Đề tài Bình đẳng giới trong lao động việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 2,3

Chương i: hệ thống lý luận về bình đẳng giới Trong

lao động và việc làm 4

1. Khái niệm về giới, giới tính và các đặc trưng 4

1.1. Giới tính 4

1.2. Giới 5

1.3. Vai trò giới 7

2. Bình đẳng giới 9

3. Một số quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng

và nhà nước về vấn đề bình đẳng giới 11

3.1Trong hiến pháp 12

3.2Hệ thống luật pháp, chính sách 13

CHƯƠNG II: Hiện trạng về bình đẳng giới trong lao động và việc làm

trong giai đoạn 2001-2006 15

1. Phụ nữ với việc làm trong giai đoạn 2001-2006 15

1.1.Những thành tựu kinh tế đạt được 15

1.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu thực hiện các quyền bình đẳng

của phụ nữ trong lĩnh vực lao động và việc làm trong kế hoạch hành

động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006ư2010 17

1.3.Tình hình thực hiện các giải pháp hỗ trợ phụ nữtrong lĩnh vực việc làm 21

1.3.1 Tạo cơ hội có việc làm cho phụ nữ thông qua các chương

trình, dự án phát triển kinh tế xã hội 21

1.3.2 Đưa giải quyết việc làm cho phụ nữ vào nội dung hoạt động

chủ yếu của các đoàn thể, Hội quần chúng 22

1.3.3. Tạo môi trường để thu hút và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của

lao động nữ 23

2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động

và việc làm của nữ giới 24

2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động 24

2.1.1. Cơ cấu lao động có yếu tố giới 24

2.1.2 Chất lượng lao động của nam và nữ 26

2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong việc làm 27

2.2.1 Mức độ bình đẳng giới về lao động được trả công, trả lương 27

2.2.2 Mức độ thất nghiệp của dân số lao động nữ 40

CHƯƠNG III: Định hướng về bình đẳng giới trong lao động và việc

làm giai đoạn 2006-2010 41

1. Thuận lợi và khó khăn trong cơ chế mới đối với phụ nữ 41

1.1.Thuận lợi 41

1.2. Khó khăn đối với lao động nữ 45

2.Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và việc làm 49

2.1 Những bất cập của cách tiếp cận từ trước đến nay vì sự tiến bộ

của phụ nữ và bình đẳng giới 50

2.2. Phương pháp lồng ghép giới 51

Kết luận 55

pdf58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7447 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bình đẳng giới trong lao động việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cán bộ nữ, kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng cán bộ nữ tới năm 2010 và sau năm 2010; Đảm bảo có cán bộ lãnh đạo nữ trong các cơ quan tổ chức-cán bộ các cấp Bộ, ngành đoàn thể và các địa ph−ơng. Quy hoạch đào tạo và sử dụng cán bộ nữ trẻ đúng với ngành nghề đào tạo. Có chính sách đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức toàn diện về lý luận chính trị, quản lý Nhà n−ớc, quản lý kinh tế xã hội cho các Bộ, công chức nữ; H−ớng dẫn quy hoạch cán bộ, công chức nữ các cấp, các ngành; bố trí sử dụng đúng khả năng. Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 22 Ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến công tác cán bộ nữ, nh− ( 1) Nghị định số 56 /2000 / NĐ/CP ngày 12/10/2000 về nâng tuổi đời tuyển dụng công chức nữ từ đủ 18 đến 40 bằng nam giới ( tr−ớc đây từ đủ 18 đến 35 tuổi ) ; ( 2) Quyế định số 27/2003/QĐ/TTG ngày 19/02/2003 về Quy chế bổ nhiệm , bổ nhiệm lại với cán bộ , công chức trong đó có quy định tuổi bổ nhiệm lần đầu vào các chức vụ ở cấp quận, huyện và t−ơng đ−ơng đối với nam và nữ bằng nhau ( không quá 45 tuổi); (3) Nghị quyết số 16/2003/NQ- CP ngày 18/10/2000 về việc tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, trong đó chế độ có −u tiên cán bộ, công chức nữ hơn nam giới trong việc đóng bảo hiểm xã hội; (4) quyết định số 69/2003/QĐ-TTG ngày 29/04/2003 về ch−ơng trình xây dựng nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà n−ớc giai đoạn I (2003-2005) trong đó việc lồng ghép việc xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức nữ. Tổ chức các lớp đào tạo, bồi d−ỡng tăng c−ờng nhận thức về giới, đặc biệt là nam giới và các nhà quản lý cao cấp. Tổ chức khảo sát thống kê đội ngũ công chức nữ làm cơ sở để xây dựng quy hoạch, h−ớng dẫn xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng cán bộ nữ tới năm 2010 và sau năm 2010. Các Bộ: Tài chính, Lao động -TBXH, Kế hoạch và Đầu t−, Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Uỷ ban Quốc gia vì sự TBPN, Văn phòng Chính phủ,… đã phối hợp chặt chẽ hơn trong nghiên cứu, ban hành và triển khai các cơ chế, chính sách liên quan đến bình đẳng giới về việc làm. Một số điển hình tiêu biểu ở trung −ơng, nh− Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Y tế, Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam, Bộ tài chính, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Lao động-TBXH, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Xây dựng, Thông tấn xã Việt Nam,… Tại nhiều địa ph−ơng, đã đổi mới t− duy trong bố trí sắp xếp lao động nữ; hỗ trợ cho vay Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 23 vốn, dạy nghề, tạo việc làm và đ−a đi XKLĐ,… Các tỉnh có tỷ lệ lao động nữ đ−ợc giải quyết việc làm cao nh− Đồng Nai, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải D−ơng, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh Thuận, Bình D−ơng, Tây Ninh, Lâm Đồng, Phú Yên, Tp. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng, Trà Vinh,… 2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động và việc làm của nữ giới 2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong lao động: 2.1.1. Cơ cấu lao động có yếu tố giới Thông qua sự biến động về cơ cấu lao động có yếu tố giới, sẽ giúp cho những nhà hoạch định chính sách xem xét đ−ợc xu h−ớng biến động của nó, từ đó có những thay đổi hoặc bổ xung các chính sách về lao động cho phù hợp với tình hình thực tế. Sự biến động có yếu tố giới trong 5 năm qua đ−ợc thể hiện d−ới bảng số liệu sau: Bảng 3: Cơ cấu lao động năm 2005 có yếu tố giới Đơn vị tính: % Năm 2001 Năm 2005 Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 N-Lâm- Ng− ngiệp 63,0 63,4 62,7 56,8 55,0 58,5 C/nghiệp- Xây dựng 14,5 17,4 11,5 17,9 21,1 14,5 Th/mại- Dịch vụ 22,5 19,2 25,8 25,4 23,9 27,0 Nguồn: Bộ Lao động-TBXH Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 24 Bảng số liệu trên cho thấy xu h−ớng giảm tỷ trọng lao động cả nam và nữ ở khu vực nông-lâm-ng− nghiệp ( nam giảm từ 63,4% xuống 55,0%, nữ giảm từ 62,7 xuống 58,5%) , tăng tỷ trọng của công nghiệp-xây dựng, th−ơng mại-dịch vụ. Đây là một xu h−ớng tích cực, đã tạo ra sự chuyển đổi trong cơ cấu lao động, làm đa dạng hóa ngành nghề, sản xuất ra những sản phẩm có giá trị và giá trị sử dụng cao. Mặc dù vậy tỷ trọng lao động nữ trong nông lâm-ng− nghiệp vẫn chiếm tỷ chiếm tỷ lệ cao. Điều này nói lên: phụ nữ vẫn làm việc ở khu vực lao động chân tay, công việc nặng nhọc, thu nhập thấp và không ổn định. Do vậy, rất cần tạo ra nhiều cơ hội hơn nữa cho phụ nữ, đặc biệt là chính sách thu hút lao động nữ vào công nghiệp-xây dựng, nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực, làm thay đổi sự khác biệt trên. 2.1.2 Chất l−ợng lao động Chúng ta có thể sử dụng tỷ lệ lao động nam/nữ có chuyên môn kỹ thuật để phản ánh chất l−ợng lao động giữa nam và nữ. Căn cứ vào số liệu điều tra của Bộ Lao động-Th−ơng binh Xã hội điều tra lao động 1/7/2005 ta có bảng số liệu sau: Bảng 4: Lao động qua đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật năm 2005 Tổng số LĐ Trong đó: Nam Nữ Tổng số lao động( ng−ời) 43.452.403 22.312.834 21.139.569 Tỷ lệ(%) 100% 100% 100% -Ch−a qua đào tạo CMKT 32.676.207 15.859.680 16.816.527 Tỷ lệ 75,2% 71,08% 79,55% -Đã qua đào tạo CMKT 10.776.196 6453154 4.323.042 Tỷ lệ(%) 24,8% 28,92% 20,45% Nguồn: Bộ LĐTBXH-Điều tra lao động 1/7/2005 Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 25 Bảng 4 cho thấy, trong tổng số lao động làm việc tỷ lệ lao động có CMKT chiếm 24,8%, nh−ng số lao động nữ có CMKT lại có tỷ lệ thấp hơn so với mặt bằng chung, chỉ 20,45% có CMKT, trong khi nam giới có tỷ lệ lao động có CMKT là 28,92%, cao hơn nữ giới khoảng 8%. Tuy số lao động ch−a qua đào tạo của nam giới còn cao(71,08%), nh−ng so với số này của lao động nữ vẫn thấp hơn gần 8%. Rõ ràng, do trình độ thấp, phụ nữ phải làm việc ở những ngành không đòi hỏi phải mất nhiều thời gian đào tạo, thu nhập thấp, mà chủ yếu là lao động nặng nhọc, lao động bằng tay chân. Nếu ngành, lĩnh vực, hoặc tỉnh, thành phố có chủ tr−ơng giảm bớt bất bình đẳng giới về chuyên môn-kỹ thuật, cần có chính sách về tăng c−ờng đào tạo nghề và đổi mới trong chính sách tuyển dụng đối với lao động nữ. 2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong việc làm 2.2.1 Mức độ bình đẳng giới về lao động đ−ợc trả công, trả l−ơng Để phân tích mức độ bình đẳng giới về lao động đ−ợc trả công, trả l−ơng, chúng ta dùng chỉ tiêu tỷ số nữ trên 100 nam đang làm việc đ−ợc trả l−ơng, trả công. Dựa vào số liệu điều tra lao động-việc làm của Bộ Lao động- Th−ơng binh Xã hội ta có bảng số liệu sau: Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 26 Bảng 5: Lao động làm công ăn l−ơng 2001-2005 Đơn vị tính % Năm 2001 Năm 2005 T/số Nam Nữ T/số Nam Nữ T/số lao động 37506016 18867115 18638901 43452403 22312834 21139569 Tỷ trọng(%) 100,00 50,3 49,7 100,00 51,4 48,6 Tỷ số nữ 98,8 94,7 Trong đó: làm công ăn l−ơng 9433580 25,2% 7433660 39,4% 1999920 10,7% 11106583 25,6% 8743102 39,2% 2363481 11,2% Tỷ trọng(%) 100,00 78,8 21,2 100,00 78,7 21,3 Tỷ số nữ(%) 26,9 27,0 Lđ KV Nhà n−ớc 3773432 1972330 1801102 4418218 2362221 2055997 Tỷ trọng(%) 100,00 52,27 47,73 100,00 53,46 46,54 Tỷ số nữ(%) 91,3 87,03 Việc làm mới tăng thêm (2001-2005) 644786 389891 254895 Tỷ lệ VL mới % 100,00 60,47 39,53 Tỷ số nữ (%) 65,35 Nguồn: Bộ LĐTBXH Theo số liệu của bảng trên ta nhận thấy mặc dù lực l−ợng lao động nữ chiếm một nửa lực l−ợng lao động toàn xã hội nh−ng tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi lao động có việc làm, đ−ợc trả l−ơng chỉ chiếm hơn 20%. Mà tập trung đông nhất ở khu vực Nhà n−ớc 46,54%. Nh− vậy, phụ nữ ít có cơ hội hơn nam giới để có việc làm và thu nhập ổn định. Mà cơ hội, không chỉ dừng ở những chính sách trên giấy, nó đòi hỏi phải có các giải pháp, những công cụ thực thi chính sách hữu hiệu về tạo điều kiện để phụ nữ có cơ hội ngang với nam giới trong đào tạo, học nghề và làm việc ở các ngành nghề ổn định, có thu nhập cao. Và cũng theo kết quả điều tra của Bộ LĐTBXH cho thấy: trong các loại công việc nh−: tự làm cho kinh tế hộ gia đình ( để thu lợi nhuận cho bản Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 27 thân, nh− sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp; làm công việc cho hộ gia đình nh−ng không đ−ợc thù lao d−ới hình thức tiền công, tiền l−ơng hay lợi nhuận công việc đó), v.v… thì phụ nữ đang chiếm tỷ lệ cao đối với loại công việc hộ gia đình. Tỷ lệ lao động nữ có việc làm th−ờng xuyên ở Việt Nam đạt mức cao, dao động trong khoảng 95-96%. Năm 2003 tỷ lệ nữ có việc làm th−ờng xuyên là 95,5% còn ở nam là 92.65%. Tỷ lệ có việc làm th−ờng xuyên ở thành thị thấp hơn ở nông thôn. Cũng trong năm 2003, tỷ lệ nữ ở thành thị có việc làm th−ờng xuyên là 94,5% còn ở nông thôn là 95,8%, các tỷ lệ t−ơng ứng ở nam là 95,8% và 96,3%. Bảng 6 : Tỷ lệ dân số có việc làm th−ờng xuyên có trong 12 tháng qua phân theo thành thị và nông thôn Đơn vị tính: % Chung Thành thị Nông thôn Năm Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 2000 93,92 93,46 94,02 93,59 93,86 93,42 2001 95,56 95,62 95,02 94,77 95,73 95,04 2002 96,72 96,26 95,35 94,13 97,16 96,91 2003 96,15 95,45 95,82 94,51 96,27 95,76 Nguồn; Điều tra lao đông việc làm 01-07 hàng năm( 2000-2003) Số liệu này cũng phản ánh không có sự khác biệt lớn giữa nam và nữ về tỷ lệ dân số có việc làm th−ờng xuyên phân theo vùng kinh tế. Có bốn vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông nam Bộ và Duyên hải Nam trung bộ tỷ lệ nữ có việc làm th−ờng xuyên thấp hơn nam giới, còn lại các vùng khác tỷ lệ này ở nữ cao hơn nh− Tây Bắc (97,55% so với 98,22%) và bằng nh− Tây Nguyên (96.95% so với 96,97%). Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 28 Bảng 7: Tỷ lệ dân số có việc làm th−ờng xuyên trong 12 tháng qua phân theo vùng kinh tế năm 2003 Đơn vị tính: % Vùng Chung Nam Nữ ĐBS Hồng 95,89 96,04 95,75 Đông Bắc 97,66 97,67 97,64 Tây Bắc 97,88 97,55 98,22 Bắc Trung Bộ 96,49 96,14 96,82 Duyên hải Nam trung Bộ 94,59 95,17 94,02 Tây Nguyên 96,96 96,95 96,97 Đông Nam Bộ 95,68 96,50 94,73 ĐBS Cửu Long 94,34 95,25 93,25 Nguồn: Điều tra lao động việc làm 01-07-2003 * Sự phân bố lao động nam, nữ theo ngành kinh tế quốc dân Phụ nữ Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh tế rất đông đảo nh−ng phụ nữ th−ờng tham gia vào các công việc lao động đơn giản, không cần có tay nghề cao và đào tạo công phu. Đại đa số phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế trong nhóm ngành nông- lâm nghiệp và dịch vụ. Đây là những ngành chủ yếu là lao động chân tay có năng suất thấp. Không ít ng−ời trong số họ có trình độ văn hóa thấp, thiếu vốn nên rất khó áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật. Rất ít phụ nữ làm việc trong các công việc đòi hỏi phảI có trình độ khoa học kỹ thuật cao nh− công nghiệp, xây dựng, vận tảI, thông tin liên lạc, khoa học kỹ thuật… Điều này phản ánh sự bất cập và thiệt thòi của nữ giới. Họ không có điều kiện và cơ hội tham gia những công việc nhiều khi họ rất −a thích, có khả năng đ−ợc ứng dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng máy móc thiết bị để có Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 29 năng suất cao và có thu nhập tốt, ch−a kể đến trách nhiệm của họ với gia đình, con cáI luôn luôn đè nặng lên vai họ. Sự phân công” tự nhiên” đó tồn tại từ nhiều đời nay đã đem lại sự không bình đẳng giữa nam và nữ trong việc tìm kiếm và lựa chọn việc làm. Cũng vì thế phụ nữ th−ờng có mức thu nhập thấp hơn nam giới. Ngoài ra trong sự phân công lao động theo giới còn tồn tại và duy trì bởi định kiến, thái độ và cách c− xử theo những khuôn mẫu sẵn có của xã hội kể cả các nhà quản lý và các chủ sử dụng lao động đã làm sâu sắc hơn sự khác biệt giữa lao động nam và lao động nữ Bảng 8: Cơ cấu nữ từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo nhóm ngành kinh tế Đơn vị tính: % Năm 2002 Năm 2004 gành kinh tế Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Nông- lâm - thủy sản 59,10 56,55 61,6 55,07 52,10 58,02 CN- khai thác mỏ 0,73 1,12 0,35 0,71 1,08 0,34 CN chế biến 11,54 11,29 11,7 9 12,87 12,48 13,25 SX, PP,điện n−ớc xây dựng 4,57 8,41 0,79 5,43 9,94 0,95 Th−ơng nghiệp 10,26 7,47 12,9 9 10,48 7,93 13,02 Vận tải kho bãi, TTLL 3,00 5,42 0,63 3,11 5,46 0,77 Tài chính tín dụng 0,30 0,29 0,30 0,34 0,31 0,37 Quản lý NN,ANQP 1,75 2,78 0,74 2,10 3,40 0,81 Giáo dục,y tế,văn hóa,TDTT 3,58 2,57 4,58 3,99 2,82 5,16 Khác 2,09 2,13 2,05 2,11 2,14 2,08 Nguồn: Điều tra mức sống dân c− năm 2002-2004 Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 30 Nữ làm việc trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới. Nói về đặc điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam, phảI chăng có thể nhấn mạnh đến đặc tính phụ nữ của loại công việc này? Bởi vì phần lớn các khâu công việc của quá trình sản xuất nông nghiệp: cấy lúa, nhổ mạ, chăm sóc cây lúa, t−ới tiêu đồng ruộng, gặt hái, phơi thóc… Đề do phụ nữ đảm nhận. Những năm gần đây, có nhiều nam giới hơn tham gia vào công việc đồng áng. Nh−ng trong nhiều gia đình khác, nam giới lại dời bỏ gia đình, nông nghiệp và nông thôn đi làm việc khác. Những phụ nữ, ng−ời mẹ, ng−ời vợ ở lại làng quê, đảm nhận tất cả các công việc đồng ruộng, kể cả cày bừa và phun thuốc sâu. Đồng thời cần kể đến những lý do khác nảy sinh trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, làm tăng số ng−ời làm nông nghiệp chủ yếu là nữ. Đó là số chị em bị giảm biên chế ở các xí nghiệp, cơ quan, không có việc làm phải quay về nông thôn làm ruộng. ở Việt Nam hiện nay, lao động nữ nhiều hơn lao động nam trong ngành sản xuất nông nghiệp đó là dấu hiệu của tình trạng lạc hậu kinh tế. Cần thiết phải tạo cho phụ nữ nhiều việc làm mới, ở trong ngành nghề phi nông nghiệp, giúp họ nâng cao trình độ văn hóa và những kiến thức cần thiết có thể chuyển từ nông nghiệp sang nghề mới. Việc giảm bớt số ng−ời làm việc trong nông nghiệp phải đi đôi với việc tăng số ng−ời phục vụ trong các xí nghiệp công nghiệp và đầu t− các công nghệ phục vụ nông nghiệp. Các công nghệ này có thể thu hút một số lớn ng−ời lao động, đặc biệt là phụ nữ nh−: chế biến, các sản phẩm nông nghiệp, bảo quản, đóng gói,… Họ tiếp tục phục vụ nông nghiệp, nh−ng không phảI làm việc trên đồng ruộng nh− tr−ớc mà trong các nhà máy hay tại nhà họ. Ngành giáo dục đào tạo và y tế, tỷ lệ phụ nữ chiếm đông hơn nam giới. Đây là ngành đ−ợc coi là phát huy vai trò phụ nữ là ng−ời chăm lo giáo dục thế hệ trẻ, ng−ời mẹ chăm sóc nuôi dạy con cái lúc ốm dau… Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 31 Tỷ lệ phụ nữ chiếm cao hơn nam giới trong ngành th−ơng nghiệp và ngành phục vụ công cộng mới suất hiện những năm gần đây. Bởi vì đây là các nghề đ−ợc coi là hợp với phụ nữ. Ngành công nghiệp khai thác mỏ, sản xuất phân phối điện, n−ớc, xây dựng, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc nam giới chiếm tỷ lệ cao. Đây là những ngành đòi hỏi có sức mạnh cơ bắp, lao động có kỹ thuật cao điêu kiện làm việc ch−a thch hợp với nữ giới hoặc phụ nữ ch−a có thói quen tham gia. Nh−ng khi áp dụng công nghệ tiên tiến, cải thiện điều kiện việc làm và trình độ văn hóa, chuyên môn của phụ nữ đ−ợc nâng cao thì tỷ lệ nữ tham gia sẽ tăng lên. Đối với cả nhóm lao động nam và nữ, tỷ trọng la động làm việc trong ngành nông nghiệp là cao nhất. Ngành dịch vụ có vai trò quan trọng hơn đối với nữ, trong khi đó ngành công nghiệp có vai trò quan trọng hơn đối với nam. ở thành thị, nông nghiệp chiếm 1/5 việc làm, dịch vụ và công nghiệp t−ơng đ−ơng nhau khoảng 40%. Hơn một nửa số phụ nữ làm việc trong ngành dịch vụ, trong khi nam chỉ chiếm d−ới 1/3. Mặt khác, nam giới lại chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới trong công nghiệp. Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 32 Bảng 9 : Cơ cấu của lao động thành thị và nông thôn theo giới theo năm 1999 Số ng−ời có việc làm(1000) Tỷ trọng theo ngành(%) Chỉ tiêu Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng số Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng số Tổng số 24882 5326 5639 35847 69,4 14,9 15,7 100 Nam 12671 3477 2360 18508 68,5 18,8 12,8 100 Nữ 12212 1849 3278 17339 70,4 10,7 78,9 100 Thành thị 1484 2988 3250 7721 19,2 38,7 42,1 100 Nam 856 1961 1362 1478 20,5 46,9 32,6 100 Nữ 628 1027 1888 3543 17,7 29,0 53,3 100 Nông thôn 23399 2338 2389 28125 83,2 8,3 8,5 100 Nam 11815 1516 999 14330 82,4 10,6 7,0 100 Nữ 11584 822 1390 13796 84,0 6,0 10,1 100 Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 1999 Phân bố việc làm theo vùng chịu tác động chủ yếu của sự phân bố dân c− thao vùng và do mô hình phát triển kinh tế vùng đem lại. Tỷ lệ lao động nông nghiệp ngày càng cao do sự khác biệt đáng kể giữa các vùng phụ thuộc vào mức độ đô thị hóa của các vùng và sự tồn tại của các thành phố lớn. Tăng tr−ởng kinh tế nhanh đã dẫn đến hai hình thức di chuyển việc làm có liên quan. Xét về góc độ nghề nghiệp, càng ngày càng có nhiều ng−ời dân thoát ra khỏi lao động nông nghiệp. Chiều h−ơng đi xuống này đ−ợc bù bằng tỷ lệ việc làm đ−ợc trả l−ơng tăng lên, t−ơng đối ít trong khu vực nhà n−ớc sau khá nhiều trong khu vực t− nhân. Hiện nay hộ khinh doanh, doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc có đăng kí các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài cung cấp việc làm Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 33 đ−ợc trả l−ơng cho hơn 18% dân số trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ này cao hơn một chút so với lao động tự do và gấp đôi tỷ lệ trong khu vực nhà n−ớc. Đặc điểm dịch chuyển thứ 2 trên thị tr−ờng lao động trong những năm gần đây là di chuyển về địa lý. Một số ng−ời di chuyển từ việc làm nông nghiệp sang làm việc đ−ợc trả l−ơng buộc họ phảI chuyển từ nông thôn ra thành thị, trong đó có nhiều lao động nữ làm việc ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Sự đa dạng của các loại hình công việc lành nghề ở thành thị thể hiện sự phân công lao động theo giới. Tuy nhiên ở nông thôn, trên 80% công việc là nông nghiệp và do đố cũng ít có sự khác biệt về giới trong nghề nghiệp vì cơ hội lựa chọn nghề nhìn chung là t−ơng đối ít( 82,4% đối với nam và 84% ,đối với nữ) ở thành thị, phụ nữ chủ yếu làm việc ở khu vực III chiếm 53,3%, trong khi đố ở khu vực nông thôn chiếm 10,1%. Nam giới chủ yếu làm việc ở khu vực II chiếm 49,6%, trong khi đó nữ chỉ chiếm 29% ở khu vực thành thị, còn ở nông thôn chỉ chiếm 6%. Tỷ số nữ so với 100 nam đang làm việc trong các ngành kinh tế thuộc khu vực kinh tế nhà n−ớc đ−ợc nhận tiền công, tiền l−ơng đ−ợc thể hiện qua bảng sau. Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 34 Bảng 10: Tỷ số nữ so với 100 nam đang làm việc trong các ngành kinh tế thuộc khu vực kinh tế nhà n−ớc đ−ợc nhận tiền công, tiền l−ơng phân công theo vùng kinh tế và thành thị/nông thôn Đơn vị tính: % Vùng Tổng số Khu vực I Khu vực II Khu vực III Chung 78,05 67,92 71,91 81,53 Thành thị 105,97 89,38 86,43 119,64 Nông thôn 77,88 66,27 73,24 82,18 Vùng Đồng bằng sông Hồng 86,38 43,47 83,15 89,78 Đông Bắc 72,75 68,53 48,79 90,04 Tây Bắc 63,16 51,77 35,58 68,50 Bắc Trung Bộ 77,43 76,09 53,02 85,84 Duyên hải Nam trung Bộ 80,68 49,40 86,11 79,55 Tây Nguyên 73,32 46,96 49,30 86,33 Đông Nam Bộ 84,78 73,82 84,75 87,00 Đồng bằng sông Cửu Long 69,67 89,72 83,78 64,99 Nguồn: Số liệu thống kê giới của Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21. NXB Phụ nữ, Hà Nội/2005 Chỉ số thiệt thòi thứ hai liên quan đến việc phân chia lao động theo giới trong các ngành nghề hay còn gọi là phân chia lao động theo ngành dọc. ở đây có thể nhận thấy một điều rất rõ ràng là nam giới có xu h−ớng chiếm số đông những ng−ời nắm vị thế cao hơn, các loại công việc có thu nhập cao hơn và có cơ hội ra quyết định hơn, trong khi phụ nữ có xu h−ớng tập trung ở những ngành nghề có thu nhập thấp, những công việc ít thanh thế và có điều kiện ra quyết định hoặc đ−ợc đề bạt. Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 35 Trong bảng cho thấy, nam giới chiếm phần đông các vị trí lãnh đạo và trong các ngành nghề bậc cao và những ngành nghề đòi hỏi chuyên môn cao. Nữ giới chiếm phần đông trong các ngành nghề không đòi hỏi chuyên môn cao. Thậm chí trong các lĩnh vực mà phụ nữ chiếm số đông thì nam giới vẫn nắm nhiều vị trí quan trọng và cao hơn trong cơ cấu nghề nghiệp. ví dụ, đối với nghề giáo viên là nghề mà phụ nữ chiếm số đông thì phụ nữ chiếm 100% số giáo viên ở bậc mẫu giáo, 78% ở bậc tiểu học, 68% ở bậc trung học cở sở, 56% ở bậc trung học phổ thông và 41% ở bậc đại học và cao đẳng nh−ng phần lớn hiệu tr−ởng là nam giới. Trong lĩnh vực y tế, hơn 70% cán bộ y tế xã là phụ nữ, nh−ng phần lớn các giám đốc bệnh viện và trung tâm y tế lại là nam giới. Trong các ngành khoa học xã hội, trong khi 45% nhân viên là nữ thi khoảng 95% giám đốc các viện nghiên cứu là nam giới. Bảng 11 : Loại công việc phân theo giới tính Đơn vị tính: % Bản chất công việc Phụ nữ Nam giới Lãnh đạo 19,0 81,0 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 41,5 58,5 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 58,5 41,5 Nhân viên 53,1 46,9 Nghề tự do, bảo vệ, bán hàng 68,7 31,3 Nông- Lâm- Ng− nghiệp 37,6 62,4 Thợ thủ công và các thợ khác có liên quan 34,7 65,3 Lắp máy/ Vận hành 26,9 73,1 Nghề đơn giản 49,8 51,6 Tổng 48,4 51,6 Nguồn: Thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Báo cáo của Việt Nam, N−ớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hà Nội 2005 Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 36 *Cơ cấu lao động có tính chất việc làm Một trong những nội dung quan trọng để phân tích và đánh giá lao động là tính chất của việc làm, tr−ớc hết cần phân biệt làm công và làm thuê với các loại việc làm khác. Tìm hiểu lao động làm công , làm thuê có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của thị tr−ờng lao động. Cơ cấu của loại lao động này chia theo thành phần kinh tế đã và đang có những thay đổi nhất định trong thời gian qua. Tr−ớc đây muốn có việc làm ng−ời dân chủ yếu là trông chờ vào các cơ quan, xí nghiệp của nhà n−ớc, hay hợp tác xã. Họ không đủ điều kiện và cũng rất khó khăn xin đ−ợc giấy phép kinh doanh d−ới dạng kinh tế hộ hay doanh nghiệp nhỏ. Ngày nay tầng lớp xã hội ở cả thành thị hay nông thôn , nam nữ đều khuyến khích tự tạo việc làm nếu họ có vốn, có t− liệu sản xuất và có khả năng kinh doanh. Việc sản xuất có thể làm tại nhà, hợp tác với vài hộ khác hay thuê công nhân. Khi ng−ời lao động có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi tạo việc làm, đó là b−ớc mở ra hết sức quan trong đối với họ. Cùng với việc tự tạo việc làm, ng−ời lao động có quyền tự do đi tìm việc làm. Họ tiếp cận với thị tr−ờng lao động dễ dàng hơn. Tự do tìm việc làm lại gắn với chính sách tự do thuê m−ớn công nhân, tự do tuyển dụng ng−ời làm chỉ với khu vực kinh tế hộ hay doanh nghiệp t− nhân , với sự thỏa thuận giữa ng−ời chủ thuê và ng−ời làm về nội dung công việc, tiền l−ơng tuân thủ pháp luật của nhà n−ớc, ng−ời chủ thuê không ngại mang tiếng là bóc lột sức lao động. Nhu cầu lao động ở thành phố, đô thị cũng nh− ở một số vùng kinh tế tăng lên, với sự phát triển của nhiều ngành nghề với mức độ khác nhau, đã thúc đẩy ng−ời dân tự do di chuyển chỗ ở để đi làm. Tính đa dạng của hoạt động kinh tế lại thúc đẩy việc sử dụng lao động d−ới nhiều hình thức lao động linh hoạt với các lứa tuổi khác nhau. Tùy theo công việc và cách tổ chức sản xuất, thời gian làm việc của ng−ời lao động rất Bài tiểu luận: Bỡnh ðẳng Giới Trong Lao ðộng Việc Làm Nhúm: 6 Giảng Viờn: Nguyễn Thị Hạnh Trang: 37 linh hoạt, có thể cả ngày, nửa ngày, làm cả ngày hay đêm, ngoài giờ,… Làm tại xí nghiệp hay nhận việc về nhà là. Đồng thời trong sản xuất, các hộ gia đình có thể sử dụng cả lao động trẻ em, ng−ời già, phụ nữ có thai, có con nhỏ phù hợp sức khỏe và khă năng của họ. Sự phân công ngành nghề của lao động nam nữ hiện nay phản ánh tình trạng nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là một n−ớc nông nghiệp. Tác động của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa vào các ngành sản xuất, việc làm của lao động nữ còn hết sức hạn chế. Vì vậy việc làm của ng−ời phụ nữ đặc biệt ở nông thôn vẫn ch−a có những biến đổi cơ bản. Lao động tự do vẫn là một hình thức công việc chiếm −u thế ở Việt Nam. ở nông thôn, nguồn việc tự do chủ yếu là sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ dựa trên nguồn lao động gia đình và chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu l−ơng thực của hộ gia đình. ở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBình Đẳng Giới Trong Lao Động Việc Làm Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay.pdf
Tài liệu liên quan