.4.3.5.Gía trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn 28

2.5.4.Phương pháp hệ thống chỉ số 28

2.4.5. Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 29

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2008 30

3.1. Phân tích hoạt động huy động vốn: 30

3.1.1. Phân tích biến động quy mô vốn huy động 30

3.1.2. Phân tích cơ cấu huy động vốn 32

3.1.2.1. Phân tích cơ cấu huy động vốn theo tiền tệ 32

3.1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 35

3.1.2.3. Phân tích cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động 38

3.1.2.4. Phân tích lãi suất huy động bình quân và tiền lãi phải trả 41

3.1.3. Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động và tiền lãi phải trả đối hoạt động huy động vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 43

3.1.3.1. Phân tích mối quan hệ giữa tổng nguồn vốn huy động và lãi suất huy động vốn bình quân 43

3.1.3.2. Phân tich ảnh hưởng của lãi suất huy động bình quân và vốn huy động đến tiền lãi phải trả 43

3.1.3.3. Phân tích xu hướng biến động của tổng vốn huy động 45

3.2. Phân tích hiệu quả của hoạt động sử dụng vốn 45

3.2.1. Phân tích biến động của doanh số cho vay 45

3.2.2. Phân tích cơ cấu doanh số cho vay 47

3.2.2.1. Phân tích cơ cấu doanh số vốn cho vay theo thởi gian 47

3.2.2.2. Phân tích cơ cấu doanh số cho vay theo tiền tệ: 49

3.2.2.3. Phân tích cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng ( doanh nghiệp) 51

3.2.3. Phân tích doanh số thu nợ 53

3.2.4. Phân tích lãi phải thu 54

3.2.5. Phân tích dư nợ: 55

3.2.6. Phân tích lãi thu được 56

3.3. Dự đoán nguồn vốn huy động của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam năm 2010 56

3.3.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 56

3.3.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 57

3.3.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế 57

3.4 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 57

3.4.1. Kiến nghị nâng cao hoạt động vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 57

KẾT LUẬN 60

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam giai đoạn 2003-2008 và dự đoán quy mô huy động vốn 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kinh tế thị trường hiện nay, theo cách huy động này ngân hàng có thể huy động vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội và trong dân cư. Đơn vị tính: lần hoặc % Trong đó: : Vốn huy động trong dân cư. : Vốn huy động trong tổ chức kinh tếp- xã hội. : Vốn huy động khác. : Vốn huy động của đối tượng i. : Tỷ trọng vốn huy động theo đối tượng i. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng vốn huy động theo từng đối tượng vay chiếm bao nhiêu % hay bao nhiêu lần trong tổng vốn huy động từ ngân hàng xác định được những đối tượng nào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn, tính ổn định của nó ra sao mặt khác ngân hàng cũng biết được đối tượng nào có tỷ trọng kém từ đó đưa ra các chính sách thu hút vốn từ đối tượng hơn nữa. Qua việc nghiên cứu tỷ trọng vốn theo đối tượng huy động ngân hàng còn biết được xu hướng biến động của từng đối tượng huy động từ đó đưa ra các biện pháp, chính sách phù hợp huy động tối đa vốn từ các đối tượng này. Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng là chỉ tiêu tương đối – thời kỳ. 2.3.3. Lãi suất huy động vốn Lãi suất huy động vốn là tỷ lệ phần trăm (%) giữa số tiền lãi ngân hàng phải trả cho khách hàng trên tổng số tiền huy động trong khoảng thời gian. Đơn vị tính: % Trong đó: : Lãi suất huy động vốn. L : Tiền lãi phải trả cho khách hàng. : Tổng nguồn vốn huy động. Ý nghĩa: Lãi suất huy động vốn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, tính ổn định của nguồn vốn. Sự thay đổi của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến đổi của nguồn vốn huy động, từ đó ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn vốn và tác động đến lợi nhuận của ngân hàng. Ngân hàng có các mức lãi suất khác nhau tùy theo thời gian, loại tiền, mục đích tiền gửi, theo mục đích hoạt động, theo rủi ro của ngân hàng, theo quy mô… nhằm để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách hàng. Lãi suất mà ngân hàng trả cho khách hàng tỷ lệ thuận với nguồn vốn ngân hàng thu được, khi ngân hàng trả lãi suất cao cho khách hàng thì quy mô vốn huy động được lớn nhưng chi phí chi trả lại cao và ngược lại khi trả cho khách hàng lãi suất thấp thì số vốn huy động được ít. Vì vậy khi nghiên cứu chỉ tiêu này ngân hàng sẽ xem xét lãi suất chi trả cho khách hàng một cách phù hợp để hai bên cùng có lợi. Lãi suất huy động vốn là chỉ tiêu tương đối cường độ- thời kỳ. 2.3.4. Tổng tiền lãi phải trả Tổng tiền lãi phải trả là tổng số tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng gửi tiền trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Trong đó: TL: Tổng tiền lãi phải trả khách hàng. Vi: Vốn huy động theo kỳ hạn i . : Lãi suất theo kỳ hạn i. Ý nghĩa: Tổng tiền lãi phải trả cho khách hàng cho biết để huy động được một khối lượng vốn trong một thời kỳ nào đó thì ngân hàng sẽ phải chi trả tổng số tiền lãi cho khách hàng là bao nhiêu. Tổng tiền lãi phải trả cho khách hàng là chi tiêu tuyệt đối – thời kỳ. 2.3.5. Chi phí huy động vốn Chi phí huy động vốn là chi phí phát sinh trong quá trình huy động vốn của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Chi phí huy động vốnbao gồm tiền lãi phải chi trả cho khách hàng, chi phí dịch vụ, chi phí quảng cáo… Trong đó: : Chi phí huy động năm i. : Tiền lãi phải trả khách hàng năm i. : Chi phí dich vụ năm i. : Chi phí khác năm i. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô chi phí phải cho hoạt động huy động vốn, đồng thời chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả của việc huy động vốn là cơ sở cho ngân hàng xác định lãi suất huy động. Nếu lãi suất huy động vốn quá cao sẽ làm cho chi phí huy động vốn cao và ngược lại. Các ngân hàng cần phải có những chính sách linh họat để điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất huy động làm sao cho phù hợp với sự biến động của giá cả thị trường và làm thế nào huy động được nguồn vốn lớn trong nên kinh tế đồng thời chi phí huy động vốn thấp. Chi phí huy động vốn là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ. 2.4. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 2.4.1. Doanh số cho vay Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay trong kỳ Trong đó: DSCV: doanh số cho vay : Cho vay đối tượng i Ý nghĩa: Việc phân tích chỉ tiêu doanh số cho vay phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng từ đó tìm ra các nguyên nhân làm cho doanh số tăng giảm để có những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược của ngân hàng. Doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ. 2.4.2. Cơ cấu doanh số cho vay * Theo thời gian cho vay: Doanh số cho vay theo thời gian cho vay chia làm hai loại đó là: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn Trong đó: DSCV: doanh số cho vay : doanh số cho vay theo thời gian i x 100 Trong đó: Tỷ trọng của vốn cho vay theo thời gian i DSCV: doanh số cho vay Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng loại thời gian chiếm bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng Cơ cấu doanh số cho vay theo thời gian là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ *Theo đối tượng cho vay Theo đối tượng cho vay ta chia ra là ba loại : doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanhvà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. x 100 (%) Trong đó: : doanh số cho vay theo đối tượng i. Tỷ trọng của vốn cho vay theo đối tựợng i. Ý nghĩa: Việc nghiên cứu chỉ tiêu này cho ngân hàng biết được trong tổng doanh số cho vay thì đối tượng doanh nghiệp nào chiếm tỷ trọng lớn hay ít từ đó giíup cho ngân hàng đưa ra các chính sách phù hợp cho từng đối tuợng. Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ. * Theo loại tiền cho vay: Theo loại tiền cho vay ta chia ra làm hai loại đó là: cho vay nội tệ và cho vay ngoại tệ. x 100 (%) Trong đó: : doanh số cho vay theo loại tiền i. Tỷ trọng của vốn cho vay theo loại tiền i. Ý nghia: Chit tiêu này cho biết tỷ trọng của từng loại tiền trong doanh số cho vay của ngân hàng từ đó biết được vay theo lạo tiền nào chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu doanh số cho vay theo loại tiền là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ. *Theo ngành cho vay: Bao gồm các ngành : công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ. xây dưng,. x 100 (%) Trong đó: : doanh số cho vay theo loại tiền i. Tỷ trọng của vốn cho vay theo loại tiền i. Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng ngành chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh số cho vay. Từ đây cho phép ngân hàng xác định được ngành nào đang cần hỗ trợ thức đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần giúp nhà nước trong việc thúc đẩy những ngành mũi ngọn. Cơ cấu cho vay theo ngành là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ. 2.4.3. Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa khoản tiền lãi mà ngân hàng thu được từ khách hàng trên số tiền chô vay theo một thời gian nhất định. x 100 (%) Trong đó: : Lãi suất cho vay. TL: Tiền lãi phải thu. DSCV: Doanh số cho vay. Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn sử dụng của ngân hàng cói hiệu quả hay không . Ngân hàng áp dụng các mức lãi suất khác nhau đối với các khoản vay khác nhau nhưng nó luôn phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Lãi suất cho vay là chỉ tiêu tương đối – thời kỳ. 2.4.4. Tổng tiền lãi phải thu: Tổng tiền lãi phải thu là tổng số tiền mà ngân hàng thu được khi khách hàng vay vốn trong một khoảng thời gian. Trong đó: LT: Tổng tiền lãi phải thu : Lãi suất cho vay năm i. DSCV: Doanh số cho vay Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong kỳ khi cho khách hàng vay vốn. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ. 2.4.5. Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà khách hàng vay vốn đã hoàn trả lại cho ngân hàng trong một kỳ. Trong đó: TN Doanh số thu nợ . doanh số thu nợ khoản i. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi các khoản nợ cho vay trong kỳ. Doanh số thu nợ là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ. 2.4.6. Dư nợ cho vay: Dư nợ cho vay là số tiền mà khách hàng vay chưa hoàn trả lại cho ngân hàng tính tới thời điểm nghiên cứu. Trong đó: DNi Dư nợ năm i. DNi-1 Dư nợ năm i-1. DSCV Doanh số cho vay năm i. Ý nghĩa: Dư nợ cho vay là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh số tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng nhưng chưa trả. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm. 2.4.7. Tiền lãi thu được: Tiền lãi thu được từ cho vay là số tiền mà khách hàng trả cho ngân hàng khi vay vốn. Tiền lãi gồm các khoản tiền lãi mà ngân hàng cho khách hàng vay vốn ở trong kỳ khác nhau. Trong đó : L: Tiền lãi Tiền lãi thu ở các khoản cho vay i. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số tiền lãi mà ngân hàng thu được trong một kỳ kinh doanh (một năm) khi cho khách hàng vay. Tiền lãi thu được từ cho cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ. 2.5. Phương pháp thống kê phân tích hoạt động huy động vốn của NHTM. 2.5.1.Phuơng pháp phân tổ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ các tiểu tổ có tính chất khác nhau. Khi áp dụng phân tổ vào trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng ta có thể chia ra làm các tổ sau: Theo tiêu thức hình thức huy động vốn ta chia thành các tổ sau: tiền gửi, tiền vay, giấy tờ có giá trị, vốn nợ khác. Theo tiêu thức thời gian huy động vốn ta có thể chia ra làm ba tổ (bộ phận) sau: vốn huy động ngắn hạn, vốn huy động trung hạn, vốn huy động dài hạn. Theo tiêu thức đối tượng huy động ta có thể chia thành ba tổ sau: huy động trong dân cư, huy động từ các tổ chức kinh tế -xã hôi, huy động từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Theo tiêu thức loại tiền huy động ta chi vốn huy động thành hai tổ sau: huy động vốn bằng nội tệ, huy động vốn bằng ngoại tệ. Phân tổ thống kê nguồn vốn huy động trong ngân hàng đã giải quyết được nhiều nhiệm vụ quan trọng cụ thể như sau: Phân chia tổng nguồn vốn thành các đối tượng, hình thức, loại hình, thời gian huy động từ đó ngân hàng có thể nghiên cứu kỹ lưỡng, đưa ra các chính sách phát triển hoạt động huy động vốn từ các đối tượng này. Biểu hiện kết cấu trong những chỉ tiêu tổng hợp của tổng nguồn vốn theo loại tiền, đối tượng, thời gian, hình thức. Biểu hiện mối quan hệ giữa các tiêu thức với nhau. Ví dụ: lãi suất huy động với quy mô vốn huy động, thời gian huy động với lãi suất… 2.5.2. Phương pháp hồi quy và tương quan Phương pháp hồi quy và tương quan là phương pháp thường được sử dụng trong thống kê để nghiên mối quan hệ giữa các hiện tượng. Áp dụng vào trong hoạt động huy động vốn chúng ta thường sử dụng phương pháp hồi quy và tương quan để phân tích mối liên hệ giữa tổng nguồn vốn huy động với lãi suất huy động, thời gian huy động vốn và lãi suất huy động.Ví dụ: lãi suất huy động vốn của ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Năm 9,8% 1năm thì số vốn huy động được là 900 tỷ, hay lãi suất tiết kiệm USD theo thời gian như 2,9% năm đối với kỳ hạn 3 tháng và 3,2% năm đối với kỳ hạn 6 tháng... Từ việc nghiên cứu mối quan hệ này ngân hàng có những chính sách điều chỉnh lãi suất phù hợp để đạt được hiệu quả trong họat động huy động vốn cũng như trong kinh doanh. Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng đó là: Xác định được mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ tương quan. Khi xây dựng mô hình tổng nguồn vốn huy động chúng ta có thể căn cứ vào một tiêu thức hoặc hai tiêu thức. Ví dụ: mô hình tổng nguồn vốn huy động phụ thuộc vào lãi suất,.. Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên tương quan, việc đánh giá mức độ chặt chẽ này thông qua việc tính toán hệ số tương quan, tỷ số tương quan, hệ số tương quan, hệ số tương quan riêng phần. Dựa vào các kết quả tính ta đi kết luận mối quan hệ của lãi suất đến quy mô huy động vốn hay lãi suất với thời gian huy động vốn. 2.5.3. Phương pháp dãy số thời gian Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ví dụ: Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam trong các năm 2003-2008. Mọi sự vật hiện tương luôn luôn biến đổi qua thời gian, chúng ta muốn hiểu mọi sự vật để vận dụng phục vụ cho con ngừoi ta phải nghiên cứu các sự vật hiện tượng qua thời gian để biết được quy luật, xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng đó. Phương pháp dãy số gian là phương pháp tập hợp sự biến động của hiện tượng qua thời gian, qua đó phân tích chúng biến động như thế nào để tìm rõ các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự biến động của hiện tượng. Họat động huy động vốn của ngân hàng thương mại cũng luôn luôn biến động không ngừng để có thể làm rõ sự biến động đó chúng ta cần đi phân tích hoạt động này trong một thời gian nhất định. Ta sử dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu hoạt động này sẽ biết được sự biến động của nguồn vốn các năm như thế nào, qua đó đi sâu vào phân tích hoạt động huy động vốn làm rõ cái nào được cái nào chưa được để kịp thời đưa ra các chính sách phù hợp thúc đẩy họat động phát triển hơn nữa. Phương pháp dãy số thời gian được áp dụng để phân tích các chỉ tiêu của hoạt động huy động vốn của ngân hàng, để phân tích biến động của tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau: 2.5.3.1. Mức độ bình quân qua thời gian Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian. Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thì tổng vốn huy động theo thời gian là dãy số tuyệt đối thời kỳ vì kỳ huy động của nguồn vốn là một kỳ (thường là một năm). Tổng nguồn vốn huy động qua thời gian đựơc tính bằng công thức sau: Trong đó: : Tổng nguồn vốn huy động bình quân từ năm 1 đến năm n. : Tổng vốn huy động năm 1. : Tổng vốn huy động năm 2. : Tổng vốn huy động năm n. n : năm huy động. 2.4.3.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối Khi áp dụng chỉ tiêu này vào trong hoạt động huy động vốn ta nghiên cứu mức độ biến động tuyệt đối của vốn huy động qua thời gian thông hai thời gian: -Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh sự biến động vốn huy động của ngân hàng qua hai thời gian liền nhau và được tính bằng công thức sau đây: ( với i=2,3,4…,n) Trong đó: : Lượng tăng (hoặc giảm) liên hoàn. : Vốn huy động năm i. : Vốn huy động năm i-1. - Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: phản ánh biến động về mức tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài. Áp dụng đối với nguồn vốn huy động ta có công thức sau: (vói i=2,3,…,n) Trong đó: : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc. : Vốn huy động năm i. : Vốn huy động năm đầu. - Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân: phản ánh mực độ đại diện của các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn. Áp dụng vào hoạt động huy động vốn ta có công thức sau: 2.5.3.3. Tốc độ phát triển Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu (hoạt động huy động vốn) qua thời gian. -Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh tốc độ và xu hường biến động của nguồn vốn huy động ở những năm sau so với những năm trước và được tính bằng công thức sau đây: ( với i=2,3,…,n) Trong đó: :Tốc độ phát triển liên hoàn năm i so với năm i-1và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. : Vốn huy động năm i. : Vốn huy động năm i-1. -Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của nguồn vốn huy động ở thời gian dài và được tính bằng công thức sau: ( với i= 2,3,…,n) Trong đó: : Tốc độ phát triển định gốc năm i. : Vốn huy động năm i. : Vốn huy động năm thứ nhất. -Tốc độ phát triển bình quân: phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn. Áp dụng đối với nguồn vốn huy động ta có công thức sau: . 2.5.3.4.Tốc độ tăng (hoặc giảm) Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian của hiện tượng ( hoạt động huy động vốn) đã tăng lên (hoặc giảm ) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm. -Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm của nguồn vốn huy động ở thời gian i với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau: = = (vói i= 2,3,…,n) Trong đó: : Tốc độ tăng (hoặc giảm) năm i. : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối năm i. : Vốn huy động năm i-1. -Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) vốn huy động được ở thời gian i so với nguồn vốn huy động ban đầu lấy làm gốc, nó được tính bằng công thức sau: = -Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại diện cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn và được tính bằng công thức sau: (nếu biểu hiện bằng lần) Hoặc: (nếu biểu hiện bằng %) 2.4.3.5.Gía trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn Chỉ tiêu này phản ánh cứ nguồn vốn huy động tăng 1% (hoặc giảm) liên hòan thì quy mô nguồn vốn là bao nhiêu. Được tính bằng cách chia lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hòan của vốn huy động cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: 2.5.4.Phương pháp hệ thống chỉ số Việc áp dụng phương pháp chỉ số vào trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng giúp chúng ta đi phân tích vai trò, ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của nguồn vốn qua thời gian. Ở đây ta đi xem xét phân tích vai trò và ảnh hưởng của lãi suất huy động (lãi suất bình quân), tiền lãi phải trả đến sự biến động của quy mô nguồn vốn huy động qua thời gian. Ta có mô hình phân tích ảnh hưởng của lãi suất bình quân và quy mô vốn huy động như sau: Trong đó: TL: Tiền lãi phải trả. : Lãi suất huy động bình quân. : Vốn huy động. 2.4.5. Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn Dự đoán là việc xác định mức độ hoặc trạng thái của hiện tượng trong tương lai. Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp. Dự đoán ngắn hạn là dự đoán có tầm dự đoán dưới 3 năm. Dự đoán thống kê được áp dụng vào trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng ta dùng các phương pháp sau: - Dự đoán quy mô vốn huy động dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Ta có lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân như sau Trong đó: :Mức độ cuối cùng của dãy số vốn huy động. : Mức độ đầu tiên của dãy số vốn huy động. Từ đó ta có mô hình dự đoán: (với l=2,3,…,n) Trong đó: :Mức độ cuối cùng của dãy số vốn huy động. l: Tầm dự đoán Mô hình dự đoán này cho biết kết quả dự đoán tốt khi lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối của vốn huy động là như nhau. - Dự đoán quy mô vốn huy động dựa vào tốc độ phát triển bình quân Ta có tốc độ phát triển bình quân được tính như sau; Từ đó ta có mô hình dự đoán sau: (với l=2,3,…,n) - Dự đóan quy mô huy động vốn dựa vào hàm xu thế Từ những kết quả tính và phân tích số liệu vốn huy động của ngân hàng qua các năm chúng ta có thể xác định được hàm xu thế biến động. Dựa vào hàm xu thế tìm được ta đi dự đoán quy mô vốn huy động trong tương lai. Vậy ta có mô hình sau đây: (với t= 2,3,…,n). CHƯƠNG III VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2008 Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế nước ta trong thời gian. Với những chiến lược phát triển đứng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế đất nước ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là một trong hai ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống ngân hàng điều đó được thể hiện qua kết quả kinh doanh không ngừng tăng qua các năm. Bằng những lỗ lực không biết mệt mỏi của mình, ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện và phát triển đất nước ngân hàng đã được nhà nước và chính phủ trao tặng nhiều danh hiệu cao quý trong sự nghiệp phát triển đất nước. Không chỉ có vậy ngân hàng ĐT&PT Việt Nam luôn được khách hàng coi là một trong những lựa chọn hàng đầu trong việc gửi tiền tiết kiệm, vay vốn….của mọi tổ chức kinh tế-xã, dân cư trong và ngoài nước điều này được thể hiện qua việc ngân hàng là một trong hai ngân hàng chiếm thị phần lớn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam qua nhiều năm. 3.1. Phân tích hoạt động huy động vốn: 3.1.1. Phân tích biến động quy mô vốn huy động Nguồn vốn huy động của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam không ngừng tăng cả về chất lượng lẫn số lượng qua các năm, nó đã góp phần giải quyết nhu cầu về vốn trong nền kinh tế thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển. Quy mô vốn huy động giai đoạn 2001- 2008 được thể hiện ở bảng số liệu sau đây: Bảng 1. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (đơn vị : tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng vốn huy động 39052 46115 59.910 67.262 85.747 106.496 138.233 166.291 + Vốn huy động bình quân cuả ngân hàng ĐT&PT Việt Nam giai đoạn 2001-2008: = 88.638,25 (tỷ đồng) Ta có bảng kết quả tính toán như sau Bảng 2- Biến động của tổng nguồn vốn huy động bình quân của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chỉ tiêu năm Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ phát triển Tốc độ tăng(giảm) (tỷ đồng) (tỷ đồng) (% (%) (%) (%) 2001 - - - 100 - - 2002 7.063 7.063 118,09 118,09 18,09 18,09 2003 13.795 20.858 129,91 153,41 29,91 53,41 2004 7.352 28.210 112,27 172,24 12,27 72,24 2005 18.485 46.695 127,48 219,57 27,48 119,57 2006 20.749 67.444 124,20 272,70 24,20 172,70 2007 31.737 99.181 129,80 353,97 29,80 253,97 2008 28.058 127.239 120,30 425,82 20,30 325,82 Bình quân =18.177 (tỷ đồng) - =123(%) - =23 (%) - Qua bảng số liệu và kết quả tính toán ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2001- 2008 không ngừng tăng qua các năm: tổng nguồn vốn huy động bình quân là 88.638,25 (tỷ đồng/năm); nguồn vốn huy động bình quân mỗi năm tăng 18.177 (tỷ đồng); tốc độ phát triển bình quân mỗi năm tăng 123%; tốc độ tăng bình quân mỗi năm 23%. Tốc độ phát triển của vốn huy động của ngân hàng trong khoảng 112,27% -129,80% từ đó tốc độ tăng qua các năm cũng đều, năm 2003 và năm 2007 ngân hàng có tốc độ phát nguồn vốn huy động tương ứng là 29,91%; 29,80% cao nhất so với các năm cùng kỳ làm nguồn vốn tăng tương ứng là 13.795 tỷ đồng và 31.737 tỷ đồng, năm 2008 là một năm mà nền kinh tế nước ta bất ổn nhưng ngân hàng vẫn thu hút được khối lượng vốn lớn tăng 20,30% so với năm 2007 . Để thu được kết quả như trên ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách thu hút vốn như đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, rút ngắn thời gian làm thủ tục… So với các ngân hàng khác trong thời gian này thì quy mô vốn huy động của ngân hàng tăng cao và là một trong hai ngân hàng có khối lượng vốn huy động lớn nhất. 3.1.2. Phân tích cơ cấu huy động vốn 3.1.2.1. Phân tích cơ cấu huy động vốn theo tiền tệ Nguồn vốn huy động của ngân hàng theo loại tiền thì có nhiều loại như: Việt nam đồng, USD, EURO, GBP, yên…Để cho rễ ràng phân chia và tính tóan ta quy về hai loại đó là đồng nội tệ (vnd) và ngoại tệ (USD). Ta có bảng số liệu cơ cấu tổng nguồn vốn huy động theo tiền tệ giai đoạn 2001-2008; Bảng 3. – cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chỉ tiêu Năm Quy mô vốn huy động (tỷ đồng) Cơ cấu vốn huy động (%) Nội tệ Ngoại tệ Nội tệ Ngoại tệ 2001 30.968,24 8.083,76 79,3 20,7 2002 36.246,39 9.868,61 78,6 21,4 2003 46.729,8 13.180,2 78 22 2004 51.320,9 15.941,1 76,3 23,7 2005 67.225,65 18.521,35 78,4 21,6 2006 86.623,85 19.872,15 81,34 18,66 2007 115.424,56 22.808,44 83,5 16,5 2008 135.676,83 30.614,17 87,59 18,41 Từ đây ta có biểu đồ biến động cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ như sau Biểu đồ 1- Cơ cấu nguồn vốn huy đông theo tiền tệ của ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Tính lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối; tốc độ phát triển; tốc độ tăng tương tự như trên (quy mô vốn huy động) ta có bảng kết quả sau: Bảng 4- Biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chỉ tiêu năm Vốn huy động nội tệ Vốn huy động ngoại tệ (tỷ đồng (tỷ đồng) (%) (%) (%) (%) (tỷ đồng (tỷ đồng) (%) (%) (%) (%) 2001 - - - 100 - - - - - 100 - - 2002 5.278,15 5.278,15 117,04 117,04 17,04 17,04 1.784,85 1.784,85 122,08 122,08 22,08 22.08 2003 10.483,41 15.761,56 128,92 150,90 28,92 50,90 3.311,59 5.096,44 133,56 163,05 33,56 63,05 2004 4.591,1 20.352,66 109,82 165,72 9,82 65,72 2.760,9 7.857,34 120,95 197,2 20,95 97,2 2005 1.5904,75 36.257,41 131,0 217,08 31,0 117,08 2.580,25 10.437,59 116,19 229,12 16,19 129,12 2006 19.398,2 55.655,61 128,85 279,72 28,85 179,72 1.350,8 11.788,39 107,93 245,83 7,93 145,83 2007 28.800,71 84.456,32 133,25 372,72 33,25 272,72 2.936,29 14.724,68 114,76 282,15 14,76 182,15 2007 20.252,27 104.708.59 117,55 438,12 17,55 338,12 7.805,73 22.530,41 134,27 378,71 34,27 278,71 Bình quân =14.958,37 (tỷ đồng) - =123,5 (%) - =23,5 (%) - =3.218,63 (Tỷ đồng) =120,95 (%) =20,95 (%) Nhận xét: Qua bảng chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng cơ cấu vốn huy động theo loại tiền có xu hướng tăng qua các năm. Giai đoạn 2001-2008 vốn huy động theo nội tệ có tốc độ phát triển bình quân một năm là 123,5% tương ứng tốc độ tăng (giảm) bình quân là 23,5% một năm , trong giai đoạn này chúng ta thấy rằng năm 2007 có tốc độ tăng là 33,25% cao nhất so với các năm cùng kỳ làm cho vốn huy động bằng nội tệ tăng 28.800,71 tỷ đồng so với năm 2006. Vốn huy động theo nộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3881.doc
Tài liệu liên quan