Đề tài Dự án nâng cấp cải tạo hệ thống kĩ thuật trường đại học Kinh tế Quốc dân

- Trong công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quốc dân có vai trò đầu tàu trong đào tạo nguồn nhân lực về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở nước ta tại tất cả các bậc học: đại học ,thạc sỹ, tiến sỹ. Đây chính là lực lượng nòng cốt trong việc nâng cao hàm lượng trí thức trong sản phẩm xã hội.

- Việc đầu tư vào hệ thống hạ tầng kĩ thuật của trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo đà phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng nhằm đạt được các chỉ tiêu về kĩ thuật xây dựng môi trường, điều kiện sống hiện tại cho toàn trường, tạo điều kiện cho trường thực hiện các chức năng quan trọng nói trên là một sự cần thiết khách quan. Với nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang cơ chế thị trường, trong đó đã và đang sẽ xuất hiện các hình thức cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực đào tạo, đẻ phát huy được vị trí là trường đầu nghành trọng điểm quốc gia từ nay đến năm 2010.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án nâng cấp cải tạo hệ thống kĩ thuật trường đại học Kinh tế Quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả nước hiện nay, phần lớn cỏn bộ, cụng chức chưa được đào tạo kỹ và sõu theo cụng việc thực tế đảm nhận, mà mới được học tập, bồi dưỡng về đường lối, chớnh sỏch, kiến thức chung về QLNN, quản lý kinh tế. Nhiều cụng chức khụng chịu học tập, cập nhật kiến thức nờn trỡ trệ, bảo thủ, làm việc với năng suất thấp, hiệu quả thấp và rất ớt cú cụng chức giỏi. Để cú đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Nhà nước đỏp ứng yờu cầu nõng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ mỏy Nhà nước, văn kiện Đại hội IX đề ra cỏc nhiệm vụ: "Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức trong sạch cú năng lực. Hoàn thiện chế độ cụng vụ, quy chế cỏn bộ, cụng chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức". Trong lĩnh vực QLNN về CLCTXD, nội dung này cần đạt được cỏc yờu cầu sau: - Tỏch cỏc cụng việc mà hiện nay cỏc cơ quan QLNN về CLCTXD đang làm như: cụng việc thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toỏn, kiểm tra chất lượng chi tiết của vật liệu, kiểm tra chất lượng kết cấu hay cụng trỡnh... ra khỏi chức năng QLNN của cơ quan. Tổ chức lại lực lượng này dưới dạng cỏc đơn vị thực hiện dịch vụ cụng tự hạch toỏn như Trung tõm kiểm định, Trung tõm tư vấn. Cỏc phỏp nhõn này sẽ là cụng cụ để hỗ trợ cỏc Sở thực hiện chức năng QLNN về CLCTXD trờn địa bàn. - Lực lượng cỏn bộ, cụng chức hành chớnh của bộ mỏy phải được bồi dưỡng những kiến thức mới về QLNN và tổ chức sỏt hạch. Ai khụng thoả món cỏc tiờu chuẩn thỡ chuyển sang lĩnh vực khỏc. Việc bổ nhiệm người phụ trỏch cỏc cơ quan QLNN về CLCTXD ở dịa phương cần hỡnh thành cơ chế thi tuyển. - Xõy dựng nội dung và chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc đối với đội ngũ cụng chức làm nhiệm vụ QLNN về chất lượng cụng trỡnh xõy dựng, chương trỡnh cập nhật kiến thức và cỏc chuẩn mực định lượng về năng lực để mỗi người tự đỏnh giỏ mỡnh và nhận xột về người khỏc. - Thực hiện biện phỏp quản lý cụng chức trong hệ thống bằng việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Thiết lập và triển khai kết nối kờnh riờng về QLCLCTXD trong mạng diện rộng của Chớnh phủ để phấn đấu đến năm 2006 cỏc hoạt động QLNN về CLCTXD cú thể thực hiện thụng qua mạng và sẵn sàng tham gia ASEAN điện tử trong lĩnh vực này. Trong xu thế hoỏ toàn cầu nền kinh tế, Đảng ta nhấn mạnh quan điểm độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn đạt được mục tiờu đú, trước hết chỳng ta phải nhỡn lại chớnh mỡnh để chọn lộ trỡnh phự hợp tiếp cận thụng lệ, tập quỏn quốc tộ trong nhiều lĩnh vực, trong đú cú lĩnh vực QLCLCTXD. Sự minh chứng quan trọng nhất trong hội nhập là cỏc cụng trỡnh xõy dựng được hoàn thành phải cú chất lượng cao. Muốn vậy cụng tỏc QLNN về CLCTXD phải ngày càng được kiện toàn, nõng cao hiệu quả hoạt động. Vai trũ tổ chức tư vấn giỏm sỏt trong quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng Phần lớn cụng trỡnh xõy dựng là sản phẩm cú đầu tư lớn, thời gian xõy dựng và sử dụng lõu dài, liờn quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật, mặt khỏc lại cú ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế xó hội, an ninh của đất nước. Cụng tỏc xõy dựng cụng trỡnh phải đạt được 3 yếu tố: Tiến độ, giỏ thành, chất lượng. Cả 3 yếu tố đú đều cú liờn quan mật thiết với nhau và hiểu theo nghĩa rộng thỡ cũng chớnh là chất lượng của xõy dựng. Muốn cú chất lượng, điều kiện quyết định là người trực tiếp làm ra sản phẩm; đú là cụng nhõn, cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư phải cú nhiệt tỡnh lao động, hiểu biết kỹ thuật nghề nghiệp, luụn luụn chỳ ý làm tốt ngay từ đầu ở tất cả mọi khõu, thấy sai phải sửa chữa nhanh chúng và triệt để. Mặt khỏc cụng tỏc giỏm sỏt tức là cụng tỏc kiểm tra đụn đốc, chỉ đạo và đỏnh giỏ cụng việc của những người tham gia cụng trỡnh cú tỏc dụng phũng ngừa cũng rất cần thiết. Nú lấy hoạt động của hạng mục cụng trỡnh làm đối tượng, lấy phỏp luật, quy định chớnh sỏch và tiờu chuẩn kỹ thuật cú liờn quan, văn bản hợp đồng cụng trỡnh làm chỗ dựa, lấy nõng cao hiệu quả xõy dựng làm mục đớch. Cụng tỏc giỏm sỏt phải quỏn triệt ngay từ khõu chuẩn bị (như điều tra khảo sỏt lập dự ỏn), thực hiện dự ỏn (lập thiết kế, tổng dự toỏn, đấu thầu, quản lý cụng trỡnh, quản lý hợp đồng), đưa cụng trỡnh vào sử dụng (bảo trỡ). Trước kia, việc giỏm sỏt xõy dựng thường do cỏc cơ quan Nhà nước làm (Cục, Vụ, Sở, Phũng, Ban kiến thiết cơ bản, Ban quản lý cụng trỡnh). Từ khi nước ta phỏt triển theo nền kinh tế hàng hoỏ theo cơ chế thị trường, cụng tỏc giỏm sỏt trực tiếp dần dần chuyển cho cỏc tổ chức (Cụng ty, Xớ nghiệp, trung tõm) tư vấn đảm nhiệm. Bờn cạnh đú cỏc cơ quan Chớnh phủ (Trung ương, địa phương) dần dần đảm nhiệm cụng tỏc quản lý nhà nước tức giỏm sỏt nhà nước. Việc giỏm sỏt do cỏc xớ nghiệp, cụng ty làm cũn được gọi là giỏm sỏt xó hội - được thực hiện theo cỏc hợp đồng với Chủ đầu tư, cơ quan nhà nước theo cơ chế thị trường. Vai trũ của cỏc tổ chức tư vấn (trong đú cú nhiệm vụ tư vấn giỏm sỏt) được Luật Xõy dựng, cỏc Nghị định, Thụng tư, Quyết định của Chớnh phủ, cỏc Bộ, UBND tỉnh xỏc nhận, quy định cụ thể vừa tạo điều kiện cho cỏc tổ chức đú hoạt động vừa quy trỏch nhiệm đũi hỏi phải làm tốt nhiệm vụ được giao. Việc sử dụng cỏc tổ chức tư vấn làm cụng tỏc giỏm sỏt thay thế cho cỏc tổ chức của Nhà nước - tuy rằng cú nơi, cú thời kỳ, cú vụ việc cũn do cú cơ quan nhà nước làm - đó được Trung ương cũng như địa phương quan tõm. Gần 20 năm qua cụng tỏc tư vấn giỏm sỏt đó được làm quen dần với cỏc thụng lệ quốc tế và trở thành một lĩnh vực cú tỏc dụng quan trọng trong việc quản lý chất lượng. Tuy vậy cũn tồn tại nhiều vấn đề trong quan điểm, trong cỏch tiến hành, cỏch đỏnh giỏ cần bàn bạc để rỳt kinh nghiệm ngày càng tốt hơn. 1. Vai trũ đớch thực của tư vấn giỏm sỏt. Cỏc loại giỏm sỏt xõy dựng Trong thực tế sản xuất cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm, cỏc cơ quan thụng tin bỏo chớ mỗi khi cú sai sút, sự cố trong xõy dựng thường tỡm ngay đến người giỏm sỏt và hầu như quy trỏch nhiệm chớnh cho họ. Ở nhiều trường hợp điều đú đỳng nhưng cũng cú nhiều trường hợp khụng thật chớnh xỏc. Việc quy trỏch nhiệm khụng đỳng dễ dẫn đến khụng tỡm đỳng nguyờn nhõn để tỡm cỏch khắc phục. Vớ dụ trong cụng tỏc thẩm định thiết kế (một loại giỏm sỏt) khụng yờu cầu người giỏm sỏt phõn tớch lại toàn bộ như nhà thiết kế mà chỉ cần đi vào 4 điểm theo quy định. Nhà thiết kế phải chịu trỏch nhiệm về chất lượng của thiết kế. Trong giai đoạn thỡ người giỏm sỏt của chủ đầu tư chỉ di sõu vào cỏc khõu chớnh đó thống nhất với chủ đầu tư chứ khụng thể theo sỏt từng khõu thi cụng. Đú phải là cụng việc của giỏm sỏt của nhà thi cụng cú điều kiện đi sỏt hiện trường theo dừi trực tiếp người cụng nhõn, lao động. Chớnh những người đú phải nghiệm thu trước theo quy định rồi mới chuyển cho giỏm sỏt của chủ đầu tư. Ta thường quờn vai trũ của loại giỏm sỏt viờn của bờn thi cụng khiến họ thường ỷ lại vào giỏm sỏt của chủ đầu tư thậm chớ cú khi làm chưa xong đó mời giỏm sỏt của chủ đầu tư nghiệm thu. Vấn đề giỏm sỏt tỏc giả chủ yếu là để xử lý khi cú yờu cầu thay đổi thiết kế chứ khụng chịu trỏch nhiệm về việc thi cụng phải làm đỳng theo thiết kế. Cần trỏnh tỡnh trạng xem giỏm sỏt tỏc giả như là một giỏm sỏt của chủ đầu tư, hoặc yờu cầu thiết kế thay đổi thiết kế một cỏch tuỳ tiện. Cú phõn định trỏch nhiệm rừ ràng như vậy mới trỏnh tỡnh trạng ỷ lại, dựa dẫm vào nhau, khi xẩy ra vấn đề khụng biết quy kết cho ai. 2. Việc sử dụng tổ chức tư vấn giỏm sỏt Luật Xõy dựng (Điều 4) cho phộp: Chủ đầu tư thuờ tổ chức tư vấn quản lý dự ỏn (trong đú cú cụng tỏc giỏm sỏt) hoặc tự mỡnh trực tiếp quản lý dự ỏn (bao gồm cụng tỏc giỏm sỏt). Trong thực tế chủ đầu tư thường muốn tự mỡnh trực tiếp quản lý lấy dự ỏn, việc này dễ dẫn đến việc giỏm sỏt thường khụng khỏch quan. Tốt nhất là nờn thuờ tổ chức tư vấn giỏm sỏt như ở cỏc nước trờn thế giới. Cỏc tổ chức tư vấn do được chuyờn mụn hoỏ cú điều kiện nõng cao trỡnh độ, tiếp thu cụng nghệ mới sẽ làm tốt hơn nhiệm vụ giỏm sỏt khỏc với cỏc cỏn bộ kiờm nhiệm ở cỏc Ban quản lý của Chủ đầu tư. 3.Việc tổ chức thực hiện Muốn việc tham gia quản lý chất lượng của cỏc tổ chức tư vấn cú hiệu quả cần tổ chức thực hiện tốt, cú hợp đồng chặt chẽ giữa chủ đầu tư và tổ chức tư vấn bằng cỏc văn bản chi tiết. Tốt nhất nờn theo mẫu của Hiệp hội Quốc tế cỏc kỹ sư tư vấn (FIDIC) đó thụng dụng trờn thế giới. Trong mẫu đú cú quy định cụ thể rừ ràng cỏc cụng việc mà tổ chức tư vấn phải làm, phạm vi quyền hạn và trỏch nhiệm, cỏc việc xử lý khi đụi bờn cú thiếu sút (như chậm tiến độ, kộm chất lượng), việc bảo hiểm trỏch nhiệm. Cần tập làm theo mẫu của FIDIC để quen dần với thụng lệ quốc tế trỏnh bỡ ngỡ khi hội nhập. Ngoài ra giữa cỏc tổ chức tư vấn và giỏm sỏt viờn cũng cần cú hỡnh thức hợp đồng theo dạng phiếu giao việc, nờu cụ thể những gỡ giỏm sỏt viờn phải làm, việc nào được quyền giải quyết, việc nào phải bỏo cỏo xin ý kiến của cấp trờn. Cần quy định cụ thể phạm vi, quyền hạn, trỏch nhiệm của giỏm sỏt viờn, trỏnh cỏc trường hợp bỏ sút việc như khụng cú mặt để kiểm tra trước khi thi cụng cỏc phần ẩn dấu chẳng hạn hoặc giải quyết quỏ phạm vi quyền hạn cho phộp như tự ý giải quyết về mặt kỹ thuật hoặc giảm bớt khối lượng cụng việc cho phớa thi cụng. Trong khõu thực hiện cũng cần phõn biệt giữa nhiệm vụ giỏm sỏt núi chung của tổ chức tư vấn với nhiệm vụ cử cỏn bộ (kỹ sư, cỏn bộ kỹ thuật) bỏm sỏt cụng trường hàng ngày - kiểu kỹ sư thường trỳ. Nếu chủ đầu tư cần kỹ sư thường trỳ ở thời điểm nào, ở cụng đoạn nào cần bàn bạc kỹ và cú văn bản ký với tổ chức tư vấn. Kỹ sư thường trỳ sẽ ở lại hiện trường theo dừi sỏt sao nhiệm vụ cụng trỡnh. Tuy vậy khụng phải ở đõu, bao giờ kỹ sư thường trỳ đều phải cú mặt. Đo đú cần cú văn bản thoả thuận với bờn chủ đầu tư. Chủ đầu tư phải tạo điều kiện cho họ làm việc (nhà ở, nơi làm việc, cỏc phương tiện đi lại), thụng tin (điện thoại, fax, email), cú tài liệu cần thiết liờn quan đến cụng trỡnh (như đặc trưng kỹ thuật, tiờu chuẩn). Họ cần được xem xột để trả thờm một số phụ cấp như xa gia đỡnh, làm thờm. 4. Áp dụng ISO 9000 trong cụng tỏc quản lý chất lượng Bản thõn tổ chức tư vấn cần xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 - 2000 cho đơn vị mỡnh, quỏn triệt đến tường người, từng bộ phận. Đối với mỗi dự ỏn cần phải làm kế hoạch chất lượng của dự ỏn đú theo ISO 9000-2000. Tiến tới cỏc tổ chức tư vấn cần phải nghiờn cứu xõy dựng hệ thống quản lý mụi trường theo ISO 14000. Đõy là một yờu cầu cấp bỏch của thế giới, đối với ta lại càng cần thiết khi hội nhập quốc tế. 5. Nghiờn cứu việc giao cho cỏc cụng ty tư vấn đó trỳng thầu thiết kế được tiếp tục làm cụng tỏc giỏm sỏt Kinh nghiệm thế giới cho thấy khi người giỏm sỏt vừa là người thiết kế sẽ nắm vấn đề rất nhanh, phỏt hiện sớm cỏc sai sút, giỳp đỡ được nhiều cho chủ đầu tư và bờn nhà thầu xõy dựng. 6. Tổ chức tư vấn giỏm sỏt phấn đấu bảo đảm tớnh độc lập, khỏch quan và trong sạch khụng tham gia múc ngoặc, thụng đồng với chủ đầu tư hoặc bờn thi cụng. Cần giỏo dục, xem đú là một hành động vi phạm đạo đức hành nghề, đưa đến tổn thất cho cộng đồng, cho tổ chức tư vấn và cả người giỏm sỏt. Sau này cỏc tổ chức cú thẩm quyền của Nhà nước, của cỏc tổ chức phi chớnh phủ sẽ tiến hành ghi sổ đen cho những tổ chức, người vi phạm tiến tới loại trừ ra, khụng giao việc. 7. Muốn giỳp đỡ cỏc tổ chức tư vấn giỏm sỏt quản lý chất lượng cần nghiờn cứu nõng thờm chi phớ giỏm sỏt, thanh toỏn đầy đủ kịp thời cỏc chi phớ cho cỏc tổ chức, trỏnh tỡnh trạng dõy dưa chiếm dụng như hiện nay thường gặp. Quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng: Phải bắt đầu từ con người Mặc dự thời gian qua cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến vấn đề quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng đó được ban hành khỏ đầy đủ, nhưng thực tế vẫn cũn những trường hợp cụng trỡnh kộm chất lượng, để xảy ra sự cố... Một trong những nguyờn nhõn mà hội thảo “Quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng - Thực trạng và giải phỏp” vừa được Tổng hội Xõy dựng Việt Nam tổ chức cuối tuần trước tại Hà Nội, chỉ ra là trỡnh độ, năng lực quản lý của cỏc chủ thể trực tiếp tham gia xõy dựng cụng trỡnh cũn yếu, cụng tỏc quản lý vấn đề này ở nhiều địa phương cũn buụng lỏng, chồng chộo. Cần nõng cao năng lực của cỏc chủ thể tham gia xõy dựng cụng trỡnh “Chất lượng cụng trỡnh sẽ xõy dựng phụ thuộc rất nhiều vào phương ỏn lựa chọn ban đầu trong quỏ trỡnh lập dự ỏn đầu tư” - ụng Phạm Quốc Tuấn, Vụ Kết cấu hạ tầng (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đó đưa ra ý kiến như vậy khi đề cập đến CLCTXD trong giai đoạn lập dự ỏn đầu tư và lựa chọn nhà thầu. Theo ụng Tuấn, chất lượng cụng tỏc tư vấn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu tư, một sai sút nhỏ của tư vấn chuẩn bị đầu tư cũng cú thể dẫn đến quyết định đầu tư khụng hợp lý, vận hành khai thỏc dự ỏn kộm hiệu quả, giỏ thành cao, cú khi đưa dự ỏn đến thua lỗ, phỏ sản. Đỏnh giỏ về thực trạng năng lực của cỏc chủ thể tham gia dự ỏn xõy dựng của Viện Khoa học cụng nghệ xõy dựng (Bộ Xõy dựng) cho thấy, chủ đầu tư (BQL DA) cũn thiếu năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ quản lý, cụng tỏc QLCL ở đõy lỏng lẻo và nặng về hỡnh thức, cũn BQL DA trở thành một cấp quản lý hành chớnh; Tư vấn xõy dựng về khảo sỏt, thiết kế cũng hạn chế về kinh nghiệm và năng lực chuyờn mụn dẫn tới cỏc khiếm khuyết gõy sự cố cụng trỡnh. (Tại TP.HCM, trờn 50% hồ sơ thiết kế sau thẩm tra và 100% hồ sơ dự toỏn sau thẩm định cú sai phạm về chất lượng); tư vấn giỏm sỏt thi cụng mới hỡnh thành chưa nắm vững cỏc quy phạm phỏp luật về xõy dựng, chuyờn mụn thiếu kinh nghiệm nờn chưa đảm nhiệm vai trũ đột phỏ trong hoạt động kiểm soỏt chất lượng; cỏc doanh nghiệp thi cụng xõy dựng cũn chưa chỳ trọng bảo đảm yếu tố chất lượng, chưa xem chất lượng là yếu tố cơ bản của cạnh tranh, giữ gỡn thương hiệu trong cơ chế thị trường và sử dụng nhõn lực lao động chưa qua đào tạo, tay nghề khụng phự hợp với cụng việc. Rừ ràng, yếu tố con người là hết sức quan trọng. Đặc biệt trong khõu chuẩn bị đầu tư, cần cú một đội ngũ tư vấn giỏi, cú đạo đức nghề nghiệp. Tuy nhiờn, theo ụng Tuấn bờn cạnh đú, việc thẩm định và phờ duyệt dự ỏn đầu tư cũng vụ cựng quan trọng. Việc Chớnh phủ nhất quỏn chủ trương đẩy mạnh phõn cấp cho cỏc bộ chủ quản, địa phương và cỏc chủ đầu tư từ việc thẩm định đến phờ duyệt dự ỏn đầu tư là một chủ trương đỳng, tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tiến độ triển khai dự ỏn, đồng thời tăng cường trỏch nhiệm của cấp dưới đối với dự ỏn đầu tư. Kết quả là cỏc cấp đó chủ động hơn, cú tinh thần trỏch nhiệm hơn. Tuy nhiờn, khụng phải bộ nào, ngành nào, địa phương nào cũng phỏt huy được tớnh năng động tự chủ, tinh thần trỏch nhiệm trong thẩm định và phờ duyệt dự ỏn. Nhiều dự ỏn vẫn được ra đời một cỏch gượng ộp khi chưa đủ điều kiện chớn muồi để rồi thực hiện nửa chừng phải điều chỉnh dự ỏn, hoặc lựa chọn cụng nghệ khụng phự hợp, khụng tiờn tiến nờn sản phẩm làm ra thiếu tớnh cạnh tranh, CLCTXD khụng cao, gõy lóng phớ. “Cú những dự ỏn sử dụng vốn ngõn sỏch, tổng mức đầu tư được lập và phờ duyệt cao, khi triển khai cụ thể, chủ đầu tư thấy dư nguồn vốn thỡ cố gắng tận dụng, do vậy đó sinh ra cỏc hạng mục cụng việc ngoài dự ỏn nhưng chất lượng lại khụng cao, khụng mạng lại hiệu quả. Ngược lại, cú dự ỏn do khụng lường hết được cỏc yếu tố khi lập bỏo cỏo khả thi nờn tổng mức đầu tư được duyệt thấp, lỳc triển khai thiết kế, dự toỏn thỡ vượt tổng mức đầu tư, do vậy chủ đầu tư và thiết kế phải tỡm mọi giải phỏp để ộp dưới “trần” tổng mức đầu tư. Việc làm này ngay trong bước chuẩn bị đầu tư, đó ngầm bỏo hiệu chất lượng cụng trỡnh khụng đảm bảo, mục tiờu của dự ỏn thỡ khụng thể giảm, tiền ớt thỡ khụng thể cú cụng trỡnh chất lượng. Nguy hiểm hơn, do tõm lý “đi xin” mà một số chủ đầu tư cố tỡnh lập thấp tổng mức đầu tư nhằm hạ nhúm từ B xuống C (hoặc nguy hiểm hơn là từ A xuống B) để giảm nhẹ hàng rào phỏp lý, thực hiện mục tiờu trước mắt là được chấp thuận đầu tư. Để rồi, khi dự ỏn được đầu tư thỡ, hoặc là chất lượng từ thiết kế đến thi cụng sẽ khụng bảo đảm, dự ỏn khụng đồng bộ, đưa vào vận hành trục trặc; hoặc thực hiện nửa chừng phải dừng lại làm điều chỉnh dự ỏn, phờ duyệt lại từ đầu mất thời gian, dự ỏn chậm tiến độ, hậu quả là gõy lóng phớ, cụng trỡnh chúng xuống cấp”. “Sự cố cụng trỡnh ở nước ta xảy ra thường xuyờn, năm nào cũng cú với tỷ lệ 0,17 - 0,4% trờn tổng số cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong năm; trung bỡnh 0,23% ở cỏc mức độ thiệt hại khỏc nhau, phõn bố ở tất cả cỏc nhúm dự ỏn (A, B, C), cỏc ngành (xõy dựng dõn dụng, giao thụng, thuỷ lợi...), trong tất cả cỏc hỡnh thức đầu tư (Nhà nước, tư nhõn, nước ngoài), trong tất cả cỏc giai đoạn thực hiện dự ỏn (từ thi cụng đến khai thỏc sau bảo hành)”. “Nhỡn chung năng lực tư vấn chưa đủ mạnh, chất lượng khụng đều, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu đề ra... Cú một số Cty tư vấn nặng về thực hiện dịch vụ theo phương thức mụi giới hoặc thuờ mượn, thiếu năng lực, thiếu tớnh chuyờn nghiệp dẫn đến khụng bảo đảm chất lượng dự ỏn”. Quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng: éỳng, đủ và nghiờm Hàng năm vốn đầu tư dành cho xõy dựng rất lớn, chiếm từ 20-25% GDP. Vỡ vậy, quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng (CTXD) rất cần được quan tõm. Thời gian qua, cũn cú những cụng trỡnh chất lượng kộm, bị bớt xộn, bị “rỳt ruột” khiến dư luận bất bỡnh. Theo đỏnh giỏ của cỏc cơ quan chức năng, những cụng trỡnh chất lượng yếu kộm là do nguyờn nhõn quản lý ở cỏc cấp, cỏc ngành, thể hiện từ việc khụng chấp hành trỡnh tự thủ tục trong lập dự ỏn, lựa chọn nhà thầu đến cỏc cụng việc cấp giấy phộp thành lập doanh nghiệp xõy dựng, tổ chức kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của cỏc nhà thầu và cỏc tổ chức liờn quan trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng cụng trỡnh. C. Giới thiệu chung về dự án . Và việc áp dụng QLCL trong dự án. Chương I. Quy mô và sự cần thiết của công trình . 1. Sự cần thiết của công trình - Trong công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quốc dân có vai trò đầu tàu trong đào tạo nguồn nhân lực về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở nước ta tại tất cả các bậc học: đại học ,thạc sỹ, tiến sỹ. Đây chính là lực lượng nòng cốt trong việc nâng cao hàm lượng trí thức trong sản phẩm xã hội. - Việc đầu tư vào hệ thống hạ tầng kĩ thuật của trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo đà phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng nhằm đạt được các chỉ tiêu về kĩ thuật xây dựng môi trường, điều kiện sống hiện tại cho toàn trường, tạo điều kiện cho trường thực hiện các chức năng quan trọng nói trên là một sự cần thiết khách quan. Với nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang cơ chế thị trường, trong đó đã và đang sẽ xuất hiện các hình thức cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực đào tạo, đẻ phát huy được vị trí là trường đầu nghành trọng điểm quốc gia từ nay đến năm 2010. - Sự phát triển mạnh mẽ của Đại học Kinh tế Quốc dân trong những năm qua, tương lai phát triển còn mạnh hơn trong những năm tới, sẽ tạo ra một sự mất cân đối giữa một bên là khả năng tiềm tàng của trường trong việc đóng góp cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và một bên là cơ sở vật chất, hạ tâng kĩ thuật xuống cấp lạc hậu. Việc đầu tư có hệ thống và có hoạch định trong một thời gian nhất định là sự cần thiết nhằm bảo toàn và nâng cấp các năng lực, bản tính truyền thống của một trong các đại học ra đời sớm và có uy tín nhất ở Việt Nam. - Với những lý do và điều kiện đã nêu, việc đầu tư cải tọ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, Đại học Kinh tế Quốc dân chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, trong các điều kiện cho phép thực hiện được các bước nối tiếp theo để có thể hoàn chỉnh đồng bộ toàn hệ thống hạ tầng Đại học Kinh tế Quốc dân theo quy hoạch được duyệt. 2. Quy mô đầu tư. -Thiết kế, làm mới tuyến đường giao thông . -Thiết kế nâng cấp cải tạo các tuyến đường giao thông đường trục. -Thiết kế hệ thống thoát nước mặt . -Thiết kế hệ thống điện chiếu sáng . -Thiết kế hệ thống cây xanh cảnh quan. -Thiết kế cầu hoặc cống qua sông Sét. -Thiết kế tổ chức giao thông. -Nghiên cứu tác động môi trường cảu dự án và biện pháp xử lý. -Xây dựng hai khu giảng đường mới . Chương II . Cơ cấu tổ chức thực hiện – Quá trình thực hiện dự án . I. Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án. - Cơ quan chủ quản đầu tư: Bộ giáo dục và Đào tạo. - Chủ đầu tư: Đại học Kinh tế Quốc dân. - Cơ quan lập dự án thiết kế : Công ty Đầu tư và phát triển nhà Điện lực và Hạ tầng PIDI - Đơn vị thi công : Thông qua đấu thầu. - Hình thức xây dựng đầu tư : Xây mới, cải tạo và nâng cấp . - Địa điểm xây dựng : Số 207 đường Giải Phóng- Phường Đồng Tâm- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội. - Hình thức thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và điều hành dự án. II. Nguồn vốn đầu tư xây dựng. - Vốn ngân sách nhà nước: Đầu tư trực tiếp cho các dự án công trình hạ tầng kĩ thuật gồm: + Các trục đường giao thông chính khu vực nối với các tuyến đường chính kể cả vỉa hè, cây xanh và chiếu sáng. + Hệ thống cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước bẩn theo trục đường giao thông chính. + Cáp điện và thông tin liên lạc từ các tuyến dây cao áp đi nổi dẫn đến các trạm biến áp trong các lô đất. + Vệ sinh môi trường: Xe thu gom rác lưu động và thùng rác. Trạm xử lý chất thải trong khu vực. Chương III. Hiệu quả đầu tư và phương thức quản lý. I. Hiệu quả đầu tư. Trường Đại học kinh tế Quốc dân là một trong những trường Đại học lớn có uy tín nhất ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế. Hàng năm trường đào tạo hàng ngàn cử nhân, thạc sỹ kinh tế là nguồn cung cấp các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế cho cả nước. Dự án này sẽ góp phần nâng cao thêm đáng kể cho việc giao thông, chất lượng hạ tầng kĩ thuật, từ đó góp phần vào chất lượng giảng dạy, học tập cũng như uy tín của nhà trường, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng bộ hạ tầng kĩ thuật theo quy hoạch của trường trong tương lai. - Đây là dự án đầu tư theo chiều sâu phục vụ chiến lược xây dựng con người của Đảng và Nhà Nước. - Đưa ngành đào tạo nước ta bước đầu chuyển sang thời kì mới có hệ thống hạ tầng kĩ thuật hiện đại. - Tạo được đội ngũ cử nhân, thạc sỹ chất lượng cao, kiến thức thực tế vững chắc tham gia vào nền kinh tế thị trường, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh. - Dự án thức hiện sẽ đóng góp đáng kể vào tiềm năng chất xám của thành phố. Đây sẽ là một địa chỉ quan trọng cho mục tieu tri thức hóa đất nước. - Hạ tần kỹ thuật tốt sẽ khai thác được doanh thu từ các hoạt động giáo dục và đào tạo, nghiên cứu, tư vấn, hợp tác quốc tế, khai thác tư liệu, cho thuê văn phòng và các hoạt động quan trọng khác. II. Phương thức quản lý. - Thành lập ban quản lý cho Đại hoc Kinh tế Quốc dân và phòng quản lý riêng cho từng khu vực. - Để quản lý tốt các hoạt động có liên quan đến Đại học Kinh tế Quốc dân cần tổ chức mạng lưới dịch vụ như gửi và trông giữ xe, các dịch vụ về học tập, nghiên cứu, thí nghiệm, đào tạo chuyên gia… để góp phần đem lại những nguồn thu là cơ sở cho việc tái đầu tư, duy tu bảo dưỡng, cải tạo nâng cấp hạ tầng kĩ thuật Đại hoc Kinh tế Quốc dân. Chương IV Trách nhiệm của các bên trong quá trình quản lý chất lượng. 1. Chủ đầu tư. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý toàn diện chất lượng công trình xây dựng và hiệu quả dự án đầu tư xây dựng của mình được quy định tại các chương III, IV,V của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP. 1. Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng được quy định tại chương III của Nghị định 209/2004/NĐ-CP 1.1. Chủ đầu tư phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng và nhiệm vụ khảo sát xây dựng bổ sung được lập theo quy định tại các Điều 6,7,9 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Trước khi phê duyệt, khi cần thiết chủ đầu tư có thể thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực về khảo sát xây dựng thẩm tra nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng 1.2. Chủ đầu tư cử người có chuyên môn phù hợp để giám sát công tác khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP . Trường hợp không có người có chuyên môn phù hợp thì thuê người có chuyên môn phù hợp thực hiện việc giám sát. 1.3. Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 12 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP và mời các chuyên gia, tổ chức chuyên môn tham gia khi cần thiết. 2. Về quản lý chất lượng thiết kế được quy định tại chương IV của Nghị định 209/2004/NĐ-CP 2.1. Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình đã nêu tại điểm a khoản 2 Điều 7 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và tại điểm a khoản 1 các Điều 13,14 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Nhiệm vụ thiết kế phải nêu rõ các yêu cầu và điều kiện để nhà thầu thiết kế thực hiện. Tại các bước thiết kế, nhiệm vụ thiết kế có thể được bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu quả cho dự án đầu tư xây dựng công trình. 2.2. Nhiệm vụ thiết kế được chủ đầu tư phê duyệt là căn cứ để nhà thầu thiết kế thực hiện. Trước khi phê duyệt, chủ đầu tư mời chuyên gia góp ý nhiệm vụ thiết kế khi thấy cần thiết. Chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư sau khi phê duyệt nhiệm vụ thiết kế. Đối với công trình phải thi tuyển thiết kế kiến trúc thì chủ đầu tư có trách nhiệm lập nhiệm vụ thiết kế để người quyết định đầu tư phê duyệt theo quy định tại các điểm b, c khoản 1 mục II Thông tư số 05/2005/TT-BXD ngày 12/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng . 2.3. Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án đầu tư xây dựng, cấp công trình và hình thức thực hiện hợp đồng khi chủ đầu tư ký hợp đồng với một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế thì chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm soát và khớp nối toàn bộ thiết kế hoặc có thể gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28142.doc
Tài liệu liên quan